Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc – Kể chuyện

ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL ( TIẾT 1 .) Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu - Đọc đúng , rõ ràng ,rành mạch đoạn va7n , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ; trả lời được CH về nội dung đọc

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Qủa táo theo tranh (SGK ) ; biết dùng phép nhân hóa để lời kể thêm sinh động

- Đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút kể được toàn bộ câu chuyện (HSK,G) - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số : Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số .

- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn.

II. Đồ dùng DH - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26, bảng phu

 Mỗi HS 4 miếng giấy nhỏ hình vuông, một chiếc kéo cắt giấy.

III. Các hoạt động dạy học

1 * Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét * Kiểm tra bài cũ:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS trả bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét

2 *Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc(10)

 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng.

 -Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.

-Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

-Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.

.HS nhận xét về bài vửvừa jnjjffffddjd

* Hoạt động 2 :On luyệnvề phép so sánh.(15)

+Mục tiêu : Biết sử dụng phép nhân hoá trong kể truyện để làm cho câu chuyện thêm sinh động.

Bài 2:

-GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

-GV cho HS quan sát từng bức tranh và đọc phần chữ trong tranh để hiểu nội dung câu chuyện .

-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm

các nhóm gặp khó khăn. Bài tập 1: Yêu cầu HS rút gọn các phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau.

3 -GV gọi đại diện một vài nhóm lên kể nối tiếp từng bức tranh.

-Nhận xét HS kể về nội dung câu chuyện, từ ngữ, lời thoại mà HS dùng xem đã sử dụng phép nhân hoá chưa?

-GV có thể cho bao nhiêu lượt HS kể.

 Bài tập 2: HD học sinh lập phân số rồi tìm phân số của một số.

Phân số chỉ ba tổ HS là

Số HS của ba tổ là 32 x = 24 (bạn)

4 -Gọi 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

-Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.

-Nhận xét HS.

 Bài tập 3:

Yêu cầu HS tự làm bài tập 3

Các bước giải đúng

Tìm độdài đoạn đường đã đi

Tìm độ dài đoạn đường còn lại

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 27 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự các số còn lại 
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
4
Bài 3: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Mỗi số đứng sau bằng số đứng trước nó thêm 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
 Hoạt động 3: Chữa bài.
Giáo viên nhận xét chung 
5
-Bài 4: -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đọc dãy số.
-Trong dãy số này có điểm gì giống nhau?
-GV giới thiệu: các số này được gọi là các số tròn nghìn.
-GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa học.
-GV nhận xét HS.
3. Kết luận :Thi đua 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b. 
Giáo viên giao việc 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập đọc
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT 3 .)	
Toán 
Kiểm tra giữa HKII
( Ban giám hiệu ra đề)
I. Mục tiêu
- Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 
 - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập , hoặc về lao động , về công tác khác ) 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1:Kiểm tra luyện đọc.(10’)
 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu dài.
-GV tiến hành tương tự như tiết 1.
+Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
+Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
3
*Hoạt động 2: Ôn luyện về trình bày báo cáo.(15’)
+ Mục tiêu: Báo cáo đủ thông tin, rình bày rõ ràng, rành mạch, tự tin.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS mở SGK trang 20 và đọc lại mẫu báo cáo.
-Yêu cầu của mẫu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo hôm nay, chúng ta phải làm gì? 
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 .
-Nhắc HS thay từ “ Kính gửi” bằng từ” Kính thưa”.
4
-Gọi các nhóm trình bày.
-Gọi HS nhận xét bạn báo cáo về các tiêu chuẩn sau: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin, đàng hoàng và chọn 1 bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
5
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3. Kết luận 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT4)
Luyện Từ Và Câu
CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 
Nghe – viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phút )không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày sạch sẽ ,đúng bài thi7 lục bát (BT2 ) 
Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu khiến .
 Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến . 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần nhận xét )
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.(10’)
 +Mục tiêu: Đọc đúng phát âm chuẩn các bài tập đọc đã học.
-GV tiến hành tương tự như tiết 1.
+Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
+Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
Hoạt động 2: Nhận xét
Bài tập 1,2
HS đọc yêu cầu BT 1,2.
GV chốt lại lời giải đúng
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
Cuối câu có dấu chấm than. 
3
*Hoạt động 2: Viết chính tả.(20’)
+Mục tiêu: Viết đúng, trình bày sạch đẹp.
 Bài 2:
a)Tìm hiểu nội dung bài thơ.
-GV đọc bài thơ 1 lần.
-Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều”?
-Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
-Tại sao bạn nhỏ lại nói với khói như vậy?
Bài tập 3: 
HS đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở 
GV theo dõi nhận xét. 
4
b) Hướng dẫn trình bày.
-Bài thơ viết theo thể thơ gì?
-Cách trình bày bài thơ này như thế nào?
c) Hướng dẫn viết chính tả.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó., dễ lẫn khi viết chính tả.
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Ba HS đọc ghi nhớ, một HS lấy ví dụ minh hoạ. 
5
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ , các chữ vừa tìm được.
-GV chỉnh sửa cho HS.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi.
-GV nhận xét.
* 3. Kết luận (3’) 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1:
GV dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến. 
GV nhận xét:
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
CHIM
Khoa Học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu
Nêu được ích lợi của chim đối với con người 
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim 
Biết chim là động vật có xương sống , Tất cả các loài chim đều có lông vũ , có mỏ , hai cánh và hai chân (HSG
Nêu nhận xét cánh và chân của đại điện chim bay (đại bàng ) , chim chạy (đà điểu )(HSG ) 
Sau bài này học sinh biết:
-Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
-Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
-Chuẩn bị chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày nắng).
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
-Hoạt động 1: Các bộ phận của cơ thể chim.(10’)
-Mục tiêu: Nắm được các bộ phận của cơ thể chim.
-GV chia HS thành các nhóm HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK và thảo luận 
+Loài chim trong hình tên là gì? chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.
-Làm việc cả lớp: Nêu tên các bộ phận của loài chim đó.
-GV: Vậy, bên ngoài cơ thể của chim có những bộ phận nào?
+Toàn thân chim được phủ bằng gì?
+Mỏ của chim như thế nào?
-GV treo tranh vẽ cấu tạo trong của chim, yêu cầu HS quan sát, HS nhớ lại khi ăn thịt chim thấy có gì?
Hoạt động 1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
3
* HĐ2: Sự phong phú đa dạng của các loài chim.(10’)
Mục tiêu: Hiểu được sự đa dạng của các loài chim.
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 đến 6 HS. Yêu cầu HS trong nhóm cùng quan sát các hình minh hoạ trang 102, 103. các hình ảnh sưu tầm được và thảo luận +Nhận xét về màu sắc, hình dáng của các loài chim.
+Chim có khả năng gì?
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả thảo luận.
-GV: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs thamkhảo SGK để ghi vào bảng sau:
Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra
Cách phòng tránh
4
* Hoạt động 3: Ích lợi của loài chim (10’)
-Mục tiêu: Hiểu lợi ích của loài chim.
- Hãy nêu những ích lợi của loài chim. 
+Có loài chim nào gây hại không?
+GV kết luận: Nói chung chim là 1 loài có ích. Chúng ta phải bảo vệ chúng.
Hoạt động 3:Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình. Thảo luận có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
-Yêu cầu hs nêu cách sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt.
5
3. Kết luận: (5 phút)
3. Kết luận 
-Em biết những nguồn nhiệt nào? Chúng được sử dụng như thế nào?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: Tìm Hiểu ngày 8 tháng 3
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Hiểu được vai trị quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay.
Từ đĩ HS phải cĩ ý thức tơn trọng người phụ nữ.
Biết ơn cơ và mẹ qua việc làm cụ thể
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Ý nghĩa ngày 8/3.
Vai trị của người phụ nữ Việt nam 
Truyền thống vẻ đẹp của người phụ nữ Việt nam.
2/Hình thức hoạt động :
Lớp chép các câu hỏi về ngày 8/3 và về các gương sáng của người phụ nữ Việt nam.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.
III/ CHUẨN BỊ : 
GVCN đặt ra một số câu hỏi cho HS thảo luận về chủ đề 8/3.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.
Phân cơng tổ trưởng các tổ chuẩn bị thêm phần văn nghệ.
Đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Mồng 8/3
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thảo luận các câu hỏi.
Đọc câu hỏi, HS trong tổ thảo luận và giơ tay nhanh để trả lời:
Ngày 8/ 3 là ngày gì? 
Kể về thành tích của người phụ nữ Việt nam 
Kể tên những người phụ nữ nổi tiếng mà em biết? ( Nguyễn Thị Bình, Đặng Huỳnh Mai (GD), Nguyễn Thị Định, Trương Mĩ Hoa)
Người phụ nữ ngày nay làm những việc gì? 
*Hoạt động 2 : Phát động thi đua làm việc tốt mừng ngày 8/3
Thi học tập tốt tặng cơ và mẹ
Nêu các biện pháp để giúp bạn học tập tiến bộ
Các tổ trình bày, thống nhất biện pháp chung
V/ Kết thúc hoạt động.
GV nhắc nhở HS thơng qua tiết dạy này cần phải quý trọng hơn những người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
Thực hiện các biện pháp đề ra để giúp bạn học tập
Dăn dị: Chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn:24/2/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 
 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo).
Tập đọc
CON SẺ
I. Mục tiêu
-Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn , hàng trăm ,hàng chục ,hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số 
-Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình . Làm BT 1, 2 (a,b )cột c (HSG) , 3 (a,b) cột c (HSG ) , 4 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
 *Hoạt động 1: Đọc và viết các số có 5 chữ số (10’)
+Mục tiêu: Rèn đọc, viết các chữ số có 5 chữ số.
-GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào dòng của số 30 000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Vậy ta viết số này như thế nào?
-GV nhận xét đúng
-Số này đọc thế nào?
-GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết các số 32000;32500;32560;32505;32050;30050;30005
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng cảm của một con sẻ.
3
*Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành.(25’)
 vừa viết.
-Gv chữa bài và cho điểm HS.
-Bài 2: 
-GV yêu cầu HS đọc bài toán 
-GV chữa bài HS.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
4
-Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc bài toán 
-Hãy đọc các số còn lại của dãy số.
-GV chữa bài HS.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
5
-Bài4: cho HS xét 8 hình tam giác thành hình sau 
3. Kết luận Thi đua 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên ..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT5)
Toán
HÌNH THOI
I. Mục tiêu
Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 
Dựa vào báo cáo` miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu (SGK ) ,viết báo cáo về một trong 3 nội dung , về học tập , hoặc về lao động , về công tác khác 
Hình thành biểu tượng về hình thoi.
Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học.
Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
2
*Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .(10’)
 +Mục tiêu: Học thuộc các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
-GV tiến hành tương tự như tiết 1.
+Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
+Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thoi
GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông.
Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi.
Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. 
Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. 
Các cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
3
*Hoạt động 2: Ôn luyện về viết báo cáo.(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết báo cáo.
-Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV cho HS làm bài vào VBT.
- Chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu,đủ thông tin, rõ ràng.
-Gọi HS đọc báo cáo của mình.
-GV nhận xét.
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: HS nhận dạng các hình trong SGK . 
4
Bài 2: HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. 
Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? 
Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay không? 
5
*Hoạt động 3: 
3. Kết luận 
– dặn dò (2phút)
-Yêu cầu HS về nhà ôn và đọc thuộc lòng các bài tập đọc được giao và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét tiết học.
Bài 3:Giúp HS nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, cắt hình. 
HS thực hiện các thao tác như SGK.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HTL (TIẾT6)
Kể Chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
Mức độ , yêu cầu về kị năng đọc như ở tiết 1 
Viết đúng các âm ,vần dễ lẫn trong đoận văn (BT2 ) 
-HS chọn được một câu chuyện về lòng dũng cảm mình đã chứng kiến hoặc tham gia.
 - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .
-Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
-Lời kể tự nhiên, chân thật, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
-Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
 Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.(10’)
 +Mục tiêu: Thuộc các bài học thuộc lòng đã học .
 +Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.
+Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
+Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Cho hs giới thiệu câu chuyện của mình.
3
*Hoạt động 2: Luyện tập bài chính tả.(15’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng các chữ có âm đầu dễ lẫn,dễ viết sai: r/ d/ gi; tr/ ch; l/ n; uôt/ uôc; iêt/ iêc; 
ai/ ay.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV HD .cho Hs làm bài 
-HS làm bài vào bảng phụ 
-Nhận xét,chốt lại lời giải đúng.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
5
*kết luận (3) 
*kết luận (3) 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA CẮM TƯỜNG (Tiết 2).
Lịch Sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS biết vận dụng kĩ năng gấp , cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
Kĩ năng: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
- HS hiểu sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế, đặc biệt là thương mại.
- HS nắm được ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu phố cổ .
II. Đồ dùng DH
 -Quy trình làm lọ hoa gắn tường.
 - Bản đồ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
Hoạt động 1: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
Mục tiêu: Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
Cách tiến hành: ( 25 phút, mẫu, giấy thủ công )
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy .
-GV nhận xét và sử dụng tranh qua trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường:
+Bước 1:Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan này không là trung tâm chính trị , quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển .
GV treo bản đồ Việt Nam
3
+ Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
4
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm hoặc cá nhân. Trong quá trình HS thực hành , GV quan sát , uốn nắn , giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV gợi ý cho HS cắt , dán các bông hoa có cành , lá để cắm trang trí vào lọ hoa (cách cắt, dán bông hoa như đã học ở bài 5 ) .
* HS trình bày kết quả
- HS nhận xét
5
-HS trang trí và trưng bày sản phẩm. GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo.
-GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 3. Kết luận 
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận .
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 25/2/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Luyện Từ Và Câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. Mục tiêu
Biết cách đọc ,viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó chữ số 0 )
 - Biết thứ tự các số có năm chữ số 
 - Làm tính với số tròn nghìn tròn trăm . Làm BT1,2,3,4 
- HS nắm được cách đặt câu khiến .
 - Biết đặt câu khiến trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
 - Bút màu đỏ, 3 băng giấy,
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
-Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV gọi 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ 
-GV nhận xét HS.
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài.
HD học sinh biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng làm bài. 
Hoạt động 3: Ghi nhớ 
Hai HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu BT 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. 
HS làm bài . 
GV chốt lại lời giải đúng. 
3
-Bài 2:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS lần lượt đọc số cho HS kia viết 
-GV chữa bài HS.
Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống .
Với bạn: Ngân cho tôi mượn cây bút của bạn với!
Với bố của bạn: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Long ạ!
Với một chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Quân ạ!
4
-Bài 3:
-GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nà

Tài liệu đính kèm:

  • docTUUAN 27.doc