Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Môn

Bài Tập đọc - Kể chuyện

 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ Mĩ thuật

VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

I. Mục tiêu - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (HS khá , giỏi) - Hiểu đặc điểm hình dng tỉ lệ của hai vật mẫu

- Biết cch vẽ hai vật mẫu

- Vẽ được hai đồ vật gần giống với mẫu

II. Đồ dùng DH - Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện - GV: Vật mẫu

III. Các hoạt động dạy học

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới. 1.Giới thiệu bi:

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi

1/Gv nêu nhiệm vụ:

 Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào tranh và kể lại toàn bộ câu chuyện.

2/ Xác định yêu cầu:

-GV yêu cầu HS đọc phần yêu cầu phần kể chuyện. 2. Pht triển bi

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- HS quan st hình 1 trả lời:

- Mẫu có mấy đồ vật? Gồm những đồ vật gì?

- Hình dng, tỉ lệ, mu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thếnào?

- Vật nào ở trước, vật nào ở sau?

2 3/ Kể mẫu: -Tranh 1 minh hoạ điều gì?

-Hai bác cháu đi đường như thế nào?

Hãy kể lại nội dung của tranh 2.

-Yêu cầu HS quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng diều gì ? Anh đã trả lời bọn chúng ra sao

-Câu chuyện kết thúc như thế nào? Hoạt động 2: Cch vẽ

- HS quan sát mẫu, GV hướng dẫn cách vẽ

- HS nu lại cch vẽ

3 4/ Kể theo nhóm:

- yêu cầu mỗi em kể chuyện cho các bạn trong nhóm nghe. Hoạt động 3: Thực hành vẽ

- HS thực hnh vẽ

- GV quan sát giúp đỡ HS vẽ

4 5/ Kể trước lớp: -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện.

-Tuyên dương HS kể tốt.

 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

- HS trưng bày sản phẩm

- HS, GV nhận xét, đánh giá sản phẩm

5 3. Kết luận

- Thi kể chuyện toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét tiết học 3.Kết luận

HS quan st chn dung một bạn trong lớp

- Nhận xét tiết học

 

doc 32 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 phiếu gắp thăm 
1/Tôi bắt được tên kẻ trộm ở õ Giồng Ơng Bạn và muốn biết đường đến đồn công an xã nhanh nhất. Hãy chỉ giúp tôi.
2/Tôi đang rất vội và phải đưa em bé này đến nhà trẻ. Từ nhà tôi tới đó đi đường nào cho nhanh nhất.
3/Tôi phải đi thăm người ốm ở bệnh viện Đức Huệ, chỉ giúp tôi đường đến bệnh viện từ chợ Thạnh Hĩa này.
-Gọi 1 HS của mỗi nhóm luần lượt lên gắp thăm.
-Lần lượt các nhóm lên gắp thăm và gọi nhóm trả lời.
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Cá nhân
Mục tiêu: HS biết được một số cách làm sạch nước thơng thường
Gia đình em thường lọc nước bằng cách nào ?
Những cách làm như vậy đem lại lợi ích gì?
3
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò – nhiệm vụ của các cơ quan.(10’)
+Mục tiêu: Hiểu được vai trò , nhiệm vụ của các cơ quan.
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập, thảo luận hoàn thành phiếu trong vòng 5 phút.
-GV chia thành 2 bộ: 5 cơ quan đầu tiên và chức năng của 5 cơ quan thành một bộ.
- Các nhĩm trình bày
- HS, GV nhận xét, kết luận 
4
-GV chia HS thành 2 đội và yêu cầu mỗi nhóm cử 5 người tham gia -GV chốt ý: Các em, đã biết rất nhiều về tỉnh, thành phố nơi mình đang sống. Ơû tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều kiển hoạt động chung. Các cơ quan đó cùng hoạt động để phục vụ đời sống con người
* Hoạt động 2: Nhĩm 3 
* Mục tiêu: HS biết được tác dụng của việc lọc nước
- Vì sao cần đun sơi nước trước khi uống?
- Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì?
5
*Hoạt động 3: liên hệ bản thân.
+Mục tiêu: -Phát phiếu điều tra mỗi HS, yêu cầu các em hoàn thành phiếu để giờ sau học
- Các nhĩm trình bày
- HS, GV nhận xét, kết luận 
6
3. Kết luận
-Làm bài tập trong vở BT.
3. Kết luận
- Một số học sinh đọc mục bạn cần biết
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: THĂM HỎI THẦY, CƠ GIÁO
I. Mục tiêu
 - HS biết ơn thầy, cơ giáo, thể hiện lịng kính trọng, nhớ ơn.
 - Phát huy lịng tơn sư trọng đạo của HS đối với thầy , cơ giáo.
II. Các hoạt động
GV tổ chức cho HS thăm hỏi thầy, cơ giáo nhân ngày 20 / 11.
Giáo dục HS biết lễ phép,kính trọng thầy, cơ giáo đã dạy dỗ mình.
Cả lớp hát : Cơ và mẹ. 
Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
LUYỆN TẬP
Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu
 Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán , giải toán (có một phép chia 9 )
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, giợ cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đất nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
+ Giáo dục HS cĩ lịng can đảm .
II. Đồ dùng DH
 - Phấn màu, bảng phụ
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập tính.(20’)
-Bài 1: : 
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài tập phần 
-Hỏi: Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không, vì sao?
-Cho HS tự làm tiếp phần b)
*Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT; giúp h/s đọc đúng bài văn.
.-Cho hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Gv giảng từ
-Giúp HS trung bình yêu đọc đúng các từ ngữ trong bài. 
3
-Bài 2: 
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài 
-Cho hs đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm cả bài .
4
-Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
 -Gv nhận xét 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT: giúp HS cảm thụ được bài văn.
5
*Hoạt động 2:Toán hình (10’).
-Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm như thế nào?
-Hướng dẫn HS tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).
-Tiến hành tương tự với phần b).
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm 
.MT: giúp HS đọc diễn cảm bài văn đúng.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Ơng Hịn Rấm cười  chú thành Đất Nung . 
6
3. Kết luận
 HS đọc bảng chia 9
3.Kết luận : 
- Giáo dục HS cĩ lịng can đảm .
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM . ÔN TẬP CÂU : AI THẾ NÀO?
Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì , cái gì )/? Thế nào ? (BT3)
- Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số. 	 
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. Đồ dùng DH
Viết sẵn các câu thơ, đoạn văn lên bảng phụ .
- Phấn màu .Nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
2
Hoạt động 1: Ôn tập về từ chỉ hoạt động.(10’/)
+Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ hoạt động trong các câu thơ cho sẵn.
 Bài 1: 
 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
-Treo bảng phụvà giới thiệu về từ chỉ đặc điểm: Khi nói mỗi người , mỗi vật ,mỗi hiện tượng, xung quanh ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng
-GV yêu cầu HS suy nghĩ và gạch chân các từ chỉ đặc điểm co ùtrong đoạn thơ trên.
*Hoạt động1:Củng cố các phép tính.
MT: giúp h/s thực hiện đúng các phép tính .
- Bài 1 : - Đặt tính rồi tính .
-Gọi 4 hs lên bảng làm,cả lớp làm vào vở
3
*Hoạt động 2: Các từ chỉ đặc điểm được so sánh với nhau .(10’)
+Mục tiêu: Tìm được các từ chỉ hoạt động được so sánh với nhau trong các câu thơ cho sẵn.
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS đọc câu thơ a)
-Trong câu thơ trên các sự vật nào được so sánh với nhau? 
-Tíếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm các phần còn lại.
Nhận xét HS.
Hoạt động 2 : Củng cố giải tốn .
MT: giúp h/s giải đúng các bài tốn.
Bài 2 : HS khá, giỏi làm 2b
Hướng dẫn dạng tổng hiệu
4
Hoạt động 3: Ôn mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) thế nào?
+Mục tiêu: tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi trên trong các câu cho sẵn.
Bài 3: 
-GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-1 HS đọc câu a).
-Ai nhanh trí và dũngcảm?
-Vậy bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi Ai?
-Anh Kim Đồng như thế nào?
-Vậy bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi thếnào?
-Gọi 2 hs lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét 
- Bài 3 : HS khá, giỏi làm 
Hướng dẫn HS từng bước giải .
-1 HS khá làm trên bảng
- HS, GV nhận xét
5
-GV yêu cầu HS trả lời các câu còn lại.
-GV chữa bài HS.
- Bài 4 : HS khá, giỏi làm 4b
Hướng dẫn HS từng bước giải .
-1 HS khá làm trên bảng
- HS, GV nhận xét
6
3. Kết luận
 Đặt một câu theo mẫu ai thế nào ?
3. Kết luận: 
- HS thi làm bài
168 : 2
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: K
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu
-Viết đúng chữ hoa K (1dòng), Kh , Y (1 dong) ,viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1dòng)và câu ứng dụng : Khi đói ..chung mộ lòng (1lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
- Dựa theo lời kể GV, nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi.	
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
- Bỏ câu 3
II. Đồ dùng DH
- Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng 
- Tranh minh họa truyện SGK phĩng to .
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa(10’)
+Mục tiêu: Luyện viết đúng chữ Y, K hoa và câu ứng dụng .
* Luyện viết chữ hoa:
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, 
-GV yêu cầu HS viết từng chữ Y, K trên bảng con.
 -GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
*Hoạt động 1 : GV kể chuyện .
MT; giúp h/s nghe và kể lại được câu chuyện.
- Kể lần 1 , sau đĩ chỉ tranh minh họa giới thiệu lật đật. 
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa .
- Kể lần 3 .
3
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
 -GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài thời Trần.
Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền chiến cả giặc lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu .
MT: Giúp h/s kể lại được câu chuyện.
- Bài 1 : Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh .
+ , yêu cầu mỗi em viết lời thuyết minh cho 1 tranh .
+ Gắn 6 tranh minh họa phĩng to ở bảng , mời 6 em gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh .
4
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Dây là câu tục ngữ của người Mường khuyên con người phải biết đoàn kết , giúp đỡ nhau trong gian khổ , khó khăn. Càng lúc khó khăn thiếu thốn con người càng phải đoàn kết.
-Yêu cầu HS viết bảng con 
Bài 2 : Kể lại truyện bằng lời kể của búp bê .
- Giúp HS trung bình yếu biết kể chuyện theo tranh.
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết(15’)
+ Mục tiêu: Viết đúng, đẹp từ và câu ứng dụng.
-GV yêu cầu HS viết vào vở 
- lưu ý các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu
- HS kể trong nhĩm
6
*Chấm, chữa bài:
-GV chấm bài 
3. Kết luận
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
3. Kết luận 
- Một số HS thi kể 
- HS, GV nhận xét, tuyên dương 
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ H , U (Tiết 2 )
Lịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu
Biết cắt ,dán chữ H,U 
Kẻ , cắt ,dán được chữ H,U .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng .
Không bắt buộc HS cắt lượn ở ngoài và trong chữ U Hscó thể cắt theo đường thẳng 
Kẻ ,cắt ,dán được chữ H,U Cá nét chữ thẳng và đều nhau . Chữ dán phẳng 
HS biết được:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau.
- HS nêu được cơ cấu tổ chức của nhà Trần và một số chính sách quan trọng.
- Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc.
II. Đồ dùng DH
-Giáo viên :Mẫu chữ H , U cắt đã dán và và mẫu chữ H , U.Quy trình kẻ, cắt, dán chữ H , U .
- Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập.
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:Học sinh thực hành cắt , dán chữ H , U .(25’)
+Mục tiêu: Quan sát và nhận xét được đặc điể của chữ cái H , U.
-Gvyêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ H , U .
-GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt, dán chữ H , U theo quy trình:
- HS kẻ chữ H , U.
+Bước 2: Cắt chữ H , U .
+Bước 3: Dán chữ H , U .
Giới thiệu: 
- Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây.
3
* Hoạt động 2: Cắt chữ H,U
- HS thực hiện
- GV hteo dõi giúp đỡ HS
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
* Mục tiêu: Tìm hiểu những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . 
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
=> Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . 
4
* Hoạt động 3: dán chữ H,U
- HS thực hiện
- GV hteo dõi giúp đỡ HS
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
5
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, đánh giá và nhận xét sản phẩm.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS thấy được rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa
- Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa?
6
3. Kết luận 
GV đánhgiá sản phẩm thực hành của HS.
3. Kết luận
 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn: Kĩ thuật
Bài: THÊU MÓC XÍCH 
MỤC TIÊU:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
CHUẨN BỊ:
Tranh quy trình thêu móc xích.
Mẫu thêu và 1 số sản phẩm có mũi thêu móc xích.
SGK.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
a. Ổn định
b. Bài cũ: Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
- HS nêu thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn và ứng dụng của nó.
- GV nhận xét.
c. Giới thiệu bài mới
2. Phát triển bài
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu: Hướng dẫn HS kết hợp quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với hình 1.
- GV chốt: Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp nhau như chuỗi mắt xích.
- Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau nối tiếp nhau gần giống các mũi khâu đột mau.
- Khái niệm thêu móc xích (thêu dây chuyền) là cách thêu tạo thành những vòng chỉ nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- Giới thiệu 1 số sản phẩm thêu móc xích và yêu cầu HS trả lời ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu móc xích thường được kết hợp với thêu lướt vặn và các kiểu thêu khác.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV treo tranh quy trình.
- GV nhận xét và bổ sung: ghi số thứ tự trên đường vạch dấu theo chiều từ phải sang trái giống vạch dấu đường khâu.
- GV vạch dấu trên vải mẫu, các điểm cách đều 2cm.
- GV hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi thứ 1, mũi thứ 2 theo SGK.
- GV hướng dẫn cách kết thúc đường thêu móc xích theo SGK.
* Lưu ý: 
- Thêu từ phải sang trái.
- Mỗi mũi thêu bắt đầu bằng cách tạo vòng chỉ qua đường dấu. Xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. Lên kim tại điểm kế tiếp, cách vị trí xuống kim 1 mũi, mũi kim ở trên vòng chỉ rút kim, kéo chỉ l
3) Kết luận
- HS trả lời câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích.
- HS nêu khái niệm thêu móc xích.
- Thêu hoa, lá, con vật lên khăn, cổ áo, áo gối, thêu tên.
- HS quan sát hình 2 trả lời về cách vạch dấu đường thêu. So sánh cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và đường thêu móc xích.
- HS quan sát hình 3a, b, c trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS thực hiện thao tác mũi thứ 3, 4, 5.
- HS quan sát hình 4 và nêu cách kết thúc đường thêu và so sánh với cách kết thúc đường thêu lướt vặn.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Ngày soạn: 17/11/2015
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015
 Nhóm trình độ lớp 3 Nhóm trình độ lớp 4
Môn
Bài
Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Mục tiêu
Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho sốù một chữ số (chia hềt và chia có dư )
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải toán có liên quan đến phép chia 
- Nắm được 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bước đầu biết dùng để hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
- HS vận dụng vào giao tiếp.
II. Đồ dùng DH
 Bảng phụ 
Bảng phụ viết BT 1.
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
2
 *Hoạt động 1:Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.(15’)
+Mục tiêu:Biết thực hiện số có hai chữ số cho số có 1 chữ số.
a) Phép chia 72 : 3
-Viết lên bảng phép tính 72 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- GV thực hiện từng bước như phần bài học trong SGK.
-Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị.
b) Phép chia 65 : 2
-Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 72:3= 24
-Giới thiệu về phép chia có dư.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung”
- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn
3
*Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành.(15’)
+Mục tiêu:Aùp dụng vào giải các bài toán có liên quan.
-Bài 1: HS khá, giỏi làm cột 4
-Xác định yêu cầu của đề bài, 
Hslàm vào bảng con 
Bài tập 2:
GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?
a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát.
- Câu: ........ sao còn phải hỏi -> để chê cu Đất
b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
4
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu HS nêu cánh tìm của một số và tự làm bài.
-Chữa bài HS.
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt:
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
5
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu.
- GV nhận xét và chốt
6
3. Kết luận
 Thi đua 68 : 6 
3. Kết luận - Bài tập 3:
- HS Mỗi em có thể nêu 1 tình huống.
- GV nhận xét
7
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học.
Môn
Bài
Chính tả - Nghe viết
NHỚ VIỆT BẮC .
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I. Mục tiêu
Nghe –viết đúng bài CT ,trình bày đúng hình thức thơ lục bát 
Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu (BT2)
Làm đúng BT(3) a/b 
- N- Nhận biết cách chia một số chia cho một tích. 
 - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện , hợp lí
II. Đồ dùng DH
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả 
III. Các hoạt động dạy học
1
1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
1.Giới thiệu bài:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .(15’)
 +Mục tiêu: Nghe - viết chính xác bài chính tả. 
*Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
-GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1.
-Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
-Người cán bộ về xuôi có nhớ những gì ở Việt Bắc?
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
GV ghi bảng: 24 : (3 x 2)
 24 : 3 : 2
 24 : 2 : 3
Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau .
Hướng dẫn HS ghi : 
 24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Gợi ý giúp HS rút ra kết luận :
+ Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân rồi chia, ta có thể nói đã lấy một số chia cho một tích.
+ Khi tính 24 : 3 : 2 hoặc 24 : 2 : 3 ta lấy số đó chia liên tiếp cho từng thừa số.
3
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
-Ta phải trình bày như thế nào cho đẹp?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
4
* Hướng dẫn chính tả:
-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi viết 
vào bảng con :những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung
Bài tập 2:
GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng:
60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc