Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc – kể chuyện

HAI BÀ TRƯNG Đạo đức.

KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

(tiết 1).

I. Mục tiêu -Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 GDMT : Giáo dục Hs lòng yêu nước tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng - HS biết được giá trị của lao động.

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

- HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động .

II. Đồ dùng DH GV : - SGK

 - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

HS : - SGK

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10)

Mục tiêu:Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện 1- Khởi động :

2 – Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo

- Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ?

- Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ?

3 - Dạy bài mới :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài

- GV giới thiệu , ghi bảng.

3 Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6)

Mục tiêu:Đọc trôi chảy toàn bài

GV đọc đoạn 3

GV nhận xét

Hoạt động 4:HDHS kể chuyện theo tranh

-cho HS kể chuyện theo tranh

GV nêu ý chính từng tranh

-Tranh 1:vẽ đoàn người cởi trần ,đóng khố đang khuân vác

-Tranh 2 :hai bà trưng cùng nhân dân luyện tập võ nghệ

-TRanh 3: hai bà trưngcưỡi voi cùng đoàn quân khởi nghĩa đánh giặc .giặc chết như rạ

-Tranh 4 :cuộc khởi nghĩa thắng lợi .đất nước ta sạch bóng quân thù b - Hoạt động 2 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a

- GV kể chuyện.

=> Kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn .

- GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK.

 

doc 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó ?
-Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. 
II. Đồ dùng DH
- Các hình trang 70 – 71 SGK.
-Chong chóng (hs làm).
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Quan sát tranh(15’)
+Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ của con người
+Bước 1:Quan sát cá nhân.
-GV yêu cầu HS quan sát các tranh trang 70-71 SGK.
+Bước 2: HS nêu nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
* Hoạt động 1:Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Giúp HS nhận biết gió.
 -Kiểm tra số chong chóng của hs .
-Cho hs ra sân chơi, các nhóm trưởng điều khiển các bạn. Vừa chơi vừa tìm hiểu xem:
+Khi nào chong chóng không quay?
+Khi nào chong chóng quay?
+Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
Kết luận:
Khi ta chạy, không khí xung quanh ta chuyển động, tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
3
+Bước 3: Thảo luận nhóm
-Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi.
-Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên?
-Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
Kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của tiêu hóa và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi qui định; không để vật nuôi (chó mèo, lơn, gà, trâu bò) phóng uế bừa bãi.
* Hoạt động 2: Nhóm
* Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió 
-Chia nhóm, các nhóm báo cáo về đô dùng thí nghệm.
-Yêu cầu hs đọc các mục Thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.
Kết luận:
Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
4
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(15’)
+Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và biết cách sử dụng 
+Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS quan sát các hình 3,4 trang 71 và trả lời theo câu hỏi gợi ý: chỉ và nói tên các loại nhà tiêu có trong hình.
+Bước 2: Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
-Bạn và những người trong gia đình thường làm gì để giữ gìn nhà tiêu luôn sạch sẽ?
-Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường?
*GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Sử lý phân người
 và đông vật hợp lý sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
* Hoạt động 3: Nhóm 2
* Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tụ nhiên 
-Yêu cầu hs làm việc theo cặp, quan sát và đọc mục “Bạn cần biết”trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
Kết luận:
Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
5
3. Kết luận : Đọc nội dung bài học
3. kết luận: Trong cuộc sống người ta ứng dụng gió vào việc gì?
6
Nhận xét
Nhận xét
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
	- Biết được truyền thống văn hĩa của quê hương.
	- Phát huy và thực hiện được truyền thống tốt đẹp về văn hĩa của quê hương.
II. Các hoạt động dạy-học:
 Lớp trưởng điều khiển từng nội dung
 a/ Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu
 - Mỗi bạn hái 1 hoa trả lời (nội dung thuộc chủ đề về truyền thống văn hĩa quê hương)
 - GVCN nhiệm cĩ ý kiến các câu trả lời đúng. Tuyên dương.
 - Lớp trưởng cho cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.
 - GV ý kiến, cá nhân hát bài: Quê hương.
 b/ Hoạt động 2: Thi đọc thơ
 - Lớp trưởng nêu yêu cầu. Đại diện 1 bạn thi đọc thơ nĩi về truyền thống văn hĩa quê hương.
 - GV nêu ý kiến.
 c/ Đánh giá kết quả
 - Lớp trưởng nêu nhận xét.
 - GV tổng kết, cơng bố kết quả. Tuyên dương.
 - Nhận xét,dặn dị.
Ngày soạn: 22/12/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2017
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
Tập đọc .
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Biết đọc viết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chĩ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số 
Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. 
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết ngắt nhịp đúng.
- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ. 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0.(15’)
+Mục tiêu: Làm quen với các chữ số có 4 chữ số , trường hợp có chữ số 0.
 -GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét bảng trong bài học đã được viết trên bảng phụrồi tự viết số, đọc số. Chẳng hạn:
+Ở dòng dầu, HS cần nêu: Ta phải viết số gồm 2 nghìn,0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết số 2000 và viết ở cột đọc số : hai nghìn.
-Tương tự như vậy ta sẽ thành lập được bảng.
-GV lưu ý HS khi đọc thì đọc từ trái qua phải (từ hàng cao đến hàng thấp).
*Hoạt động 2 : Thực hành.(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc , viết các số có 4 chữ số.
-Bài 1: Đọc các số 
-GV yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài.
-GV chữa bài HS.
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Các truyện cổ tích thường giải thích về nguồn gốc của loài người, của muôn loài, muôn vật. Bài thơ hôn nay các em đọc Chuyện cổ tích về loài người là một câu chuyện cổ tích kể bằng thơ về nguồn gốc, sự tích loài người. Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ có gì hay và lạ.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
3
-Bài 2 :
-GV hướng dẫn HS viết tiết vào vở không vẽ ô 
-GV chữa bài HS.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài 
4
-Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
-GV cho HS nêu từng đặc điểm của dãy số và tự làm bài.
-GV nhận xét và yêu cầu HS sửa bài theo kết quả đúng:
-Chữa bài HS
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.
5
3. kết luận: Đọc các số sau : 1224 , 4536 ,7563
3. Kết luân: HS thi đọc học thuộc lòng bài thơ 
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
Toán
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu
-Nhận biết được hiện tượng nhân hóa , các cách nhân hóa (BT1,BT2)
-Oân tập và trả lời câu hỏi Khi nào ? tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào ? ( BT3 , BT4 )
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành .
- Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học .
II. Đồ dùng DH
- Viết sẵn các câu văn lên bảng phụ ..
- GV: bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, tứ giác.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nhân hoá.(10’)
+Mục tiêu: Tìm được các từ nhân hoá trong các câu thơ, câu văn cho sẵn.
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.các em viết các câu trả lời ra phiếu.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét và sửa chữa.
GV: Tác giả dùng từ chỉ người (anh)tả tính nết (chuyên cần )để tả con đom đóm như vậy là con đom đóm đã được nhân hóa 
Bài2:
-Trong bài Anh Đom Đóm còn có những nhân vật nào được tả như người?
* Hoạt động1: Giới thiệu khái niệm hình bình hành
Mục đích: Giúp HS nắm được biểu tượng về hình bình hành
GV giới thiệu hình bình hành có trên bảng phụ
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét hình dạng của hình vẽ trên bảng phụ? (có phải là tứ giác, hình chữ nhật hay hình vuông không?)
Hình bình hành có các đặc điểm gì?
GV giới thiệu tên gọi của hình vẽ là hình bình hành.
Yêu cầu HS tự mô tả khái niệm hình bình hành?
Yêu cầu HS nêu một số ví dụ về các đồ vật trong thực tế có hình dạng là hình bình hành & nhận dạng thêm một số hình vẽ trên bảng phụ.
3
*Hoạt động 2: Ôn đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?(15’)
+Mục tiêu: Rèn kĩ năng đặït và trả lời câu hỏi Khi nào?
Bài 3 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc các em đọc kĩ từng câu văn, xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
-GV gọi 3 HS lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?
*Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Nhận biết hình bình hành
GV yêu cầu HS tự ghi tên hình 
4
Bài 4 ; -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS : Đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi. 
-Nhận xét HS.
Bài tập 2:
GV gọi một số HS đọc kết quả bài.
5
3. kết luận: Đặt 1 câu và trả lời câu hòi khi nào ? 
3. kết luận: Bài tập 3 
- HS khá, giỏi suy nghĩ làm bài 
1 HS khá làm bài rồi chữa bài.
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA : N (tiếp theo)
Kể chuyện :
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. Mục tiêu
- Viết đúng tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh ) R, L ( 1 dong) ; viết đúng tên riêng Nhà Rồng ( 1 dòng : Nhớ Sông Lô . Nhớ sang Nhị Hà ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, Hs biết thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu; HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã đánh thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác.
Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện.
Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Nhà Rồng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ N, Nh hoa và câu ứng dụng 
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV choHS viết từng chữ N (NH), R, L, C, H trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV: Nhà Rồng là một bến cảng ởTPHCM. Năm 1911 chính từ bến cảng này, Bác đã ra đi tìm đường cứu nước.
 -Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể chậm rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo); nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn sau ( cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hào hứng ở đoạn cuối (đáng đời kẻ vô ơn). Kể phân biệt lời các nhân vật (lời gã hung thần: hung dữ, độc ác; lời bác đánh cá: bình tĩnh, thông minh).
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện (ngày tận số, hung thần, thông minh).
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
3
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của quân dân ta.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào. 
-Yêu cầu HS viết bảng con.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Dán bảng 5 tranh minh hoạ phóng to, yêu cầu hs suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh. Ghi bảng lời thuyết minh của hs.
-Yêu cầu hs đọc bài tập 2 và 3.
-Cho hs kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
4
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
-Gv nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
*Chữa bài:
-GV chữa bài 
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
-Cho hs thi kể :
+Theo nhóm nối tiếp.
5
* 3. Kết luận : (2’) Thi viết chữ hoa N 
3. Kết luận: 
+Thi kể cá nhân.
-Cho hs bình chọn hs kể tốt.
6
Nhận xét
Nhận xét
Môn
Bài
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG II. CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I. Mục tiêu
-Biết kẻ ,cắt ,dán một chữ cái đơn giản ,có nét thẳng ,nét đối xứng
-Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thằng , nét đối xứng đã học
-Kẻ ,cắt ,dán một chữ cái đơn giản ,có nét thẳng ,nét đối xứng. Các nét chữ thẳng , đều , cân đối . Trình bày đẹp (HS G)
-Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giàn khác (HSG)
- HS nắm được:
- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV.
- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .
- Nêu được một số biểu hiện suy yếu của nhà Trần
- Luôn chăm lo bảo vệ và xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên :Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Nội dung kiểm tra (20’)
+Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kỹ năng cắt dán của HS.
-Đề bài kiểm tra:”Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái trong các chữ đã học ở chương II”
-GV yêu cầu HS tự làm.
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
* Mục tiêu: HS thấy được sự xuống cấp của nhà Trần
- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội dung phiếu : 
+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :
- Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
- Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
3
-GV quan sát và có thể giúp đỡ các HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được tình hình nước ta cuối thế kỉ XIV
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
4
*Hoạt động 2 :Đánh giá (10’)
+Mục tiêu: Đánh giá được kĩ năng cắt dán của HS.
-Đánh giá thực hành sản phẩm của HS theo hai mức độ:
+Hoàn thành (A)
-Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, cắt chữ thẳng cân đối theo kích thước 
-Dán chữ phẳng, đẹp.
-Những em hoàn thành và có sản phẩm đẹp, trình bày trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hoàn thành tốt. (A +)
Chưa hoàn thành (B)
-Không kẻ, cắt dán được hai chữ đã học 
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: Việc truất quyền của Hồ Quý Li
+ GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : 
- Hồ Quý Ly là ai?
- Ông đã làm gì?
- Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao?
5
3. Kết luận: Thực hành kẻ cắt chữ cái đã học 
3. Kết luận - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
6
Nhận xét
Nhận xét
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
I. MỤC TIÊU:
HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa.
Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
2) Bài mới:
+ Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh hình 1.
Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình?
Rau còn được sử dụng như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng.
- HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và chốt.
- Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa.
+ Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta.
- GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- Ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược...
- GV hỏi: Nhiệm vụ của HS là để làm gì để trồng và chăm sóc rau, hoa?
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- HS trình bày 
- HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK).
- Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng.
- Làm thức ăn cho vật nuôi.
- HS thảo luận nhóm nội dung 2.
- Học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Ngày soạn: 22/12/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
 Nhóm trình độ 3 Nhóm trình độ 4
Môn
Bài
Toán
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo).
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. Mục tiêu
Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số 
Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn , trăm , chục , đơn vị và ngược lại
-MRVT của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng . Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Biết xác được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm.
II. Đồ dùng DH
 - Bảng phụ
- 5 tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại ở BT1 .
III. Các hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm , chục và các đơn vị.(10’)
-ù GV hướng dẫn HS viết số 5247 thành tổng của ù 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục và 7 đơn vị:
 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
-Làm tương tự với các số tiếp sau. Lưu ý HS , nếu tổng có số hạng bằng 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi 
 7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70
*Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành(15’)
+Mục tiêu: Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục và các đơn vị.
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Chữa bài HS. 
Bài tập 1: HS đọc đề 
GV phát phiếu để HS thảo luận theo nhóm 
Tài có nghĩa “khả năng hơn người bình thường ”: tài hoa, tài nghệ, tài giỏi, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc