Môn
Bài Am nhạc
On hai bài hát: Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình
- On tập các nốt nhạc Am nhạc
On hai bài TĐN số 7 và số 8
I. Mục tiêu Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát
Tập biểu diễn bài hát Biết hát theo giai điệu và thuôc lời ca một số bài hát đã học
Biết kết hợp theo phách bài TĐN số 7 và 8
II. Đồ dùng DH Hai bài hát Một số bài hát đã học
III. Các hoạt động dạy học
1 1.Giới thiệu bi:
- Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bi mới.
2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bi mới.
2. Pht triển bi:
2 * Hướng dẫn HS ôn 2 bài hát
- GV hát mẫu
- GV nêu yêu cầu cần đạt của bài hát * GV hướng dẫn HS ôn một số bài hát đã học
- GV nêu yêu cầu cần đạt một số bài hát
- HS hát ôn một số bài hát đã học
3 * HS ôn 2 bài hát
- HS luyện hát kết hợp động tac phụ họa -* HS hát ôn bài hát
- HS hát ôn the dãy bàn, hát theo nhóm
4 * HS ôn 2 bài
- HS hát theo dãy bàn
- HS hát theo nhóm
- HS hát cá nhân * HS trình bày bài hát
- HS trình bày
- HS, GV nhận xét
5 * HS trình bày 2 bài hát
HS, GV nhận xét. * HS tập đọc nhạc số 7 và 8
- HS tập đọc nhạc
6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học.
ÂU I. Mục tiêu Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Làm đúng BT (2 ) a Hiểu được thế nào là trạng ngữ . . Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ , bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ. II. Đồ dùng DH - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’) *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn. -Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được. *GV đọc chính tả. -GV đọc bài cho HS viết bài. Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Ba HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3 Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV chốt lại: Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng. 3 *Chữa bài: - HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Ghi nhớ Hai HS đọc ghi nhớ. 4 Bài 2: GV chọn phần a) cho HS làm. GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và làm vào VBT Nhắc HS lưu ý: bộ phận trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa. Trong vườn. Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, mỗi năm 5 Bài 3: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập . -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -Gọi HS chữa bài. Bài tập 2: HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về một lần đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ. HS đổi nhau sửa bài. GV theo dõi, nhận xét 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Tự nhiên xã hội TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI. Khoa Học TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu - Nêu được vị trì của Trái Đất trong hệ Mặt Trời : từ Mặt Trời ra xa dần , Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời - Biết đưộc hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống (HSG ) - GDMT :Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự sống trên Trái Đất. -Kể ra những gì thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và sơ đồ trao đổi thức ăn của thực vật. II. Đồ dùng DH Tranh ảnh minh trong hệ Mặt Trời Bảng phụ -Hình trang 122,123 SGK. III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời (15’) +Mục tiêu:HS biết được các hành tinh trong hệ mặt trời. -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: +Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và thảo luận theo 2 câu hỏi sau: 1/Quan sát hình 1 trang 116 SGK, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời. 2/Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hện Mặt Trời? Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật -Yêu cầu hs qua sát hình 1 trang 122 SGK. -Kể tên những yếu tố cây thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. -Quá trình trên gọi là gì? 3 -Hoạt động 2: Trái Đất là hành tinh có sự sống (10’) -Mục tiêu: Hiểu trái đất là hành tinh có sự sống. -GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi: +Yêu cầu quan sát hình 2 trang 117 SGK, thảo luận theo 2 câu hỏi 1/Trên Trái Đất có sự sống không? 2/Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh có sự sống. * HS trình bày - GV, HS nhận xét, kết luận 4 *Hoạt động 2: Tìm hiểu thêm về các hành tinh (10’) -Mục tiêu: Hiểu thêm về các hành tinh. -GV và HS trao đổi với nhau về các hành tinh trong hệ Mặt Trời. -, GV õ tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo luận về vấn đề đó. Hoạt động 2:Thực vật vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật -Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. - các nhóm thảo luận 5 3. Kết luận: Hs đọc lại ghi nhớ * Các nhóm trình bày _ GV nhận xét, kết luận 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐIỂM HỊA BÌNH HỮU NGHỊ I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS : HS phải tham gia đầy đủ các cuộc thi do trường tổ chức. Tìm hiểu và thảo luận về những ngày này sẽ cĩ thêm những hiểu biết về tình đồn kết, hữu nghị II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG : 1/ Nội dung : Tổng kết một tháng hoạt động thi đua 2/Hình thức hoạt động : Bình chọn cá nhân xuất sắc trong tháng. Đề nghị khen thưởng của lớp. III/ CHUẨN BỊ : Bầu chọn tổ xuất sắc của tháng. GVCN nêu mục đích, nội dung của buổi học. GVCN cho câu hỏi gợi ý để HS viết bản thu hoạch của mình. Tinh thần và thái độ trong việc tham gia các hoạt động trong tháng? Tinh thần và thái độ học tập của HS trong tháng? Cĩ chấp hành tốt nề nếp trong tháng hay khơng? IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : 1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2/ Phần hoạt động : *Hoạt động 1 : Viết bản thu hoạch Tổ trưởng các tổ điều hành tổ mình sinh hoạt để viết bản thu hoạch theo gợi ý trên. Sau đĩ đọc bản thu hoạch của mình cho tổ nghe. Nhận xét. *Hoạt động 2 :Báo cáo kết quả Lần lượt từng tổ lên báo cáo kết quả của tổ mình. Thư ký đến kiểm tra và cho điểm từng phần. Tổng kết – Thơng báo kết quả - Tuyên dương. GVCN đĩng gĩp ý kiến. Nhận xét tuyên dương những cá nhân, tập thể cĩ thành tích xuất sắc trong tháng. Nhắc nhở động viên những HS cịn nhút nhát, chưa tích cực. -GV kết luận chung về tiết dạy. V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : GVCN nhắc nhở HS cố gắng học tập, tham gia đầy đủ các phong trào Dặn dị : chuẩn bị tiết sau: Chủ điểm Bác Hồ kính yêu Ngày soạn: 22/3/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2017 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Bài Toán NHÂN MỘT SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ Tập đọc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. Mục tiêu Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp ) Làm BT 1,2,3 - Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn và cảnh đẹp của quê hương. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọngnhẹ nhàng, tình cảm , nhấn giọng các từ gợi tả. II. Đồ dùng DH - Bảng phụ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.(10’) +Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. a) Phép nhân 14273 x 3. -GV viết lên bảng phép nhân 14273 x 3. -Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, hãy để thực hiện phép nhân 14273 x 3. -Khi ta thực hiện bắt đầu từ đâu? -GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính.(từng bước SGK – Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm đoạn bài. 3 *Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.(20’) +Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính nhân số có năm chữ số với số có một chữ số và giải toán Bài 1:-GV yêu cầu HS tự làm bài . -GV yêu cầu lần lượt những HS đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. -GV nhận xét HS. * HS đọc bài theo nhóm - HS thi đua đọc bài - HS, GV nhận xét 4 Bài 2: -GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Muốn tìm tích của hai số ta làm như thế nào -GV yêu cầu HS tự làm bài . -GV chữa bài HS. c – Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài đọc 5 Bài 3-GV gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Chữa bài HS. d – Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. Giọng đọc vừa phải . - Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng ở những tên nước ngoài. 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC . DẤU PHẨY Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu Kể tên một vài nước mà em biết về các nước (BT1) Viết được các nước vừa kể (BT2) Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3) Giúp HS ôn tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên II. Đồ dùng DH - Viết sẵn bài 2,3 vào bảng phụ. Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về các nước.(20’) +Mục tiêu: Kể được tên các nước trên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu. -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV treo bản đồ thế giới trên bảng lớp (hoặc quả địa cầu). -GV gọi một vài HS lên bảng quan sát và tìm tên các nước trên bản đồ. -Yêu cầu HS tiếp tục làm bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số. 3 -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS chia thành 3 nhóm thi đua tìm các từ chỉ tên các nước và ghi và viết vào bảng -Nhận xét các nhóm. *Hoạt động 2: Dấu phẩy.(10’) +Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy Bài tập 2: So sánh rồi xếp thứ tự từ bé đến lớn. HS làm vào vở HS trình bày 4 -Bài 3 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn. => GV chốt lại lời giải đúng: a)Bằng những động tácthành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. HS làm vào vở. - HS trình bày 5 3. Kết luận: Thi đua Bài tập 4: HS làm bảng con. GV hận xét, kết luận 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Tập viết ÔN CHỮ HOA : V Kể Chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1dòng ) L,B (1dòng ) ; viết đúng tên riêng Văn Lang (1dòng ) : Vỗ tay . Cần nhiều người (1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ Hs chọn được một câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà các em được tham gia. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối . Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . II. Đồ dùng DH - Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’) +Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ V hoa và câu ứng dụng * Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng. -GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. -GV yêu cầu HS viết từng chữ V, L, B trên bảng con. -GV sữa cho HS viết đúng mẫu. * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng ) -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng. -GV giới thiệu: Văn Lang là tên của nước ta thời các vua Hùng, đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 2 s nối tiếp đọc các gợi ý. -Lưu ý hs nếu chưa từng du lịch hay cắm trại cùng bạn bè người thân, các em có thể kể về một cuộc đi thăm ông, bà cô, bác hoặc một buổi đi chơi xa ở đâu đó. Kể chuyện phải có đầu cuối. 3 * Luyện viết câu ứng dụng:-GV gọi HS đọc câu ứng dụng -Câu tục ngữ nói lên điều gì? -GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu tục ngữ khuyên ta muốn bàn kĩ điều gì cần có nhiều người tham gia. -Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? -Yêu cầu HS viết bảng con. * Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. 4 *Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’) + Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng. -GV yêu cầu HS viết vào vở -GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. . *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 5 *Chữa bài: -GV Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3 ) lịch sử. NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. Kĩ năng: Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm được - HS biết nhà Nguyễn thiết lập một chế độ rất chặt chẽ và hà khắc để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình . - HS nắm được nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, Kinh đô đóng ở đâu, Và một số ông vua đầu thời Nguyễn. II. Đồ dùng DH Giấy bìa màu, kéo, hồ dán - Một số điều luật của Bộ luật Gia Long III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí. Mục tiêu: Làm được đồng hồ để bàn và trang trí. Cách tiến hành: (25 phút, giấy thủ công, kéo ) -GV nhắc lại 1 hoằc HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn. -GV nhận xét và sử dụng quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ: +Bước 1: Cắt giấy. +Bước 2: Lám các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ) +Bước 3: Lám thành đồng hồ hoàn chỉnh. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh nào? 3 -GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. -GV gợi ý cho HS thực hành làm đồng hồ để bàn. Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn, quan sát , giúp đỡ các em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm để các em hoàn thành sản phẩm. * Một số HS trình bày - GV nhận xét, kết luận 4 * HS trang trí , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Vì sao các vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho ai? Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do ai làm? Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào? 5 * Đánh giá kết quả học tập của HS. - HS, GV nhận xét, kết luận * HS trình bày GV nhận xét, kết luận 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Ngày soạn:23/3/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4 Môn Bài Toán CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ(tt) Luyện Từ Và Câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. Mục tiêu Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có dư Làm BT 1,2,3 (dòng 1,2 ) 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu ? ). 2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn ; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu II. Đồ dùng DH -Giáo viên bảng phu Bảng lớp viết :Hai câu văn ở BT 1 (phần nhận xét ). III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.(10’) +Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (có dư ). Phép chia 12 485 : 3 -GV viết lên bảng phép chia 12 485 : 3 = ?và yêu cầu HS thực hiện đặt tính. -GV hướng dẫn HS từng bước như SGK: -GV yêu cầu HS thực hiện lại phép chia. Hoạt động 2: Nhận xét Hai HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1,2 GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN của câu. Sau đó tìm thành phần trạng ngữ. Bài 1: GV chốt lại lời giải đúng: 3 *Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.(25’) +MT: Rèn kĩ năng làm tính chia và giải toán có liên quan. +Bài 1: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nêu rõ từng bước tính của mình. Bài 2: Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu? Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu? 4 +Bài 2: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV nhận xét HS Hoạt động 3: Ghi nhớ Ba HS đọc lại ghi nhớ 5 +Bài 3: -GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài HS. Hoạt động 4: Luyện tập Cách thực hiện như bài tập trên. Bài tập 1: Trước rạp. Trên bờ. Dưới những mái nhà ẩm nước. Bài tập 2: GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu. GV cho 3 HS lên bảng làm vào phiếu. 6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học. Môn Bài Chính tả - (Nhớ - viết ) BÀI HÁT TRỒNG CÂY Toán ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu Nhớ - viết đúng ; trình bày đúng quy định bài CT Làm đúng BT (2) a Giúp HS ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số tự nhiên. II. Đồ dùng DH - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả - Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học 1 1.Giới thiệu bài: - Khởi động. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập. - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài: 2 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .(15’) +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - 2 HS đọc 4 khổ thơ đầu trong bài thơ Bài hát trồng cây. -Hạnh phúc của người trồng cây là gì? *Hướng dẫn cách trình bày: -Đoạn thơ có mấy khổ ? Trình bày như thế nào cho đẹp? -Các dòng thơ được trình bày như thế nào? Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho) 3 * Hướng dẫn chính tả: -Yêu cầu HS tìm các từ khó , từ dễ lẫn khi viết chính tả. GV hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết vào bảng con: *GV đọc chính tả cho HS viết. + GV đọc chính tả Bài tập 2: Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0) 4 * Chữa bài chính tả: -GV yêu cầu hai học sinh đổi tập để soát lỗi -GV nhận xét về từng bài. Bài tập 3: HD cách giải như sau: x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x <
Tài liệu đính kèm: