Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

 BUỔI HỌC THỂ DỤC Đạo Đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )

I. Mục tiêu Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lờicủa một nhân vật

 Biết kể toàn bộ câu chuyện (HSK,G ) - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.

- HS biết tham gia giao thông an toàn .

- HS có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện - Một số biển báo an toàn giao thông.

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:

-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ mượn lời nhân vật kể lại toàn bộ câu chuyện.

 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng

3 2/ Hướng dẫn kể chuyện:

-Em hiểu thế nào là kể lại truyện bằng lời của nhân vật?

-Em có thể kể lại bằng lời của nhân vật nào?

-GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn của câu chuyện. Sau mỗi lần HS kể GV nhận xét và rút kinh nghiệm. b - Hoạt động 2 : Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông

- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .

- GV đánh giá cuộc chơi.

4 HS kể chuyện theo nhóm

GV theo doĩ giúp đỡ HS c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )

- Chia Hs thành các nhóm.

- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận :

a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .

b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .

c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .

5 3/ Kể trước lớp:

-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp

-Tuyên dương nhóm kể tốt. d - Hoạt động 4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )

- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS.

6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
Bài 2:- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: -GV lựa chọn phần a) 
-GV gọi Hs đọc yêu cầu bài tập a).
-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-Gọi HS chữa bài.
+ Hoạt động 2: Bài 3, 4
Bài 3:
- GV nhận xét, chốt ý.
* Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành.
* Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết.
5
* Củng cố (3’) Thi đua 
Bài 4:
- Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
MẶT TRỜI.
Khoa Học
NHU CẦU CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. Biết được vai trò của Mặt Trời với sự sống
 trên trái đất.(G,K,TB)
- Nêu được một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.(G,K)
-Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. 
II. Đồ dùng DH
Tranh ảnh minh hoạ. Phiếu thảo luận
-Hình trang 116,117 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*HĐ 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt(10’) 
Mục tiêu: Hiểu mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
-Yêu cầu các nhóm HS thảo luận theo hai câu hỏi 
1) Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật.
2) Khi đi ra ngoài trời nắng em thấy như thế nào? Tại sao?
-Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời?
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau
-Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa những cây sống nơi khô hạn, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm.
-Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những cây đó.
3
- HS trình bày
- HS, GV nhận xét 
* HS trình bày 
- HS, GV nhận xét
4
-Hoạt động 2: Vai trò của mặt trời đối với cuộc sống 
-Mục tiêu: Hiểu vai trò của MTđối với đời sống con người.(10’)
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo hai câu hỏi sau:
1/Theo em, Mặt Trời có vai trò gì?
2/Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời.-Nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phat triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt 
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
-Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng như thế nào vào trồng trọt?
5
-HĐ 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời (10’)
+MT:Biết một số công việc sử dụng nhiệt của mặt trời.
- Chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những việc gì?
HS trình bày 
- HS, GV nhận xét
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: GIỚI THIỆU CÁC DI SẢN VĂN HỐ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : HS biết : 
Đây là tháng cĩ nhiều ngày kỉ niệm quan trọng 30/4, 10/3 âm lịch.
Cĩ thái độ và ý thức bảo vệ di sản.
Cĩ trách nhiệm đấu tranh với những biểu hiện xấu, thiếu văn hố đối với các di sản đĩ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Giúp HS hiểu thế nào là di sản, gồm những loại gì?
Vì sao phải bảo vệ và phát triển các di sản.
Các biện pháp để bảo vệ các di sản.
2/Hình thức hoạt đng :
Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về các di sản của thế giới và của Việt nam.
Thi trình bày các tư liệu sưu tầm được.
III/ CHUẨN BỊ : 
1/ Phương tiện hoạt động
GVCN nêu tên chủ đề 
Tổ trưởng phân cơng các bạn theo kế hoạch tổ, tìm các tài liệu và các di sản.
2/ Tổ chức
GVCN nêu mục đích, nội dung của buổi học.
GVCN gợi ý để hS sưu tầm tranh ảnh: Di sản văn hố Việt nam.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Tháng 4 là tháng cả nước chúng ta đĩn chào nhiều ngày lễ lớn 30/4, 10/3 âm lịch. Hơm nay lớp chúng ta tiến hành tìm hiểu về các di sản văn hố và ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được.
Cả lớp hát một bài tập thể.
Đại diện HS lên trình bày các tranh ảnh, tài liệu sưu tầm được 
Trình bày tranh ảnh sưu tầm.
Tên di sản
Địa điểm của di sản.
*Hoạt động 2 : Thi trả lời câu hỏi.
GVCN giới thiệu thể lệ cuộc thi.
Chia lớp thành 2 đội đại diện mỗi đội dành quyền trả lời các câu hỏi do BTC đọc.
Thế nào là di sản văn hố? Kể tên một di sản văn hố Việt nam.
Tại sao HS phải cĩ trách nhiệm bảo vệ các di sản văn hố đĩ?
Làm thế nào để bảo vệ các di sản văn hố?
*Thư ký tổng hợp và cho điểm từng tổ.
*Hoạt động 3: Ý kiến của GVCN.
Lớp trưởng mời GVCN lên phát biểu ý kiến.
GVCN nêu ý kiến và nĩi sơ lược về ngày 10/3 âm lịch của đất nước.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : 
GV nhận xét tiết học. Dăn HS chuẩn bị hoạt động: Đồn kết và hữu nghị
Ngày soạn: 5/3/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
Tập đọc
TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I. Mục tiêu
- Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng – ti –mét vuông Làm BT 1,2,3
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu bài thơ thể hiện một cách nhìn rất riêng , một khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi một khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
II. Đồ dùng DH
Bảng phu 
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*HĐ 1:Giới thiệu cách tính diện tích hình vuông(15’).
+Mục tiêu: Biết tính diện tích hình vuông.
-GV phát cho mỗi HS một hình vuông đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
-GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được 9 ô vuông?
-GV hướng dẫn cách tìm số ô vuông trong hình vuông.
-GV yêu cầu HS đo cạch của hình vuông ABCD.
- Muốn tính diện tích của hình chữ nhật ta làm như thế nào? 
– Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
3
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông.
+Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét bài trên bảng 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
- HS luyện đọc theo nhóm 
4
+Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Tóm tắt : cạnh : 80 mm 
 Dt : cm2
-GV nhận xét HS.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Tìm hiểu nội dung bài đọc
- HS trình nêu câu trả lời 
5
+Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài HS.
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.
- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ .
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO . DẤU PHẨY
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Kể lại được tên một số môn thể thao (BT1 ) 
-Nêu được một số` từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2) 
-Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT a/b hoặc a/c 
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”(dạng với m > 1 và n > 1)
II. Đồ dùng DH
- viết sẵn bài 2 vào bảng phụ. 
Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Từ ngữ về thể thao (20’)
+Mục tiêu: kể đúng tên một số môn thể thao, tìm đúng các từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
-Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
-Yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét.
-GV nhận xét và chốt ý .
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
- HS giải bài 
3
-Bài 2:-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
-GV gọi lại một HS khác đọc lại truyện vui.
- HS tự tìm từ và làm vào VBT
Bài tập 2:
Các bước giải toán:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số)
+ Tìm giá trị một phần?
+ Tìm từng số?
4
*Hoạt động 2: Ôn luyện về dấu phẩy.(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
-Bài 3 :- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa bài của bạn.
-Nhận xét HS .
Bài tập 3:
Yêu cầu HS đọc đề toán
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Các bước giải toán:
Tìm hiệu của số HS lớp 4 A và lớp 4 B
Tìm số cây mỗi HS trồng 
Tìm số cây mỗi lớp trồng. 
5
3. Kết luận
Thi đua 
Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán. 
GV chọn một vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : T (Tr )
kể chuyện
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Tr ); viết đúng tên riêng Trường Sơn (1dòng ) và câu ứng dụng : Trẻ em  là ngoan (1 lần ) bằng chữ cở nhỏ 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đó đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
-Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.
-Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
-Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Tr hoa và câu ứng dụng .
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa, nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ T (Tr ), S, B trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang loáng, mê quá, ước ao); giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, 2.
-Cho hs kể theo nhóm.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế 
*Chữa bài: 
-GV n/x bài 
* Một số HS kể trước lớp 
- HS, GV nhận xét, kết luận 
5
3. Kết luận
 Thi đua 
- HS trình bày 
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs nhận xét và bình chon bạn kể tốt
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 1 )
Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 )
I. Mục tiêu
-HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
-Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
- HS biết: Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong cuộc đánh đại quân xâm lược nhà Thanh .
- HS thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo bản đồ.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. Đồ dùng DH
Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Nhận biết được hình dáng của chiếc đồng hồ để bàn.
Cách tiến hành: ( 05 phút, mẫu )
-GV giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm bằng giấy thủ công hoặc bìa màu và nêu các câu hỏi định hướng quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
-Liên hệ và so sánh hình dạng , màu sắc của các bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: Biết cách làm đồng hồ để bàn.
Cách tiến hành:( 15 phút, mẫu giấy thủ công, hồ, kéo)
-Bước 1: Cắt giấy.
-Cắt 2 tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. 
-Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ.
+ Làm khung đồng hồ.
-Lấy một tờgiấy thủ công dài 24 ô , rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
+Làm mặt đồng hồ.
-Lấy tờgiấylàm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ vã điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh
HS trình bày 
HS, GV nhận xét.
3
+Làm đế đồng hồ.
-Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, mặt kẻ ô ở trên, gấp lên 6 ô theo đường dấu gấp. Gấp tiếp 2 lần như vậy. Miết kĩ các nếp gấp , sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài 16 ô, rộng 6 ô làm đế .
-Gấp 2 cạnh dài của H.8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi. Sau đó mở ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo thành chân đế đồng hồ.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính)
4
+Làm chân đỡ đồng hồ.
-Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn , mặt kẻ ô ở trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp lên 2 lần nữa như vậy . bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại 
-Gấp H.10 b lên 2 ô theo chiều rộng và miết kĩ được hình 10 c.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
5
-Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
-Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
-Dán khung đồng hồ vào phần đế.
-Dán chân đỡ vào mặt sau đồng hồ.
*GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn.
3. Kết luận
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: LẮP XE NÔI
	I. MỤC TIÊU :
	- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
	- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình . 
	- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi .
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	_ Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	_ SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái đu. 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu bộ phận để lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết đúng đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
-Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv gọi một hs gọi tên và số luợng các chi tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu hỏi nhận xét và bổ xung.
-Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
-Lắp trục bánh xe:gv gọi hs lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi tiết trong hình6.
c)Lắp ráp xe nôi:gv lắp ráp xe nôi theo quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2 em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và nêu ý kiến.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
3. Kết luận
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nôi.
 Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 6/3/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP.
Luyện Từ Và Câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu
Biết tính diện tích hình vuông làm BT 1,2,3 (a) cột b (HSG ) 
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự .
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị . 
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên bảng phụ, các hình minh hoạ trong SGK.
Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét ).
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.(25’)
+Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét HS.
.
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4.
HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4
GV chốt lại ý đúng: 
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Ba HS đọc phần ghi nhớ. 
3
+Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét HS
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu và thảo luận 
GV chốt lại lời giải đúng
Câu b và c. 
4
+Bài 3:
-Hình chữ nhật có kích thước như thế nào?
-Hình vuông có kích thước như thế nào?
-Hãy tính chu vi và diện tích của mỗi hình sau đó so sánh chu vi và diện tích của hình chữ nhật ABCD với chu vi và diện tích của hình vuông EGHI.
-Theo dõi HS làm ba

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc