Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM – BUA Đạo đức

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I. Mục tiêu Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK )

Kể toàn bộ câu chuyện Hs khá ,giòi

 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT.

 - Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT.

 - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện - SGK

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiem vụ:

-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em.

2/ Hướng dẫn kể chuyện:-Câu chuyện được kể bằng lời của ai?

-Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai?

.- yêu cầu Hs đọcgợi ý đoạn 1, sau đó gọi 1 Hs khá kể mẫu. 1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bi cũ : Tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng.

- Tại sao cần tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng?

- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?

+ Kể những việc mà em đ lm trong tuần qua đ thực hiện luật lệ an tồn giao thơng

3 - Dạy bi mới :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bi

- GV giới thiệu , ghi bảng.

- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hnh” của SGK

- Cc nhĩm tìm hiểu tình hình bảo vệ mơi trường tại địa phương.

3 * HS kể chuyện theo nhóm b - Hoạt động 2 : Trao đổi ý kiến

- Cho HS ngồi thnh vịng trịn.

- GV kết luận : Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người . Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ?

4 3/ Kể trước lớp:

-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp

-Tuyên dương nhóm kể tốt. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm ( Thơng tin trang 43,44, SGK )

- Chia nhĩm

- GV kết luận :

+ Đất bị xói mịn : Diện tích đất trồng trọt sẽ giảm, thiếu lương thực , sẽ dẫn đến nghèo đói .

+ Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh.

+ Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra ; giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú ; gây xói mịn, đất bị bạc màu.

5 3. Kết luận: Thi kể

- HS, GV nhận xét. d - Hoạt động 4 : Lm việc c nhn ( bi tập 1)

- Giao nhiệm vụ và yêu cầu bài tập 1 . Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.

- GV kết luận :

+ Các việc làm bảo vệ môi trường : (b) , (c) , (d) , (g) .

+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gy ơ nhiễm khơng khí v tiếng ồn (a).

+ Giết , mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt , vứt xác xúc vật ra đường , khu chuồn gtrai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d) , (e) , (h).

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồng thanh bài thơ.
-GV HDHS học thuộc bài thơ bằng cách bôi dần -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
Bài tập 2:
HS làm tương tự bài 1, HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. Dựa vào bảng GV có thể ngược lại. 
5
3. Kết luận: Thi đọc thuộc lòng 
Bài tập 3:
Yêu cầu HS ghi Đ hoặc S vào ô trống. Có thể cho HS giải thích. 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả
LIÊN HỢP QUỐC
Khoa Học
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu
-Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
-làm đúng BT (2) a
Sau bài này học sinh biết:
-Kể ra vai trò chất khoáng đối với đời sống thực vật.
-Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2
-Hình trang 118,119 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’)
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
*GV đọc chính tả.
 -GV đọc bài cho HS viết bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò về chất khoáng của thực vật 
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua a,b,c trang 118 SGK.
3
*Chữa bài:
- HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
.* HS trình bày 
- HS, Gv hận xét, kết luận 
4
Bài 2: GV chọn phần a) cho HS làm.
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật
-Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 119 để biết làm.
-Giảng: Cùng một cây ở vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhau cầu về chất khoáng khác nhau
5
Bài 3:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-Gọi HS chữa bài.
* HS trình bày 
- HS, GV nhận xét, kết luận 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
Luyện Từ Và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu
Biết trái đất rất lớn và có dạng hình cầu 
Biết cấu tạo của quả địa cầu 
Quan sát chỉ được trên quả địa cầu cực Bắc , cực Nam Nam bán cầu , đường xích đạo (HSK,G )
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được
II. Đồ dùng DH
- Tranh ảnh minh hoa quả địa cầu
Một số tờ phiếu nội dung BT 1,2
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*HĐ 1: Tìm hiểu hình dạng của Trái Đất và Quả Địa Cầu.
Mục tiêu: Biết hình dạng Trái Đất và Quả Địa Cầu.
-Hỏi: Theo các em, Trái Đất có hình gì?
-Giới thiệu hình 1 trong SGK: 
-Giới thiệu quả địa cầu.
-Thảo luận nhóm. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi sau:
1/Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?
2/Em có nhận xét gì về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu?
3/Từ những quan sát được trên bề mặt quả địa cầu, em hiểu biết thêm gì về bề mặt trái đất?
-Nhận xét, tổng kết các ý kiến của HS.
Bài tập 1: 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
3
-Hoạt động 2: Trò chơi : Thi tìm hiểu về quả địa cầu.(10’)
-Mục tiêu: Có những hiểu biết đúng đắn về Trái Đất.
-GV tổ chức thực hành dưới hình thức thi giữa các đội.
-GV chia lớp thành các đội Vòng 1: Thi tiếp sức.
Bài tập 2 : Tiến hành tương tự bài tập 1
HS đọc yêu cầu của bài tập
Phát phiếu cho HS các nhóm trao đổi
Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
4
Vòng2: Vẽ quả địa cầu.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu
Mỗi HS tự chọn một nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
GV nx một số đoạn viết ,
5
 3. Kết luận: Hs đọc ghi nhớ 
3. Kết luận: Hs đọc ghi nhớ
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
VẼ TRANH THEO CHỦ ĐIỂM
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Mở mang trí tuệ, phát triển tư duy sáng tạo và trí tưởng tượng và gĩp phần hồn thiện nhân cách.
Giáo dục tính tập thể và tính hợp tác nhanh chĩng hồn thành cơng việc chung.
Gĩp phần động viên giúp HS phát triển tính tự chủ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Vẽ tranh, văn nghệ theo chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
2/Hình thức hoạt động :
Thi vẽ giữa các nhĩm.
Thi biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
III/ CHUẨN BỊ : 
Giấy vẽ khổ lớn.
Bút màu, bút chì..
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/ Giới thiệu : 
GVCN phổ biến nội dung theo chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Khởi động
Lớp hát tập thể một bài: Trái đất này.
Bài hát nĩi lên điều gì? (Tình đồn kết của thiếu nhi trên khắp thế giới)
Em hiểu đồn kết là gì? Hữu nghị là gì?
Tình hữu nghị cĩ ích lợi gì?(Hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau để thế giới hịa bình khơng cĩ chiến tranh xảy ra)
Em hiểu câu sau như thế nào?
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao”
Chuyển ý: Vậy thì bây giờ các em hãy đồn kết lại để hồn thành bài vẽ tranh theo chủ đề của bài học hơm nay nhé.
*Hoạt động 2 : Thi vẽ
GV nêu yêu cầu: Các HSthi vẽ một bức tranh theo chủ đề: Hồ bình và hữu nghị.
GV phát giấy khổ to cho từng HS và yêu cầu các HS thực hiện theo yêu cầu. GV đến từng HS giúp đỡ. Nhắc nhở cách trình bày tơ màu.
*Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm
Các HS trưng bày sản phẩm lên bảng lớn.
Đại diện từng HS lên giới thiệu bức tranh của nhĩm mình vừa vẽ
Cả lớp và GV nhận xét- Bình chọn nhĩm vẽ đẹp, đúng chủ đề.
*Hoạt động 4 : Thi văn nghệ
Mỗi HS lên thi
Các HS lần lượt biểu diễn văn nghệ.
Nhận xét- 
Thơng báo kết quả, tổng kết tuyên dương.
V/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GV nhắc nhở HS cố gắng học tập, tham gia đầy đủ các hoạt động.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị tiết sau với chủ điểm:Bác Hồ Kính Yêu.
Ngày soạn: 12/03/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
TIỀN VIỆT NAM
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
I. Mục tiêu
Nhận biết được các tờ giấy bạc : 20 000đ , 50 000đ , 100 000 đ 
Bước đầu biết đổi tiền 
Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng Làm BT 1,2,3,4 ( dòng 1,2 ) 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , tình cảm 
- Hiểu ý nghĩa của bài : ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.
- Học thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ, các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng và 100 000 
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*HĐ 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.(5’)
+Mục tiêu: Nhận biết được các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng.
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.(25’)
+Mục tiêu: Giải được các bài toán có liên quan đến tiền tệ.
Bài 1:
-GV bài toán hỏi gì?
-Để biết trong mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thề nào?
+Trong chiếv ví a) có bao nhiêu tiền?
+GV hỏi tương tự đối với các ví còn lại.
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Hôm nay các em sẽ học bài thơ Dòng sông mặc áo của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo . Bài thơ là những quan sát , phát hiện của tác giả về vẻ đẹp của dòng sông quê hương . Dòng sông này rất điễu , rất duyên dáng , luôn mặc áo và đổi thay những màu sắc khác nhau theo thời gian , theo màu trời , màu nắng , màu cỏ cây ...
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
3
+Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Cặp sách: 15000đ
Quần áo : 25000đ
Đưa : 50000đ 
Trả lại : .đ ?
-GV nhận xét 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài đọc .
4
+Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV chữa bài HS.
5
+Bài 4 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầy HS đọc mẫu và trả lời: Em hiểu bài làm mẫu như thế nào?
-Chữa bài HS.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài. Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . 
- Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng của khổ thơ cuối.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : BẰNG GÌ ? DẤU HAI CHẤM
Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu
Tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? (BT1) 
Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? BT 2 .,BT3 ) 
Bước đầu năm được cách dùng dấu hai chấm (BT4 ) 
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II. Đồ dùng DH
- viết sẵn bài 1,4 vào bảng phụ.
Vẽ lại sơ đồ tron SGK vào tờ giấy to
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?(20’)
-Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV yêu cầu HS đọc lại câu văn trong bài.
-GV hỏi :Voi uống nước bằng gì?
-Vậy ta gạch chân bộ phận nào?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Nhận xét HS.
lớp.
Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK)
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài toán 2
GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý:
Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
3
-Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện hỏi- đáp theo cặp, sau đó gọi 3 HS thực hiện theo 3 câu hỏi trứơc
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước.
4
-Bài 3 : -Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trò chơi 
-GV gọi 7 đến 8 đôi HS thực hành trước lớp.
-Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV nhận xét 
Bài tập 2:
Bài toán cho biết gì? 
Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? ( 1 : 200)
5
-Bài 4 :-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Các em đã biết những dấu câu nào?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn.
=> GV chốt ý: Chúng ta nên điền dấu hai chấm vào tất cà các ô trống trên
Bài tập 3:
HS tự giải bài toán này. Cần cho HS đổi về đơn vị Km để phù hợp thực tế.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : U .
Kể Chuyện .
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng ) và câu ứng dụng : Uôn cây  còn bi bô (1 lấn ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về về du lịch hay thám hiểm.
Hiểu ND chính của câu chuyện đã kể, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Uông Bí
Truyện về du lịch hay thám hiểm.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ U hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa, nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ U, B, D. trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. 
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-Câu tục ngữ nói lên điều gì?
-GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ này : Câu ca dao ý nói dạy con phải dạy ngay từ thuở nhỏ, mới dễ hình thànhthói quen tốt cũng như cây non cành mềm dễ uốn.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV theo dõi giúp đỡ HS kể.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3 )
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁCỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu
-Biết làm đồng hồ để bàn 
- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối 
- làm được đồng hồ để bàn cân đối . Đồng hồ trang trí đẹp (HS khéo tay ) 
HS biết:
- Tác dụng của các chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
- Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
- Quý trọng tài năng của vua Quang Trung .
II. Đồ dùng DH
Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.(15’) 
Mục tiêu: Làm được đồng hồ để bàn và trang trí.
-GV nhắc lại 1 hoằc HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
-GV nhận xét và sử dụng quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
+Bước 1: Cắt giấy.
+Bước 2: Lám các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
3
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
HS trình bày
GV nhận xét
4
-HS trang trí , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi tuyên dương những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo.
-Đánh giá kết quả học tập của HS.
Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học .
5
3. Kết luận
 Nêu các bước` làm đồng hồ đề bàn
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: LẮP XE NÔI
	I. MỤC TIÊU :
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
	- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
 - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
	3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI 
b.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi.
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý:
-Vị trí trong ngoài của các thanh.
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
-Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Chọn các chi tiết.
-Hs thực hành lắp ráp.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
3. Kết luận 
Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/03/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Luyện Từ Và Câu
CÂU CẢM
I. Mục tiêu
Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn 
Biết trừ các số có đên`1 năm chữ số (có nhớ) và giải bài toán có phép trừ Làm BT1,2,3,4 (a) b (HS K,G )
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm .
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm, bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm.
II. Đồ dùng DH
- bảng phu 
Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ).
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Làm tính.(25’)
+Mt: Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 100 000.
+Bài 1:
-GV viết lên bảng phép tính: 80 000 – 50 000 = ?
-GV hỏi: bạn nào có thể nhẩm được 80 000 – 50 000 = ?
-Em nhẩm như thế nào?
-Nêu cách nhẩm đùng như trong SGK đã trình bày.
-Yêu cầu HS làm bài.
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Ba HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
3
+Bài 2:
HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trừ các số có năm chữ số.
*Hoạt động 2: Giải toán có liên quan.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan.
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. 
HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập
GV chốt lại lời giải đúng. 
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
4
+Bài 3:
-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Có :23560
Đã bán : 21800 l
Còn lại :..lit ?
-GV nhận xét HS.
Bài tập 2: 
HS làm tương tự như bài tập 1
5
+Bài 4a):
-GV viết phép tính trừ như bài tập lên bảng.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài và báo cáo kết quả
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nhớ -viết
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
Toán
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 4 chữ 
 - Làm đúng BT (2)
Giúp HS : Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II. Đồ dùng DH
 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc