Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 41 ÔNG TỔ NGHỀ THÊU . Môn : Đạo đức

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI

I. Mục tiêu B.Kể chuyện

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện

 - Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện (HS khá giỏi) - HS biết ý nghĩa cư sử lịch sự với những người xung quanh.

- Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người.

- Biết cư sử lịch sự với mọi người.

II. Đồ dùng DH Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện GV : - SGK

 - Phiếu thảo luận nhóm

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 2/Hướng dẫn HS đặt tên cho các đoạn truyện và kể từng đoạn câu chuyện :

-GV chia lớp thành các nhóm và thảo luận và đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.

-GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

GV nhận xét và chốt ý.

 1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Kính trọng , biết ơn người lao động

- Vì sao cần phải kính trọng , biết ơn người lao động ?

- Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất /

3 - Dạy bài mới :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.

b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

- Nêu yêu cầu .

- > GV rút ra kết luận

+ Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.

+ Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.

+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến .

3 4/ Kể theo nhóm:

-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 5 HS

 c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1 trong SGK bỏ ý a )

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.

=> Kết luận :

- Các hành vi ,việc làm (b) , (d) là đúng .

- các hành vi , việc làm (c) , (đ) là sai.

4 5/ Kể trước lớp:

-GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.

-Tuyên dương nhóm kể tốt. d - Hoạt động 4 :

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm.

-> GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở :

+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.

+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.

+ Chào hỏi khi gặp gỡ.

+ Cảm ơn khi được giúp đỡ.

+ Xin lỗi khi làm phiền người khác.

+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.

+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.

+ Ăn uống từ tốn , không rơi vãi , không vừa nhai , vừa nói .

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûi BT2a
2) Bài 2:
GV nhắc các em sử dụng 1 số câu kiểu ”Ai, thế nào?”.
- GV nhận xét.
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tự nhiên và xã hội
Thân cây
Khoa Học
BÀI:ÂM THANH
I. Mục tiêu
Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc (thâ đứng, thân leo, thân bị) Theo cấu tạo (thân gỗ, thân mộc)
-Biết và thực hiện các cách khác để làm cho vật phát ra âm thanh.
-Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh.
II. Đồ dùng DH
Hình trong SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm:
	+Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm.(10’)
Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên số cây có thân mọc đứng, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
Bước1: Làm việc theo cặp.
-GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo các tranh trang 78, 79: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó , cây nào có thân gỗ, cây nào có thân thảo?
-GV đến từng bàn quan sát giúp đỡ HS còn yếu , còn lúng túng.
Hoạt động 1:Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
-Em biết những âm thanh nào?
-Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối?
3
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
-GV gọi HS lên trình bày kết quả thảo luận.
*Gv kết luận:
+Các cây thường có thân mọc đứng; Một số cây có thân leo, thân bò.
+Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
+Cây su hào có thân phình to thành củ.
+ GV tổng hợp các ý kiến của HS. Nhận xét.
Hoạt động 2:Thực hành các cách phát ra âm thanh 
-Yêu cầu hs tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.
-Yêu cầu hs thảo luận về cách phát ra âm thanh.
4
Hoạt động 2: Chơi trò chơi(15’). 
Mục tiêu: Phân loại 1 số cây theo cách mọc của thân (đứng , lao, bò) và theo cấu tạo của thân ( gỗ , thảo).
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
-GV chia lớp thành 2 nhóm.
-Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu rời, mỗi nhóm viết 1 cây.
Bước2 : Chơi trò chơi.
-Gv làm trọng tài điều khiển cuộc chơi. 
Bước3 : Đánh giá.
-Sau khi HS đã gắn xong các tấm phiếu viết tên cây vào các cột tương ứng, GV yêu cầu cả lớp chữa bài.
Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh 
-Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-Yêu cầu hs làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.
-Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?
-Yêu cầu hs quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn
-Yêu cầu hs để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?
5
3. kết luận: HS đọc ghi nhớ
3. Kết luận :-Vậy âm thanh do đâu mà có?
6
Nhận xét
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN "TRƯỜNG XANH, SẠCH,ĐẸP"
1.Mục đích:
-Gắn bó và càng thương yêu trường lớp.
Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện"Trường xanh, sạch, đẹp"
2. Chuẩn bị hoạt động.
a)Nội dung
-Làm vệ sinh trường lớp xanh, sạch, đẹp
-Làm bồn hoa cây cảnh.
-Tròng cây xanh ở sân trường,. Vườn trường, cổng trường.
-Trang trí lớp
b).Hình thức hoạt động
-Làm vệ sinh trường lớp xanh, sạch, đẹp
-Trồng cây xanh ở sân trường,. Vườn trường, cổng trường.
-Trang trí lớp
C )Về phương tiện
-Nêu vấn đề, yêu cầu cả lớp suy nghĩ và sẵn sàng tham gia bàn bạc, thảo luận để xây dựng nội dung, kế hoạch thực hiện 
-Phân công chuẩn bị các công việc cụ thể
-Dự thảo nội dung, kế hoạch thực hiện "Trường xanh, sạch, đẹp"
-Các câu hỏi thảo luận.Ví dụ Bạn hiểu thế nào là trường xanh, sạch, đẹp? Xây dựng trường xanh,sạch, đẹp có ý nghĩa và tác dụng như thế nào ? trồng loại cây, loại hoa nào ở bồn hoa thì hợp)
-Cử người điều khiển hoạt động
-Cử người ghi biên bản
-Cử người điều khiển chương trình văn nghệ. 
Ngày soạn: 5/1/2017
Ngày dạy: Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP .
Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I. Mục tiêu
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số
- Biết trừ các số có đến 4 chữ số và giải toán bằng hai phép tính 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Học thuộc lòng một đoạn thơ trong bài
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
II. Đồ dùng DH
 - Bảng phụ. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Thực hiện làm tính trừ(15’).
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ các số có 4 chữ số.
-Bài 1: a/GV viết lên bảng 8000-5000 y/c hs nhẩm 
b/cho HS nhẩm các phần còn lại 
-GV nhận xét và sửa bài cho HS.
-Bài 2 : GV viết phé trừ 5700-200 cho HS nhẩm 
-GV hướng dẫn HS tiến hành tương tự bài tập 2 ở tiết 102.
-GV nhận xét và sửa chữa.
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ Bè xuôi sông La. Với bài thơ này, các em sẽ được biết vẻ đẹp của dòng sông La, mơ ước của những người chở bè gỗ về xuôi.
. 
3
bài 3:đặt tính rồi tính 
- Hs sửa bài
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài
4
Bài 4 :-GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tóm tắt : có 4720kg
 chuyển lần 1 : 2000kg
 chuyển lần 2 : 1700kg
 còn : kg?
-GV chữa bài HS
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học
5
3.Kết luận: thi đua nhẩm 4000- 1000
 5100- 3000
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng một đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Luyện từ và câu
Tiết 21 NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
Toán
BÀI: QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
Năm được 3 cách nhân hóa (BT2) 
Tìm được câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ?( BT3) 
Trả lời được câu hỏi về thời gian , địa điểm trong BT đọc đã học (BT4a/b, hoặc a/c 
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số (trường hợp đơn giản ).
- Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn bài thơ Ông trời bật lửa lên bảng phụ .
phấn màu
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nhân hoá.(15’)
+Mục tiêu: Nhận biết được phép nhân hoá.
 -Bài 1,2: -GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ
 Ông trời bật lửa , yêu cầu HS đọc bài thơ.
-Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu của bài tập 2.
-Hỏi : Qua bài tập trên, bạn nào có thể cho cô biết, chúng ta có mấy các nhân hoá, đó là những cách nào?
-GV nhắc lại 3 cách trên cho HS ghi nhớ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
3
*Hoạt động 2: Ôn cách đăït và TLCH Ở đâu?(15’)
+MT: Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
 -Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV treo bảng phụ viết sẵn 3 câu trong bài, yêu cầu 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn 
Hoạt động 2: Cách quy đồng mẫu số hai phân số
Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu số của phân số thứ hai.
Lấy tử số vàmẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu số của phân số thứ nhất. 
4
-Bài 4: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS mở SGK đọc lại bài tập đọc Ở lại chiến khu.
 -Câu chuyện trong bài diển ra khi nào ?ở đâu 
-Trên chiến khu ,các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở đâu ?
-Vì sao các chiến sĩ nhỏ tuổi khuyên họ về ?
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
Khi quy đồng hai phân số GV đặt câu hỏi để HS tập diễn đạt trả lời: Quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được các phân số nào.
5
3.Kết luận: Đặt một câu có phép nhân hóa 
Bài 2: HS khá , giỏi làm bài
HS làm bài và chữa bài. 
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tập viết
 ÔN CHỮ HOA : O, Ô, Ơ .
Kể chuyện .
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1 dòng) L, Q (1dòng) ; viết đúng tên riêng Lãn Oâng (1dòng) và câu ứng đụng : ổi Quảng Bá . Say lòng người (1lần )bằng chữ cỡ nhỏ
-Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có khã năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
- Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật 
II. Đồ dùng DH
Mẫu chư õviết hoa.Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Viết đúng chữ O, Ô, Ơ hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- Y/C HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ O, Ô, Ơ trên bảng con.
 * Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Lãn Ông chính là Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là 1 lương y nổi tiếng, sống vào cuối thời nhà Lê. Hiện nay có 1 phố cổ ở Hà Nội mang tên ông.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS hiểu: Câu ca dao ca ngợi những sản vật nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi Quảng Bá và cá HồTây ăn rất ngon, lụa ở phố hàng Đào rất đẹp.
GDMT : Giáo dục tình yêu quê hương , đất nước ca ngợi những sản vật nổi tiếng ở Hà Nội , Hồ Tây 
- HS nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
3
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. 
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
4
*Chữa bài:
-GV nhận xét
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
5
3.Kết luận: Thi viết chữ đẹp o,ô.ơ 
3. Kết luận: Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Thủ cơng
Đan nong mốt
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong mốt
- Kẻ cắt được các nan tương đối đều.
- HS nắm được nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào .
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Nắm được bộ máy nhà nước thời Lê.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật .
- Tự hào về truyền thống của dân tộc
II. Đồ dùng DH
Vật mẫu
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông ( 1460 – 1497 ) 
3
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách cắt nan
GV làm mẫu
HS cắt theo hướng dẫn cảu GV
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có quyền hành tối cao?
4
Hoạt động 3: HS thực hành cắt nan
- GV theo dõi giúp đỡ HS thực hành
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là công cụ để quản lí đất nước .
GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận
Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
5
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
HS trưng bày sản phẩm
GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm
3.Kết luận;
- Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao?
Nhà Lê ra đời như thế nào?
6
Nhận xét
Nhận xét
MÔN : Kĩ thuật
BÀI: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
	I. MỤC TIÊU :
	- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây ra hoa
- HS có ý thức chăm sóc cây ra hoa đúng kỹ thuật . 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Giáo viên : 
Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa .
	Học sinh :
SGK .
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 .Khởi động:
2..Bài cũ:
Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào?
3 .Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
-Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
-Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện.
-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
-Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện.
3.Kết luận
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 6/1/2017
Ngày dạy: Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG .
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?.
I. Mục tiêu
Biết cộng ,trừ (nhẩm và viết )các số trong phạm vi 10 000
Giải bài toán bằng hai phép tínhvà tìm thành phần chưa biết của phép cộng 
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định được VN trong câu kể Ai thế nào ? biết đặt câu đúng mẫu.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phu 
Bảng phụ viết các câu mẫu và sơ đồ cấu tạo 2 bộ phận câu
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Làm tính.(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặt tính và tính nhẩm các số trong phạm vi 10 000.
Bài 1: tính nhẩm
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp phép tính và kết quả trước lớp.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính cộng và 1 phép tính trừ trong bài.
-GV nhận xét HS.
+ Hoạt động 1: Nhận xét
HS đọc đoạn văn và nêu lần lượt các câu hỏi
- Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi.
Bài tập 2: Các câu 1, 4, 6, 7 là các câu kể. 
3
 *Hoạt động 2: Củng cố về toán giải.(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm toán giải.
Bài 3
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
 -Hs tóm tắt và giải
Bài tập 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ các câu kể vừa tìm được. 
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
- GV nhận xét.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét.
Biểu thị nội dung:
Câu 1, 2: trạng thái của sự vật (cảnh vật, sông)
Câu 2, 6: trạng thái của người (ông Ba, ông Sáu)
Câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu)
Từ ngữ tạo thành
(câu 1: cụm TT, câu 2: cụm ĐT, câu 4: ĐT, câu 6: cụm TT, câu 7: cụm TT)
+ Hoạt động 2: Đọc ghi nhớ
4
-Bài 4 :HS khá, giỏi
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài,
Bài 5 Cho hs tự ghép hình
+ Hoạt động 3: Luyện tập 
1) Bài tập 1
GV chốt lại ý đúng. 
- Bài a, b: Các câu kiểu “Ai, thế nào?” là 1, 2, 3, 4, 5.
Bài c: Vị ngữ do các cụm tính từ tạo thành là câu 1,2,3,4. Cụm động từ tạo thành là câu 5.
5
3. Kết luận: 6000+4000=10000
10000-6000=4000
2) Bài tập 2:
- Làm việc cá nhân.
- Nhiều HS đọc tiếp nối nhau những câu văn đã đặt.
- GV nhận xét
3.Kết luận: HS thi đua đọc ghi nhớ
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Chính tả - Nhớ –viết
BÀN TAY CÔ GIÁO .
Toán
BÀI : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO )
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết, đúng bài CT ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 4 chữ 
 - Làm đúng BT(2) a 
- Biết cách qui đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung 
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số 
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .(15’)
 +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1.
-Từi bàn tay khéo léo của cô giáo các em HS đã thấy gì?
-Bài thơ nói lên điều gì?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Bài thơ có mấy khổ thơ?
-Mỗi dòng có mấy chữ? Đầu dòng thơ phải viết như thế nào?
-Giữa hai khổ thơ ta trình bày như thế nào?
* Hướng dẫn chính tả:
-HS rút ra từ khó phân tích rồi viết vào bảng con :
thung lũng , đỉnh cao, đỏ bừng
-GV sửa sai cho HS.
Giới thiệu: Qui đồng mẫu số các phân số 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
HS nhận xét mối quan hệ giữa hai mẫu số 12 và 6:
12 có chia hết cho 6 hay không? 
Có thể lấy 12 làm mẫu số được không? 
Vậy ta chọn 12 làm mẫu số chung.
Cho HS tự quy đồng mẫu số để có: == và giữ nguyên 
Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 
3
*GV đọc chính tả cho HS viết.
+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài và chữa bài. 
4
* Chấm, chữa bài chính tả:
-GV yêu cầu học sinh đổi tập để soát lỗi.
-GV nhận xét về từng bài
Bài 2: HS làm bài và chữa bài (Làm phân nửa số bài bỏ câu c,g.)
Bài 3: GV nêu bài tập, HS nhận xét và nêu cách làm
5

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc