Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

HỘI VẬT . Môn:Đạo Đức

 THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II

I. Mục tiêu B.Kể chuyện :Kể lại được tứng đoận câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK )

 - Tại sao chúng ta cần biết kính trọng biết ơn người lao động, lichij sự với mọi người, giữ gìn các công trình công cộng .

- Biết được những việc cần làm và những việc không nên làm.

- Có ý thức giữ gìn tài sản chung.

II. Đồ dùng DH - hình trong SGK Nội dung các câu hỏi cho học sinh .

III. Các hoạt động dạy học

1 * Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét * Kiểm tra bài cũ:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS trả bài

- HS nhận xét

- GV nhận xét

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:

-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào câu hỏi gợi ý, nhớ lại nội dung kể lại câu chuyện . · Hoạt động 1: trả lời câu hỏi:

- GV nêu cau hỏi cho học sinh trả lời.

+ Tại sao chúng ta phải kính trọng biết ơn người lao động?

+ Nêu những việc cần làm thể hiện sự kính trọng biết ơn người lao động?

+ Tại sao các em cần phải lịch sự với mọi người?

3 2/ Kể mẫu:- 5 HS kể mẫu 5 đoạn câu chuyện

-GV nhận xét . + Nêu một số biểu hiện thể hiện lịch sự với mọi người?

+ Nêu các việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng?

_ GV nhận xét tuyên dương

4 3/ Kể trước theo nhóm :

-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS kể lại cho nhau nghe. · Hoạt động 2 : Đóng vai:

- GV nêu tình huống b của bài tập 4 (b) trang 33 cho học sinh thảo luận đóng vai.

5 4/ Kể trước lớp:

- Goi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp

-Tuyên dương nhóm kể tốt.

* kết luận (2) - Giáo viên giáo dục tuyên dương học sinh

6 - Nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học.

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV sửa cho HS.
Bài 2: Tính theo mẫu
HS làm tương tự như bài tập 1 
4
GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.
*Chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
Bài tập 3: Tính và so sánh kết quả.
Sau khi HS làm và so sánh GV gợi ý đó chính là tổng của 3 phân số bằng nhau
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
+Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , ưt / ưc.
Bài 2:
GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài, 
Củng cố : Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
ĐỘNG VẬT
Môn:Khoa Học
BÀI: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I. Mục tiêu
Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu , mình và cơ quan di chuyển 
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng , kích thước , cấu tạo ngoài 
Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người 
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật 
Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật (HSG ) 
- Tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt : không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, 
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét. 
2
Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật(10’)
MT: Xác định được ba bộ phận chính của cơ thể động vật.
*Làm việc nhóm:
-GV yêu cầu HS chia thành các nhóm.
- HS đưa ra tranh ảnh về động vật sưu tầm được, quan sát đó là con vật gì, có đặc điểm gì về hình dạng, kích thước 
+ Yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả quan sát được vào bảng:
*Tổ chức làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu các nhóm dán các bảng ghi kết quả quan sát.
+Kết luận: Động vật sống ở khắp mọi nơi (trên cạn, dưới nước, trên sa mạc ) chúng di chuyển bằng chân, nhảy, hoặc bay bằng cánh, bơi nhờ vây.
Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng 
-Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt? Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
-Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sángđể bảo vệ đôi mắt.
-Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
3
* HĐ 2:Các bộ phận chính bên ngoài cơ thể động vật.(10’)
MT: Nắm các bộ phận chính bên ngoài của cơ thể động vật.
*Làm việc nhóm:
-Yêu cầu HS ngồi theo nhóm: một nửa số nhóm quan sát tranh 1,2,4,8,10. Một nửa quan sát tranh 3,5,6,7,9. và TLCH
+Kể tên các bộ phận giống nhau trên cơ thể các con vật:
-Nêu kết luận: Cơ thể động vật thường có ba bộ phận: đầu, mình và cơ quan di chuyển. Chân, cánh, vây, đuôi gọi là cơ quan di chuyển.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết 
-Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy?
-Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? 
-Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
4
* Hoạt động 3: Trò chơi: Thử tài hoạ sĩ(5’)
-Mục tiêu:Hình dung các con vật để vẽ nhanh.
- Yêu cầu các nhóm trong thời gian 5 phút vẽ được con vật bất kì (hoặc con vật em thích).
-Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu con vật được vẽ là gì?.
+Nhận xét, khen ngợi các nhóm vẽ đẹp
3.Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
5
. * kết luận -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn con gì?
-GV nhận xét, những HS am hiểu về tiếng con vật.
Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
- HS trình bày.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: Thi đua học tập chào mừng ngày 8/3
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Hiểu được vai trị quan trọng của người phụ nữ trong xã hội ngày nay.
Từ đĩ HS phải cĩ ý thức tơn trọng người phụ nữ.
Biết ơn cơ và mẹ qua việc làm cụ thể
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Ý nghĩa ngày 8/3.
Vai trị của người phụ nữ Việt nam 
Truyền thống vẻ đẹp của người phụ nữ Việt nam.
2/Hình thức hoạt động :
Lớp chép các câu hỏi về ngày 8/3 và về các gương sáng của người phụ nữ Việt nam.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.
III/ CHUẨN BỊ : 
GVCN đặt ra một số câu hỏi cho HS thảo luận về chủ đề 8/3.
HS sưu tầm thơ ca, sách báo ca ngợi người phụ nữ Việt nam.
Phân cơng tổ trưởng các tổ chuẩn bị thêm phần văn nghệ.
Đọc thơ ca ngợi người phụ nữ.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Mồng 8/3
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thảo luận các câu hỏi.
Đọc câu hỏi, HS trong tổ thảo luận và giơ tay nhanh để trả lời:
Ngày 8/ 3 là ngày gì? 
Kể về thành tích của người phụ nữ Việt nam 
Kể tên những người phụ nữ nổi tiếng mà em biết? ( Nguyễn Thị Bình, Đặng Huỳnh Mai (GD), Nguyễn Thị Định, Trương Mĩ Hoa)
Người phụ nữ ngày nay làm những việc gì? 
*Hoạt động 2 : Phát động thi đua làm việc tốt mừng ngày 8/3
 Thi học tập tốt tặng cơ và mẹ
Nêu các biện pháp để giúp bạn học tập tiến bộ
Các bạntrình bày, thống nhất biện pháp chung
V/ Kết thúc hoạt động.
GV nhắc nhở HS thơng qua tiết dạy này cần phải quý trọng hơn những người phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội.
Thực hiện các biện pháp đề ra để giúp bạn học tập
Dăn dị: Chuẩn bị tiết sau: Văn nghệ Mừng Mẹ và Cơ.
Ngày soạn: 1/2/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Tập đọc
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. Mục tiêu
Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị., Tính chu vi hình chữ nhật 
Làm bài tập,2,3 4 bài 1 (HSK,G)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hiểu ND : ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*HĐ 1: Giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán 
-Bài 1:
-GV gọi HS đọc đề bài.
 Tóm tắt : 4lô : 2032 cây 
 1lô : ..cây ? 
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài HS.
– Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
3
Bài 2:
 -GV gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt : 
7 thùng : 2135 quyển sách 
5 thùng : . quyển sách?
Baì toán thuộc dạng toán gì ? Bước nào là bước rút về đơn vị 
– Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài.
4
-Bài 3 
- *Hoạt động 2: Tính chu vi hình chữ nhật (5’)
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật 
– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Không có kính mau khô thôi 
5
-Bài 4:
CD : 25m
CR kém CD: 8m 
Chu vi HCN ..m? 
-GV nhận xét.
HS thi đọc.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA .ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI .VÌ SAO ?
Toán
BÀI : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Nhận ra các hiện tượng nhân hoá; bước đầu cảm nhận được cái hay của những hình ành nhân hóa (BT1) 
Xác định được bộ phận câu trả lới cho câu hỏi Vì sao ? BT2) 
Trả lời đúng 2- 3 câu hỏi Vì sao ? trong BT ( 3 )
Biết giải toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Nhân hoá.(10’)
+Mục tiêu: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá.
-Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
-Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ. 
- Trong đoạn thơ trên có những sự vật , con vật nào?
-Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì?
-Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng để miêu tả các sự vật , các con vật trên.
-GV yêu cầu 5 HS lên bảng viết nối tiếp về 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng đã chuẩn bị.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểuvẻ đẹp , cái hay trong các hình ảnh nhân hoá của bài thơ. 
Bài 1: a) Viết tiếp vào chỗ chấm. 
Sau khi HS làm bài GV giới thiệu một số tính chất giao hoán, tính kết hợp, nhân một tổng hai phân số với số thứ ba. (phát biểu như SGK)
 b) Tính bằng hai cách 
Hướng dẫn HS vận dụng các tính chất để giải toán 
3
*Hoạt động 2: Ôn luyện cách cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?(10’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt và TLCH Vì sao?
-Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Gọi HS khác đọc các câu trong bài. 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Tính chu vi hình chữ nhật. 
HS đọc đề toán, tóm tắt, giải toán. 
4
-Bài 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc câu hỏi cho HS kia trả lời và ngược lại.
-Gọi 4 cặp HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét HS.
Bài 3: HS đọc đề, tóm tắt và tự giải. 
5
* kết luận (3’) Thi đua 
Trò chơi Ai nhanh , Ai đúng?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : S .
Kể Chuyện
NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng) C,T (1 dòng) ;viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1dòng) và câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy . Rì rầm bên tai (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và biết đặt tên khác cho truyện phù hợp với ND.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ S hoa và câu ứng dụng .
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ S, C, T trên bảng con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Sầm Sơn là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá.
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung hai câu thơ này : Nguyễn trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ , yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn . Đây là một di tích du lịch ở tỉnh Hải Dương.
 -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK.
-Cho hs kể trong nhóm 2 hoặc 4 em và trao đổi về nội dung câu chuyện
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
-Cho hs thi kể trước lớp:
+Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh.
5
*Chấm, chữa bài:
-GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* kết luận ( 3’) Thi đua viết chữ đẹp 
+Hs kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG.(tiết3)
Lịch sử
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu
Biết cách làm lọ hoa gắn tường 
Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng ,phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối 
Làm được hlọ hoa gắn tường . Các nếp gấp đều , thằng ,phằng . Lọ hoacân đối (HSG)
-Có thể trang trí lọ hoa đẹp (HSG)
- Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài
- Nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
- HS nêu được nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào thế kỉ XVI
- Trình bày được quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt .
II. Đồ dùng DH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
2
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.(5’)
Mục tiêu: Nhận được đặc điểm của lọ hoa gắn tường.-GV giới thiệu lọ hoa gắn tường mẫu, và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét và nêu ra cách làm lọ hoa:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .
3
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.(15’)
Mục tiêu: Biết cách gấp lọ hoa gắn tường.
*Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp gấp cách đều 
.-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24ô, rộng 16 ô, mặt màu lên trên. Gấp một cạnh của chiều dài ên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.-Xoay dọc tờ giấy , mặt kẻ ô lên trên, gấp các nếp gấp cách đều nhau, rộng 1 ô như gấp cái quạt.
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung
- GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ .
4
*Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
-Tay trái cầmvào khoảng giữa các nếp gấp . ngóntrái và ngón trỏ cầm vào các nếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa . -Cầm chụm các nếp gấp vừa tách ta kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa tạo thành chữ V.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào? 
- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn ra sao ?
5
Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
-Dùng bút chì kẻ đường giữa hình và đường chuẩn vào tờ giấy bìa dán lọ hoa.-Bôi hồ đều vào một nếp gấp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Rồi dán vào tờ giấy đã chuẩn bị.-GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường , sau đó tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường.
-Cho HS thực hành gấp lọ hoa gắn tường 
-Hs trang trí và trưng bày sản phẩm 
- GV tuyên dương các sản phẩm đẹp 
* kết luận (3’) Nêu lại các bước gấp
Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp
Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: CHĂM SÓC RAU , HOA
 I. MỤC TIÊU :
	- HS biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau , hoa . 
	- HS làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa như tưới nước , làm cỏ , vun xới đất 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vườn đã trồng rau , hoa ở bài học trước ; 
Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ .
	Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động:
2. Bài cũ:
Nhận xét các sản phẩm của bài trước.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
Bài “Chăm sóc rau, hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây 
Tưới nước cho cây
Gợi ý điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. Yêu cầu hs nêu mục đích của việc tưới cây rau, hoa.
b. Cách tiến hành:
-Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách nào (hs quan sát hình 1 SGK)?
-Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước đọng trên luống.
2)Tỉa cây
-Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì?
b. Cách tiến hành:
-Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây yếu, sâu bệnh
3)Làm cỏ
-Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ?
b.Cách tiến hành:
-Em thường nhổ cỏ bằng cách nào?
-Ta có thể nhổ cỏ bằng dầm xới đối với các loại cỏ có rễ ăn sâu.
4)Vun xới đất cho rau, hoa
Tại sao phải vun xới đất cho ?
b. Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs đọc SGK .
-Làm mẫu và lưu ý không làm cây sây xát
-Cung cấp nước cho cây.
-Tưới lúc trời râm mát để nước không bay hơi. Tưới bằng gáo, vòi sen, vòi phun, bình xịt.
-Là cắt bớt một số cây để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sống tốt.
-Nhổ cỏ để tránh cỏ dại hút hết chất dinh dưỡng của cây con.
-Nhổ bằng tay.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
3. kết luận
Ngày soạn: 2/2/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017
Môn
Bài
Toán
Luyện tập
Luyện Từ Và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM
I. Mục tiêu
Biết giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Viết và tính được giá trị của biểu thức Làm bài tập 1,2,3 4 (a,b) 4c (HSK,G) 
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn . 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học
1
* Kiểm tra bài cũ:
- HS trả lời bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
* Kiểm tra bài cũ:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trả bài 
- HS nhận xét
- GV nhận xét
2
-Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
Tóm tắt : 5 quả : 4500 đồng 
 3 quả :  đồng?
GV chấm điểm 
Bảng phụ viết sẳn nội dung bài tập 2 và 3 .
Từ điển đồng nghĩaTV.
3
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt : 
6 căn phòng : 2550 viên 
7căn phòng : .viên ?
-Yêu cầu HS tự làm bài 
-Chữa bài và cho điểm HS.
+ Hoạt động 1: Bài tập 1
- GV gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. 
- GV phát giấy khổ to có bài tập 1 để HS làm việc theo nhóm: Gạch dưới những từ gần nghĩa với từ dũng cảm.
- GV nhận xét.
4
-Bài 3:
-Treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như trong SGK 
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-GVHD HS làm bài.
+ Hoạt động 2: Bài tập 2
GV gợi ý: với từ ngữ cho sẵn, em ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từ đó để tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp.
- GV nhận xét.
5
Bài 4 : -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu HS tự viết biểu thức và tính giá trị 
-GV chữa bài HS.
* kết luận (3’) Thi đua 
+ Hoạt động 3: Bài tập 3
- Gợi ý: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B.
- HS làm việc cá nhân nối vào SGK.
- GV nhận xét.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nghe viết
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
Toán
BÀI: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu
Nghe - viết, đúng bài CT , trình đúng` hình thức bài văn xuôi 
Làm đung BT (2) a 
Giúp HS biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số . 
II. Đồ dù

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc