Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU . TOÁN

PHÂN SỐ

I. Mục tiêu - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi )

-Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi tình yêu đất nước, không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây (trả lời được các CH trong SGK ) - Bước đầu nhận biết về phân số , về tử số và mẫu số .

- Biết đọc, viết phân số.

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc Bảng con

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 *Hoạt động 1:Luyện đọc: (25)

 +Mục tiêu :Rèn kĩ năng đọc trôi chảy ,đọc đúng các từ khó ,ngắt nghỉ hơi đúng.

a. GV đọc toàn bài:

 -GV đọc mẫu lần 1

 -Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.

- Giọng nhẹ nhàng , xúc động , nhấn giọng ở một số từ ngữ sau : trìu mến ,lặng đi , nghẹn lại ,rung lên ,thà chết , nhao nhao ,van lơn a. Hoạt động 1: Giới thiệu phân số

HS quan sát hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau

GV nói: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5/6 hình tròn

5/6 được viết thành 5/6 và cho HS đọc

5/6 được gọi là phân số. HS nhắc lại

Phân số 5/6 có tử số là 5, mẫu là 6. Cho HS nhắc lại.

Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0

Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.

Làm tương tự với các phân số ½; ¾; 4/7; rồi cho HS nhận xét: Mỗi phân số đều có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường. 
-Hình trang 78, 79 SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội(15’)
Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về xã hội.
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
Gia đình và họ hàng
Một số hoạt động ở trường.
-Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại.
Hoạt động bảo vệ môi trường
Giới thiệu hoạt động đặc trưng của địa phương.
* Hoạt Động 1:Cá nhân
* Mục tiêu: Tìm Hiểu Về Không Khí Oâ Nhiễm Và Không Khí Sạch 
-Yêu Cầu Hs Quan Sát Các Hình Trang 78, 79 SGK Và Chỉ Ra Hình Nào Thể Hiện Bầu Không Khí Trong Sạch? Hình Nào Thể Hiện Bầu Không Khí Oâ Nhiễm?
-Ở Bài Trước Ta Đã Học Về Tính Chất Không Khí, Em Hãy Nhắc Lại.
3
GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.
+ GV tổng hợp các ý kiến của HS. Nhận xét.
-Vậy Em Hãy Phân Biệt Không Khí Sạch Và Không Khí Bẩn.
- Hs trình bày , lơpù nhận xét
4
Hoạt động 2: Vẽ tranh về gia đình, quê hương em.(15’) 
Mục tiêu: Thêm yêu quý gia đình và quê hương.
GV gợi ý nội dung tranh vẽ cho HS:
+ Phong cảnh làng quê.
+ Hoạt động lao động đặc trung của làng quê.
+ Gia đình em (chân dung hoặc cảnh sinh hoạt.)
+ Cảnh giao thông ở phố phường
GV tổ chức cho HS vẽ.
GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Hoạt Động 2:Nhóm 2
* Mục tiêu: Thảo Luận Về Những Nguyên Nhân Gây Oâ Nhiễm Không Khí
-Theo Em Những Nguyên Nhân Nào Làm Oâ Nhiễm Bầu Không Khí?
5
3. Kết luận: Thế nào là hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại
3. Kết Luận:
Nguyên Nhân Làm Oâ Nhiễm Bầu Không Khí:
-Do Bụi: Bụi Tự Nhiên, Bụi Núi Lửa Sinh Ra, Bụi Do Hoạt Động Của Con Người (Bụi Nhà Máy, Xe Cộ, Bụi Phóng Xạ, Bụi Than, Xi Măng)
-Do Khí Độc: Sự Lên Men Thối Của Các Xác Sinh Vật, Rác Thải, Sự Cháy Của Than Đá, Dầu Mỏ, Khói Tàu Xe, Nhà Máy, Khói Thuốc Lá, Chất Độc Hoá Học
6
Nhận xét
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
 I. Mục tiêu: Trẻ biết Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Biết một số phong tục chỉ cĩ trong ngày Tết cổ truyền. Biết các loại hoa quả, thức ăn, một số trị chơi giải trí trong ngày Tết. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngơn ngữ để mơ tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền. Phát triển khả năng chú ý quan sát, phân loại, ghi nhớ cĩ chủ định. Giáo dục: Giáo dục trẻ lịng tự hào về truyền thống văn hĩa Việt Nam; tích cực tham gia vào các hoạt động đĩn chào ngày Tết. 
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh cảnh chợ hoa Tết, cảnh gĩi bánh chưng, bánh tét, cảnh ơng đồ viết câu đối, cảnh bày bàn thờ gia tiên, cảnh gia đình quây quần bên mâm cổ tất niên, cảnh bắn pháo hoa đêm giao thừa, cảnh đi chùa, đi du xuân, trị chơi ngày Tết, cảnh con cháu chúc Tết ơng bà và ơng, bà lì xì cho con cháu Các loại hoa, quả, mứt, thức ăn ngày Tết.. Thiết bị điện tử, băng đĩa ca nhạc cĩ các bài hát Sắp đến Tết rồi,nhạc và lời Hồng Vân; Ngày Tết quê em, nhạc và lời Từ Huy 
III. Các hoạt động: 
 HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: Cơ cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết rồi để trẻ cảm nhận được khơng khí Tết và những hoạt động diễn ra trong ngày Tết cổ truyền.
* Hoạt động 1: Trị chuyện về ngày Tết cổ truyền Mấy ngày hơm nay ba, mẹ chở các con đi học ( hoặc đi chơi ) các con thấy cĩ gì lạ khơng? Vì sao ngày Tết cĩ nhiều hoa, quả ? Con biết gì về ngày Tết ? Tại sao nĩi Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam ? Ở nhà con đã chuẩn bị những gì để đĩn Tết ? Con biết những mĩn ăn gì trong ngày Tết ? Vào thời diểm giao thừa thường cĩ những sự kiện gì được mọi người náo nức chờ đợi ? Vào ngày Tết con thường đi đâu ? Con thường làm gì vào ngày Tết ? Con thường chúc Tết những ai ? Chúc Tết như thế nào ? ( Cơ mời vài trẻ tập chúc Tết ) Con biết những trị chơi nào trong ngày Tết ? Vào ngày Tết mọi người hạnh phúc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đĩn chào năm mới, chúc Tết mọi người với những điều tốt đẹp. 
* Hoạt động 2: Trị chơi “Chuyền cờ” Yêu cầu: Trẻ biết các mĩn ăn truyền thống, các loại bánh mứt vào dịp Tết Cách chơi: Để chuẩn bị cho ngày Tết ở nhà các con thường làm các mĩn ăn, các loại bánh mứt rất ngon. Cơ chuyền cờ, lá cờ đến bạn nào mà vừa hết 1 đoạn bài hát, sẽ kể tên 1 mĩn ăn hoặc 1 loại bánh mứt mà trẻ biết. Trẻ ngồi vịng trịn, cơ chuyền 2 cờ về 2 phía, cờ đến trẻ nào thì trẻ đĩ nĩi (cơ gợi hỏi thêm). Vì sao con biết ? Mĩn ăn này dùng vào lúc nào ? * Cơ kết hợp giáo dục dinh dưỡng.
* Hoạt động 3: Bé đi đâu Yêu cầu: Trẻ kể các hoạt động trong ngày Tết: vui chơi giải trí, thăm viếng, chúc Tết. Cách chơi: Bây giờ các con về nhĩm lấy 1 hình ảnh về ngày Tết thảo luận rồi kể cho các bạn cùng nghe. Cho trẻ kết nhĩm, mỗi nhĩm 5 trẻ. Trẻ về nhĩm, chọn 1 tranh thảo luận về nội dung tranh. Cơ mời từng nhĩm lên trình bày. 
* Hoạt động 4: Chuẩn bị đĩn Tết Yêu cầu: Cháu biết các hoạt động chuẩn bị đĩn Tết. Cách chơi: Để chuẩn bị đĩn Tết ở lớp mình cơ cùng các con sẽ làm gì nào ? (Cơ thảo luận cùng trẻ) Cơ cho trẻ về chơi theo nhĩm. Cơ bao quát chỉ dẫn thêm cho từng nhĩm: Nhĩm 1: Trang trí cành hoa mai. Nhĩm 2: Làm bánh Nhĩm 3: Xếp mâm quả. Nhĩm 4: Dọn dẹp lớp. 
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC: Cơ mở nhạc bài Mùa xuân ơi ! cho trẻ nghe và kết thúc tiết học.
Ngày soạn: 25/12/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.
Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu
-Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000
Biết so sánh các đại lượng cùng loại -
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn hóa Đông Sơn- nền văn hoá của một thời kì cổ xưa dân tộc.
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000.(15’)
+Mục tiêu: Biết cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. 
aSo sánh hai số có số có số chữ số khác nhau.
-GV viết lên bảng: 999  1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích tại sao chọn dấu chấm đó. 
-GV hướng dẫn HS so sánh số 9999  10 000 tương tự 
b) So sánh hai số có số chữ số bằng nhau.
-GV hướng dẫn để HS nêu được cách so sánh hai số đều có bốn chữ số. Chẳng hạn: 
+GV HDHS so sánh 9000 với 8999VD 6579<6580
HS nhận xét chung 
– Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
3
*Hoạt động 2 : Luyện tập -Thực hành.(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh các số có 4 chữ số.
-Bài 1: 
-GV yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
– Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Tìm hiểu nội dung bài 
4
-Bài 2 :
-GV hướng dẫn HS thực hiện tương tự với bài 1. 
-GV chữa bài HS.
– Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
5
Bài 3:Tìm số lơn nhất , 4375,4735,4337, 4753
 Tìmsố bé nhất 6091,6190,6901,6019
3. kết luận: Thi đua so sánh 2145 , 2415 ,2514 , 2255
3. Kết luận : Thi đọc diễn cảm
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC .DẤU PHẨY
Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
1/Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc (G,K,TB)
2/Luyện tập về dấu phẩy (G,K)
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác O có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số ).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1
II. Đồ dùng DH
Bảng phụ
Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc 
Mục tiêu :nắm được các từ về Tổ Quốc 
Bài 1
Gọi HS đọc y/c
Cho HS làm bài 
Cho HS thi 
* Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 
GV nhận xét: 
Aên một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả cam. 
* Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK 
Nhận xét: 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5/4 quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 5/4
5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 5/4 > 1 
Vậy: 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1
 4/4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.
 ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 * Hoạt động 1: Nêu ví dụ 1 
GV nhận xét: 
Aên một quả cam, tức là ăn 4 phần hay 4/4 quả cam, ăn thêm ¼ quả cam nữa tức là ăn 5 phần hay 5/4 quả cam. 
* Hoạt động 2: Nêu ví dụ 2 trong SGK 
Nhận xét: 
Chia 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người được 5/4 quả cam.
GV ghi : 5 : 4 = 5/4
5/4 quả cam gồm 1 quả và ¼ quả, do đó 5/4 quả cam nhiều hơn 1 quả cam, ta viết : 5/4 > 1 
Vậy: 5/4 có tử lớn hơn mẫu, phân số đó lớn hơn 1
 4/4 có tử bằng mẫu, phân số đó bằng 1.
 ¼ có tử bé hơn mẫu, phân số bé hơn 1 
3
Bài tập 2
Các em cần kể ngắn gọn ,rõ ràng về 13 vị anh hùng dân tộc 
-GV nhận xét bình chọn bạn kể tốt
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng phân số.
HS làm bài và chữa bài. 
4
Hoạt động 2 : luyện tập về dấu phẩy 
Mục tiêu : biết đặt dấu phẩy đúng trong đoạn văn 
Gọi HS đọc y/c
Cho HS làm vào vở B
Bài 2: HS quan sát và trả lời miệng. 
Cho HS làm bài rồi chữa bài. Nêu cách giải
5
3. Kết luận 
-Tìm hiểu thêm về 13 vị anh hùn
3. Kết luận : Bài 3
 HS làm bài và chữa bài thi đua 
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N (TT)
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dongNgh) V, T (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1dòng) và câu ứng` dụng :Nhiễu điều . Thương nhau cùng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ )
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
Hiểu nội dung chính của câu chuyện.
II. Đồ dùng DH
Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li 
- Một số sách, báo, truyện viết về những người có tài mà GV và HS sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ N,V, T hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa t, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ N,V, T trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi làanh hùng liệt sĩ thờichống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh là người đặy bom trên cầu Công Lí, mưugiết tên Bộ trưởng quốc phòng Mĩ Mắc Na-ma-ra. 
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
chủ điểm các em đang học có tên gọi: Người ta – hoa đất. Các bài đọc trong chủ điểm này ca ngợi tài năng, trí tuệ, sức khỏe của con người. Các em đã nghe, đã đọc nhiều chuyện nói về những người có sức khỏe, có tài về một mặt nào đó. Hôm nay, chúng ta cùng nhau nhớ lại và thi kể lại những câu chuyện về người có tài mà các em đã nghe, đã đọc.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
b) HS tìm câu chuyện cho mình:
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- Giúp HS hiểu nội dung ca dao : Câu tục ngữ muốn khuyên ta cần phải biết gắn bó, yêu thương , đoàn kết với nhau.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
c) HS kể chuyện theo nhóm
GV nhắc lại nội dung gợi ý 3 để HS hiểu:
+ Khi giới thiệu câu chuyện, em phải nói tên truyện, nói truyện kể về ai, về đề tài gì đặc biệt của họ.
+ Khi kể diễn biến câu chuyện, em phải chú ý đến tình tiết nói lên tài năng, trí tuệ của nhân vật đang được kể đến. Nói có đầu có cuối để các bạn hiểu được.
4
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
d) HS thi kể chuyện trước lớp:
- HS, GV bình chọn những học sinh kể hay 
5
*Chữa bài: 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Kết luận (2 ) Thi viết chữ đẹp N
 3. Kết luận 
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS kể chuyện hay, lưu ý HS những lỗi các em thường mắc để sữa chữa.
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp cho người thân
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Thủ công
Ôân tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản
Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. Mục tiêu
- Biết cách kẻ cắt, dán` một số chữ cái đơn giản có nét thẳng nét đối xứng đơn giản đã học
- HS hiểu trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- HS nắm được diễn biến của trận Chi Lăng và có thể thuật lại bằng ngôn ngữ của mình
- Cả phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đành giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng .
II. Đồ dùng DH
- Dụng cụ để cắt dán.
- Hình trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra (20’)
+Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt dán của HS.
-Đề bài kiểm tra:”Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
-GV yêu cầu HS tự làm.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: Nguyên nhân dẫm tới trận Chi Lăng
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Vương Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
Hoạt động2: Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng.
3
-GV quan sát và có thể giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
*Mục tiêu: Diễn biến trận Chi Lăng
- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của kị quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao?
4
*Hoạt động 2 :Đánh giá (10’)
+Mục tiêu: Đánh giá được kĩ năng cắt dán của HS.
-Đánh giá thực hành sản phẩm của HS theo hai mức độ:
+Hoàn thành (A)
-Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng cân đối theo kích thước 
-Dán chữ phẳng, đẹp.
-Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt
-Không kẻ, cắt dán được hai chữ đã học 
* Hoạt động 4: Cả lớp
* Mục tiêu: kết quả trận Chi Lăng
- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao ?
5
3. Kết luận: khen ngợi những học sinh khéo tay
3. Kết luận 
- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
6
Nhận xét
Nhận xét
Kĩ thuật
	VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA 	 
MỤC TIÊU:
- HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hạt giống, 1 số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuoc61 cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- HS nêu lại ghi nhớ
- GV nhận xét.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
Hướng dẫn:
* Những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- Nêu tên tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và bổ sung: Muốn gieo trồng bất cứ loại gieo trồng nào, trước hết phải có hạt giống (cây giống). Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng khác nhau.
- Giới thiệu 1 số hạt giống cho HS xem.
- Cây cần dinh dương để lớn lên ra hoa, kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại cây rau, hoa chúng ta trồng.
- Giới thiệu phân bón.
- Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng rau, hoa. Cóp thể cho đất vào chậu, thường để trồng rau hoa.
- GV chốt nội dung 1.
+ Hoạt động 2: Các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- GV giới thiệu từng dụng cụ: cuốc, cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước. 
- GV nhắc nhở HS thực hiện các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. Khi sử dụng các dụng cụ.
- Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ để giúp cho công việc nhẹ nhàng hơn.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- HS đọc nội dung 1.
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- Đọc mục 2 SGK và trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng 1 số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- HS vận dụng những hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi ở từng mục trong bài.
- HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Ngày soạn: 25/12/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I. Mục tiêu
-Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
-Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng 
- Biết thêm mộ số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao.
- Nắm được 1 số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe
II. Đồ dùng DH
- Bảng phu 
4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: So sánh số trong phạm vi 10 000.(15’)
+Mục tiêu: Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. 
Bài 1:
a) Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
b) GV lưu ý HS muốn so sánh được các số đó cần đổi về cùng đơn vị đo rồi mới so sánh.
Bài 2: cho hs nêu miệng 
-Theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Theo thứ tự từ lớn đến be
+ Hoạt động 1: Bài tập 1:
HS làm việc theo nhóm, thảo luận để tìm nhanh các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc