Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ Môn:Đạo Đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2 )

I. Mục tiêu Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai

 - Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.

- HS biết cư sử lịch sự với những người xung quanh.

- Tự trọng; tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.

- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử thiếu lịch sự.

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc va bài ke chuyện, - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi sắm vai.

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 1/Gv nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ suy nghĩ để phân vai, dựng lại

câu chuyện nhà bác học và bà cụ.

 a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.

3 2/ Kể theo nhóm: Chia HS thành các nhóm nhỏ,

mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu HS phân vai dựng lại câu chuyện trong nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm HS b - Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK )

+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :

- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .

- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .

- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .

=> Kết luận :

+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng .

+ Các ý kiến (a) , (b) , (đ) là sai .

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. 
5
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(10’)
+Mục tiêu: Phân biệt tr / ch , dấu hỏi / dấu ngã.
Bài 2:
 -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 4: Luyện tập 
Bài tập 1: Tìm CN của các câu kể Ai thế nào? 
HS đọc yêu cầu của bài
GV chốt lại: Các câu 3,4,5,6,8 là các câu kể Ai thế nào? 
GV nhận xét phần CN của HS trong các câu trên. 
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu. 
HS đọc yêu cầu 
HS viết một đoạn văn khoảng 4 – 5 câu . 
GV nhận xét và chữa bài .
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tự nhiên xã hội
RỄ CÂY
Khoa Học
BÀI :ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Kể tên một số cây có rể cọc , rể chùm , rễ phụ hoặc rễ củ 
- Nêu được một so ví dụ vềá tác hại của tiếng ồn
 - Biện pháp chống ồn.
- Thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn nơi công cộng 
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
II. Đồ dùng DH
- Chuẩn bị các loại rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc.ŽHình minh hoạ trong 
- SGK. Một số biển đề tên các loại rễ rễ phụ, rễ chùm, rễ cọc 
-Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống ồn
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ cây.(15’)
Mục tiêu: Hiểu được một số loại rễ
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhómŽ
+GV phát cho mỗi nhóm 1 cây rễ cọc, 1 cây rễ chùmŽ
+Yêu cầu quan sát rễ câyŽ thảo luận để tìm sự khác nhau của 2 loại rễ.
*GV kết luận: Cây có 2 loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là có một rễ to, dài xung quanh rễ nó đâm ra nhiều rễ con; rễ chùm có đặc điểm là có nhiều rễ dài mọc đều ra từ gốc thành chùm.
Hoạt động 1:Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn 
-Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên cũng có những âm thanh chúng ta không ưa thích và cần phải tìm cách phàng tránh.
-Em biết những loại tiếng ồn nào?
-Nhận xét và giúp hs phân loại những tiếng
3
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, phát cho mỗi nhóm một một cây có rễ phụ(trầu không) một cây rễ củ là (cà rốt, củ cải ) Yêu cầu quan sát và hỏi: Rễ của cây này khác gì so với hai loại rễ chính?
*GV kết luận: Các rễ được mọc ra từ thân và cành được gọi là rễ phụ, một số cây có rễ phình to tạo thành củ gọi là rễ củ.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống 
-Yêu cầu hs đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh các em sưu tầm được.
-Em hãy nêu biện pháp chống tiếng ồn?
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết “ trang 89 SGK.
4
Hoạt động 2: Thực hành phân loại cây theo kiểu rễ(15’)
Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo kiểu rễ.
-Yêu cầu HS để ra trước mặt những cây sưu tầm được 
-Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
-Mỗi HS tự nói về loại rễ cây của mình, sau đó cả nhóm phân loại các cây của các bạn trong nhóm theo loại rễ.
Hoạt động 3:Nói về việc nên không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh 
-Cho hs thao luận nhóm những việc nên và không nên làm để phòng chống tiếng ồn ở trường , lớp ở nhà.
5
-Yêu cầu các nhóm lần lượt giới thiệu về các cây của nhóm -GV nhận xét, tuyên dương nhóm phân loại đúng, nhanh.
Gần nơi em ở có nhiều tiếng ồn không? Người ta có biện pháp gì để phòng chống?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: VĂN NGHỆ 
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
Giáo dục cho HS lịng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.
Động viên tinh thần học tâp, rèn luyện để tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bĩ với tập thể và nhà trường.
Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
Những bài hát bài thơ câu chuyện, ca ngợi Đảng ca ngợi quê hương đất nước và mùa xuân.
2/Hình thức hoạt động :
Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như thi đố, hát nối.
III/ CHUẨN BỊ : 
Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm của HS.
Hệ thống các câu hỏi, câu đố theo chủ đề.
Phân cơng người dẫn chương trình.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Cả nước ta đang trong khơng khí mừng Đảng mừng xuân. Hồ nhịp trong khơng khí đĩ, hơm nay lớp chúng ta tổ chức một buổi biểu diễn văn nghệ theo chủ đề này.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Giao lưu văn nghệ
Người DCT giới thiệu lần lượt từng tiết mục văn nghệ của mỗi tổ lên trình bày dự thi.
Trong quá trình biểu diễn cĩ thể xen kẽ một vài câu đố. Ví dụ:
Hãy nêu tên các bài hát cĩ chủ đề ca ngợi Đảng và mùa xuân.
Hãy hát một đoạn của bài hát đĩ mà em biết..
BGK làm việc và chấm điểm cho từng phần thi của mỗi tổ.
* Hoạt động 2 : Thi đối kháng.
Người dẫn chương trình cho 2 đội ra câu đố theo chủ đề và cho đội kia trả lời (chia lớp thành 2 đội)
Đại diện mỗi đội lên trả lời câu hỏi sau khi đã bàn bạc với tổ viên.
V/ Kết thúc hoạt động:
BGK cơng bố kết quả của từng hoạt động.
GV nhận xét tinh thần, ý thức tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên, biểu dương và rút kinh nghịêm.
Ngày soạn: 12/1/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN.
Tập đọc
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu
Biết dùng com pa để vẽ ( theo mẫu ) các hình trang trí hình tròn đơn giản Làm BT 1 (bước 1 , bước 2 ) bài 2 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: cảnh chọ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. ( trả lời được các câu hỏi; thuộc được vài câu thơ yêu thích. 
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Vẽ hình.(25’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hình tròn.
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài .
-Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK, sau đó yêu cầu các em thực hành vẽ theo từng bước mà SGK đã hướng dẫn.
-GV đi quan sát cả lớp thực hành vẽ, giúp đỡ các em hiểu hướng dẫn của SGK. Động viên , khuyến khích HS vẽ thêm những hình vẽ từ hình tròn tự nghĩ ra.
-GV nhận xét và sửa bài cho HS.
b – Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài
3
– Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
4
*Hoạt động 2: Tô màu trang trí hình.(5’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng tô màu.
-GV cho HS tự chọn màu và tô màu trang trí vào 1 hình ở trên.
--GV thu một số vở có hình vẽ đẹp cho HS cả lớp quan sát.
– Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một chợ Tết miền Trung du . Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
5
* Củng cố (3’) -Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ hình tròn có bán kính cho trước bằng thước và com pa.
 Thi đua 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng bài thơ.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO .DẤU PHẨY ,DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI
Toán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
Nêu được một số tử ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc , chính tả đã học (BT1) 
Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT2a /b /c hoặc a/b/c /d (HSK,G)
Biết dùng đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi trong bài (BT3)
- So sánh hai phân số có cùng mẫu số ;
- So sánh phân số với 1 .
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
II. Đồ dùng DH
- Giấy khổ to sử dụng làm bài tập 1, các câu trong bài tập 3, 4 viết sẵn trên băng giấy. 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Sáng tạo.(15’)
+MT: Tìm được các từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức . 
 -Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 -Gọi 1 HS kể tên bài tập đọc và chính tả tuần 21, 22 đã học.
Bài 1: So sánh hai phân số
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
HS làm bảng con
3
*Hoạt động 2: Ôn cách đăït và trả lời câu hỏi Ở đâu?(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
 -Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV treo bảng phụ viết sẵn 4 câu trong bài, yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
-GV yêu cầu HS nhận xét
Bài 2: So sánh các phân số đã cho với 1. 
HS làm vào vở và chữa bài
4
-Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV hướng dẫn: Khi tập đặt dấu câu, bạn Hoa đã đặt toàn dấu chấm vào truyện vui Điện, Nhiệm vụ của các em là kiểm tra các dấu chấm mà bạn Hoa đặt có dấu chấm nào đúng và dấu chấm nào sai và suy nghĩ xem dấu chấm ở vị trí sai đặt dấu câu nào cho đúng.
Bài 3: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. 
Khi làm bài GV cần lưu ý HS cách trình bày
a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có ; ; 
HS làm tương tự các bài b, c và d. 
5
-GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện.
-Hỏi: Câu chuyện Điện gây cười ở đâu? 
Củng cố: HS nêu cách so sánh hai phân số 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA : P 	
Kể Chuyện
CON VỊT XẤU XÍ
I. Mục tiêu
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1dòng) Ph , B (1dòng) ; viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng : Phá Tam Giang .. vào Nam (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa vào lời kể của GV ï, Hs sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK,HS kể lại được từng đoạn câu chuyện con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
Tranh minh họa truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa (10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ P hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ Ph trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Phan Bội Châu (1867 - 1940 ) là một nhà cách mạng yên nước đầu thế kỷ 20 của nước Việt Nam. Vừa hoạt động cách mạng, ông vừa viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
-Cho hs kể theo cặp.
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
GDMT: Giáo dục tình yêu quê hương ,đất nước 
-GV giúp HS hiểu nội dung: Nói về các địa danh của nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế, dài khoảng 60 Km, rộng từ 1 đến 6 Km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển nối tỉnh Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng.
-Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:
+Kể nhóm nối tiếp.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế 
*Chữa bài: 
-GV nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 1 ).
Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu
-Biết cách đan nong đôi .
- Đan được nông đôi .Dồn được nan nhưng chưa có thể chưa thật khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan 
- đan được tấm đan nong đôi .Các nan đan khít nhau .Nẹp được tấm đan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc , nan ngang trên tấm đan hài hòa (HSG)
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo hình đơn giản (HSG) 
+ HS thấy được:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục.
- Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ hơn, nề nếp hơn.
- Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê.
- Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.
II. Đồ dùng DH
Học sinh: Giấy bìa màu, kéo, hồ dán
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Mục tiêu: Biết cách đan nong đôi.(5’)
GV giới thiệu tấm đan nong đôi và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV gợi ý để HS nhận xét. So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi.
-GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?
3
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.(10’) 
Mục tiêu: nắm được cách đan nong đôi.
Bước 1: Kẻ , cắt nan đan.
-Cắt các nan dọc: cắt một hình vuông cạnh 9 ô, sau đó cắt thành 9 nan dọc như ở hình vẽ.
-Cắt 7 nan ngang và 4 nan để nẹp tấm nan đã đan xong.
4
Bước 2 : Đan nong đôi.
- Cách đan nong đôi là nhấc hai nan, đè hai nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai nan ngang liền kề.
-Cách đan nong đôi:
- GV hướng dẫn cách đan nong đơi 
- Các nhĩm trình bày
- HS, GV nhận xét
GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
5
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm nan.
-Dùng 4 nan còn lại dán cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi
 -GV cho HS kẻ , cắt các tấn đan bằng giấy bìa cứng.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn : Kĩ Thuật
BÀI: TRỒNG CÂY RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :
- HS biết cách chọn câycon rau hoặc hoa đem trồng 
 - HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất . 
- HS có ý thức ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kiõ thuật . 
II.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : 
- Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh :
 - Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa 
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
-Nêu lại 3-4 lần.
-Các nhóm phân công thực hành trên hộp đất.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
Kết luận:
Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 13/1/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017
Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
Luyện Từ Và Câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP .
I. Mục tiêu
Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần )
Giải được bài toán gắn với phép nhân . Làm bài 1 , bài 2 ( cột a)bài 3 , bài 4 (cột a) cột b (HSG) 
Biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học; bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến cái đẹp.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phu 
Từ điển.
Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.(10’)
+MT: Biết thực hiện phép nhân số có4chữ số với số có 1chữ số.
a) Phép nhân 1034 x 2:-GV viết lên bảng phép nhân 1034 x 2.
-Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 
-Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện bắt đầu từ đâu?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên.
-GV nhắc lại cho HS nhớ cách tính.(từng bước như SGK)
b) Phép nhân 2125 x 3 
-GV tiến hành hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 
2125 x 3 tương tự như cách đã hướng dẫn với phép nhân 
trên. GV lưu ý HS , phép nhân 2125 x 3 là phép nhân có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục.
+ Hoạt động 1: Bài tập 1, 2.
- GV phát biểu hoạt động nhóm.
- HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
Cả lớp và GV nhận xét.
3
*Hoạt động 2: Luyện tập – Thực hành.(20’)
+Mục tiêu: Rèn KN làm tính nhân và giải toán có liên quan.
Bài 1: Tính -GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV gọi vài em nêu lại cách thực hành tính của mình.
-GV nhận xét HS.
+ Hoạt động 2: Bài tập 3
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp.
4
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
-Tiến hành tương tự như bài 1. GV chú ý nhắc HS cách đặt tính của các bạn làm bài trên bảng.
+ Hoạt động 3: Bài tập 4.
- HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B.
GV sửa bài ở bảng phụ.
5
Bài 3-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 Tóm tắt : 1 bức tường : 1015viên 
 4 bức tường : . viên ?
- Chữa bài HS. 
-Bài 4 : Tính nhẩm 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và cho biết yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.
 2000 x 3 =?
 Nhẩm : 2 nghìn x 3 = 6 nghìn 
Vậy 2000 x 3 = 6000
- Nhận xét những HS tích cực tham gia xây dựng bài 
6
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nghe viết
MỘT NHÀ THÔNG THÁI
Toán
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ 
I. Mục tiêu
Nghe - viết, đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Làm đúng BT (2) a , hoặc bài (3) b 
Biết so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó).
Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số .
II. Đồ dùng DH
 - Bảng phụ viết sẵn bài chính tả
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc