Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

ĐỐI ĐÁP VỚI VUA Môn: Đạo Đức

:GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )

I. Mục tiêu Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ` tự và kể lại được từng đoận câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 Kể được cả câu chuyện (HSK,G) - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.

- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng

- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. - Phiếu điều tra dành cho HS

- Mỗi HS có 2 tấm bìa màu : xanh , đỏ ,

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ:

-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ sắp xếp thứ tự các bức tranh và dựa vào tranh kể lại câu chuyện . a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.

3 2/ Kể mẫu:

-GV treo tranh minh hoạ, gọi 4 HS khá kể mẫu 4 đoạn câu chuyện trước lớp.

-GV nhận xét . b - Hoạt động 2 : Báo cáo về kết quả điều tra

GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương

4 2/ Kể trước theo nhóm :

-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS ngồi cạnh nhau ke lại cho nhau nghe. c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )

+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :

- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .

- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .

5 4/ Kể trước lớp:

-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp

-Tuyên dương nhóm kể tốt.

*Sau mỗi lần 1 HS kể ,GV và HS nhận xét nhanh theo các yêu cầu sau :

-Về nội dung: Kể có đủ ý đúng trình tự không ?

-Về diễn đạt: Đã nói thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không?

-Về cách thể hiện :Giọng kể và điệu bộ . => Kết luận :

+ Các ý kiến (a) là đúng .

+ Các ý kiến (b) , (c) là sai

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài:-GV đọc mẫu lần 1.
b.GV HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó 
Hoạt động 1: Thực hành trên giấy 
GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Còn bao nhiêu phần của băng giấy. 
Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? 
Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy
3
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp (GV chia bài thành 2 đoạn )
-GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 số câu dài.
-GV kết hợp giải nghĩa các từ khó ở cuối bài 
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi.
Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 
Ghi bảng: - . Hãy thực hiện phép trừ để được kết quả .
 - = = 
* HS Nhận xét 
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung của bài 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài.
Bài 2: GV ghi bảng - và hỏi:
Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách nào? 
Có thể rút gọn trước khi trừ. 
5
*Hoạt động 3 Luyện đọc lại . (5 phút)
-GV cho 2 HS khá đọc lại cả bài.
-GV gọi 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. 
Bài 3: Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề toán. HS làm vào vở.
HS nêu cách làm vàkết quả. HS
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
HOA
Khoa Học
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu
Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người 
Kể các bộ phận của hoa 
Kể tên một số loài hoa có màu sắc , hương thơm khác nhau (HSG) 
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
II. Đồ dùng DH
- Ba bông hoa thật, các hình minh hoạ trogn SGK. 
-Hình trang 94,95 SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương và hình dạng của hoa.(10’)
Mục tiêu: Hiểu được sự đa dạng về màu sắc, mùi hương và hình dạng của hoa.
*GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
- HS lấy những loại hoa mà mình đã chuẩn bị để quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa rồi giới thiệu 
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật 
-Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
-Giúp đỡ từng nhóm
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
3
*Tổ chức làm việc cả lớp.
-GV gọi HS lên bảng giới thiệu về các bông hoa mà em có.
-Hoa có những màu sắc như thế nào?
-Mùi hương của các loài hoa giống hay khác nhau?
-Hình dạng của các loài hoa giống hay khác nhau?
*GV kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình
dạng và màu sắc. Mỗi loài hoa có một mùi hương riêng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
-Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
-Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
4
* Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa (10’)
Mục tiêu: Biết được các bộ phận của hoa. 
-GV cho HS quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận 
-GV chỉ vào các bộ phận và HS gọi tên các bộ phận Hoa thường có bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
5
- Quan sát các hoa trong hình 5,6,7,8 trang 91 SGK và cho biết hoa đó dùng để làm gì?
-Sau 3 phút, gọi HS lên báo cáo kết quả làm việc.
- HS kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết.
+GV nêu: Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè , để ăn, làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
Kết luận:
Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của một loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
Môn: Luyện Từ Và Câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?.
I. Mục tiêu
Nghe-viết đúng bàiCT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Làm đúng BT(2) a , hoặc BT(3) b 
- Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.(15’)
 +Mục tiêu: Nghe- viết đúng, chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối?
-Hãy đọc vế đối của Cao Bá Quát và vế đối của vua.
Bảng phụ viết ghi nhớ.
3
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
-Hai vế đối trong câu văn cần viết thế nào cho đẹp?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng.
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét.
4
GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.
*Chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập và kiểm tra bài của bạn.
-GV nhận xét.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? 
là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ ấy. 
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
+Mục tiêu: Phân biệt s / x , thanh hỏi / thanh ngã .
Bài 2: a) GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập 
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng:
Bài 3 : a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
b) Tiến hành tương tự phần a).
-GV sửa cho HS.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- HS thảo luận nhóm.
Câu a: câu 1: giơi thiệu câu 2: nhận định
Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định
Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em 
GV nhận xét và chữa bài cho HS.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: Văn nghệ ca ngợi Đảng, Bác Hồ
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Làm cho HS thấy được ý nghĩa của việc thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân.
Cĩ ý thức hơn trong học tập.
Rèn luyện thi đua học tập, đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Đưa ra các chỉ tiêu và dự thảo chương trình hành động của lớp.
Các tổ đăng ký thi đua: Học tập,kỷ luật, phong trào.
2/Hình thức hoạt động :
Các tổ thảo luận thi đua, lập bảng đăng ký thi đua.
Các tổ đăng ký tiết mục văn nghệ.
III/ CHUẨN BỊ : 
1/ Phương tiện : GV ghi lên bảng các gợi ý:
Thuộc bài khi đến lớp.
Đi học đúng giờ.
Trật tự trong lớp.
Tích cực xây dựng bài.
Tham gia đầy đủ các phong trào.
2/ Tổ chức :
Đại diện tổ đọc bản đăng ký thi đua.
Thư ký ghi chép.
Sinh hoạt văn nghệ.
Phát biểu của GVCN.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Xây dựng bảng đăng ký thi đua theo tổ
Các tổ bàn bạc, thống nhất nội dung đăng ký thi đua.( theo các gợi ý của GV )
*Hoạt động 2: Thực hiện đăng ký thi đua
Các tổ đọc bảng đăng ký thi đua.
GV nhận xét bổ sung đăng ký thi đua của từng tổ.
*Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ
Các tổ trình bày văn nghệ.
V/ Kết thúc hoạt động:
GV nhận xét chung,nhắc nhở HS tơn trọng những điều đã cam kết thi đua.
Yêu cầu chuẩn bị tiết sau: 
Ngày soạn : 24/1/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
Môn: Tập Đọc
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã 
Nhận biết các số từ I đến XII(để xem được đồng hồ ) số XX, XXI ( Đọc và viết ‘’ thế kỉ XX, thế kỉ XXI)
Làm bài tập 1,2,3 (a) b (HSK,G) bài 4 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- HiểuND: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao động.( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1, 2 khổ thơ yêu thích.)
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Giới thiệu về chữ số la mã.(10’)
+Mục tiêu: Biết về các số La Mã.
-GV viết lên bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới thiệu cho HS.
-GV ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II ta đọc là hai.
-GV ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III ta đọc là ba.
-GV tiếp tục giới thiệu: Đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, Ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là bốn, đọc là bốn. Viết là IV.
-Cùng chữ số V, GV viết I vào bên phải chữ số V, Ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là sáu, đọc là sáu. Viết là VI.
-Lần lượt giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thiệu số VI. 
-Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV.
-Giới thiệu tiếp số XX (hai mươi): Viết số X liền nhau ta được chữ số XX.
-Viết vào bên phải chữ số XX một chữ số I ta được số lớn hơn XX một đơn vị đó là XXI, đọc là hai mốt. Viết là XXI.
– Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài
3
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Biết đọc, viết các số La Mã.
-Bài 1:
Gọi 1 HS lên bảng đọc các chữ số La Mã thao đúng thứ tự xuôi, ngược, bất kì.
-GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
 – Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung baì đọc
4
-Bài 2:
-GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng các chữ số La Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ.
-Bài 3: -GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài HS.
– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diẽn cảm
5
-Bài 4: -GV yêu cầu HS tự viết vào vở 
HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA : R
Kể chuyện.
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng ) ,Ph , H (1 dong) ; viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy . Có ngày phong lưu (1lần ) bằng chữ cở nhỏ 
-HS chọn được một câu chuyện về việc làm mình tham gia để giữ gìn xóm làng (trường học, đường phô xanh, sạch, đẹp. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối .
 Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý
3
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ R hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ P, R, B. trên bảng con.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
4
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GVGT: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu thơ : Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn đầy đủ.
 -GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp chữ hoa, từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chữa bài:
- GVù nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI
Lịch sử
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong đôi 
- Đan nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.
- Dán được nẹp xung quanh tấm đan
-Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.( thể kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
- HS kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu đan nong đôi
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: HS thực hành đan nong đôi .
Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi.
Cách tiến hành: ( 25 phút, giấy màu )
- GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. 
-GV nhận xét và hệ thống đan:
+Bước 1: Cắt , kẻ các nan.
GV hướng dẫn
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị nội dung (mục 3, SGK)
3
+Bước 2 : Đan nong đôi bằng giấy, bìa (Theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan, nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc ).
GV hướng dẫn
- HS trình bày
GV nhận xét
4
+Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
GV hướng dẫn
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS chuẩn bị mục 4, SGK
5
-Sau khi HS hiểu rõ quy trình thực hiện, GV tổ chức cho HS thực hành. Trong khi HS thực hành , GV quan sát , giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm. GV nhận xét, khen ngợi các bài làm đẹp, động viên những HS có sản phẩm chưa đẹp để tiết sau tốt hơn.
HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS nhận xét
- GV nhận xét
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 25/1/2017
Ngày dạy: Thứ nămngày 23 tháng 2 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Luyện Từ Và Câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ .
I. Mục tiêu
- Biết đọc ,viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học Làm bài tập 1,2,3,4 ( a,b ) bài 5 ( HSG ) 
- Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình
II. Đồ dùng DH
 - Một số que bằng bìa có thể gắn lên bãng , Bảng phu 
Bảng phụ viết ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Củng cố về số La Mã.(20’)
+Mục tiêu: Biết đọc các số L a Mã 
-Bài 1:
-GV cho HS quan sát mặt đồng hồ trong SGK và đọc giờ.
-GV sữ dụng mặt đồng hồ ghi bằng các chữ số La Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác nhau và yêu cầu HS đọc giờ.
-Bài 2:
-Gọi 1 HS lên bảng đọc xuôi ,đọc ngược các chữ số La Mã từ 1 đến 12 sau đó chỉ bảng và yêu cầu HS đọc.
-Nhận xét HS.
Hoạt động 1 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? 
là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ ấy. 
3
-Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở 
-GV đi kiểm tra bài của một số HS.
Hoạt động 2 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4
Bài 4 :
-GV tổ chức cho HS thi xếp số nhanh, tuyên dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương các tổ có nhiều bạn xếp nhanh.
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày 
5
Bài 5 
- Chữ số 1 đặt liền bên phải chỉ giá trị tăng thêm 1 đơn vị ,đặt bên trái giảm một đơn vị
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em 
GV nhận xét và chữa bài cho HS.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nghe -viết
TIẾNG ĐÀN
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Nghe - viết, đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
Làm đúng BT(2) a
Thực hiện được phép trừ hai phân số , trừ một số tự nhiên cho phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .(15’)
 +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu 
-Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài như hoà cùng tiếng đàn.
Bài 1: Tính 
Cho cả lớp làm bài, sau đó cho đổi vở để HS tự kiểm tra. 
Bài 2: Tính
HS tự làm bài rồi chữa bài. 
3
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
* Hướng dẫn chính tả:
-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết 
vào bảng con : mát rượi, thuyền, vũng nước, nở

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc