Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang

Mơn

Bi Tập đọc-Kể chuyện

Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000.

I. Mục tiêu:

 -Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu ,dấu` phẩy và sau các cụm từ;bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật

 - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sự thông minh ,tài trí của cậu b1 (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) -Ôn về cách đọc viết các số đến 100000.

-Ôn phân tích cấu tạo số.

-Biết đọc và viết các số đến 100000 và phân tích cấu tạo số.

-Tính chính xác, khoa học.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết sẵn câu văn cần luyện đọc. - GV : SGK.

HS : SGK, bảng con

1 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi: 1.Giới thiệu bi:

- Khởi động.

- Kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu bi mới.

 2. Pht triển bi:

2 *Hoạt động 1: Luyện đọc(25)

 a) GV đọc toàn bài:-GV đọc mẫu lần 1

-Lưu ý giọng đọc của người dẫn chuyện chậm dãi, v Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.

Giúp H ôn lại cách đọc, viết số có 5 chữ số và ôn lại các hàng

3 *Hoạt động 1: Luyện đọc(25)

 a) GV đọc toàn bài:-GV đọc mẫu lần 1

-Lưu ý giọng đọc của người dẫn chuyện chậm dãi, giọng cậu bétự ĩnh, tin,lễ phép ,tự tin.Giọng nhà vua oai nghiêm.

 Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.

Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số .

a) Em có nhận xét gì dãy số này?

- Vậy số cần viết tiếp theo là mấy?

- Và sau đó nữa là số nào?

- GV cho học sinh điền tiếp các só còn lại.

4 +Đọc từng đoạn trước lớp.

 Bài 2: Viết theo mẫu.

- Yêu cầu HS đọc số.

- Yêu cầu HS làm bài và siưả bài bằng trò chơi “Tôi bảo”.GV kiểm tra dạng tổng.

→ Cho HS làm bài.

- Sửa bài

→ GV nhận xét.

5 -GV lưu ý HS đọc các câu dài:

. Ngày xưa ,/có một giúp nước .//Vua hạ lệnh vùng / nọ nộp một con gà trống biết đẻ trứng,/ nếu không có /thì cả làng phải chịu tội.//

. Cậu bé kia, sao dám ầm ĩ? (giọng oai nghiêm)

. Thằng bé này trẫm ! Bố ngươi là được ! (giọng bực tức ) Bài 3 : Tính chu vi hình H

- Làm thế nào để tính chu vi của 1 hình?

- Trên hình H, đã biết chiều dài nào?

- GV cho HS làm bài.

 sửa bài bảng lớp.

 GV nhận xét.

6 +Luyện đọc trong nhóm:

-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .

-GV gọi Hs thi đọc .

-GV khen nhóm đọc tốt. Bi tập 4: HS kh giỏi

-HS làm bài theo hình thức trò chơi

- GV nhận xt

7 * Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài (15)

 v Hoạt động 3: Củng cố

- GV viết số lên bảng gọi HS đọc số đó và phân tích cấu tạo số.

8 *Hoạt động 3:Luyện đọc lại ( 5)

 - HS luyện đọc theo nhĩm

-Tổ chức cho HS thi đọc chuyện.

-GV và HS nhận xét,

- Bình chọn HS đọc hay

3. Kết luận . 3. Kết luận

Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100000 (tt).

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp ghép 3+4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tích : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? ( Do âm đầu , vần , thanh tạo thành ) .
- Đặt câu hỏi : 
+ Tiếng nào cĩ đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?
+ Tiếng nào khơng cĩ đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ?
- GV rút ra Kết luận 
3
GV lưu ý HS các từ khó và yêu cầu HS viết bảng con: chim sẻ , thật sắc, mâm cỗ, kim nhỏ.
-GV sửa cho HS.
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Đọc lại phần Ghi nhớ
4
*Chấm ,chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài của bạn.
GV chấm bài và nhận xét.
*Hoạt động 3 : Luyện tập .MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : Nhĩm đơi
Cho HS thảo luận nhĩm đơi
Gọi HS lên sửa bài. 
- Giúp h/s TB-Y cách phân tích tiếng.
GV nhận xét
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+Mục tiêu: Phân biệt an – ang, dấu hỏi - dấu nặng.(10’)
Bài 2:
GV cho HS làm bài tập 2 trang 6 vào vở BT.
-GV cùng cả lớp nhận xét: Ai điền đúng, điền nhanh, phát âm đúng.
a/ Hạ lệnh, nộp bài,hôm nọ.
- Bài 2 :Thảo luận cả nhĩm
Cho HS thảo luận nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày.
GV nhận xét
6
Bài 3: 
GV yêu cầu HS điền chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng
-GV gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.
-GV sửa lại cho HS. Yêu cầu HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp theo PP xoá dần bảng.
4. Củng cố :
- Đọc lại ghi nhớ SGK
7
3.Kết luận
3. Kết luận
Mơn
Bài
Tự nhiên- xã hội
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP 
Khoa học
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ.
-HS có thể hiểu hiểu được ngoài những điều kiện vật chất tối thiểu để duy trì sự sống, con người còn cần những điều kiện về tinh thần như sự quan tâm ,chăm sóc, giao tiếp xã hội 
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích khoa học.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Các hình minh hoạ trang 4,5 phóng to, phiếu học tập. Học sinh :Vở bài tập
GV : Phiếu học tập, thẻ từ 
HS : SGK.
Hoạt động dạy học
2
*Hoạt động 1: Cử động hô hấp(10’)
-GV yêu cầu cả lớp đứng lên quan sát sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở sâu, thở bình thường. 
-Gọi đại diện học sinh báo cáo kết quả.
Hoạt động 1 : Động não.
Kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình?
+ Điều kiện về đời sống tinh thần, văn hóa, xã hội như:	
3
-GV treo tranh minh hoạ các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-Yêu cầu HS chỉ và nói rõ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập và SGK.
* Mục tiêu: giúp H/s nêu được những gì con người cần cho sự sống.
GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập 
4
-GV yêu cầu chỉ hình minh hoạ và nói rõ đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra.
Yêu cầu HS mở SGK và thảo luận 
+ Hơn hẳn những sính vật khác, con người còn cần gì để sống
5
*Hoạt động 2: Vai trò của cơ quan hô hấp.(5’)
HS thực hiện bịt mũi, nín thở 
 -HS tự do phát biểu ý kiến 
HS trình bày
GV nhận xét.
7
3. Kết luận
-Chuẩn bị bài: Nên thở như thế nào?
-GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
-GV nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: ỔN ĐỊNH NỀN NẾP LỚP .
I. Mục tiêu:
- HS biết mình là thành viên của lớp, của tổ .
- Cán bộ lớp biết được nhiệm vụ của mình .
- Biết đồn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ, lớp.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Đặt tên sao cho 2 tổ .
- HS: Chuẩn bị bài hát lớp chúng ta đồn kết .
III. Các hoạt động:
 a/ Hoạt động 1: Bầu lớp trưởng, lớp phĩ .
 - GV đưa danh sách HS giỏi, hoạt bát, mạnh dạn:
 - HS suy nghĩ, trao đổi chọn lớp trưởng, lớp phĩ .
 - Cả lớp thống nhất chọn : 
b/ Hoạt động 2: Chia tổ, bầu tổ trưởng . GV chia lớp .
 + Tổ 1: Sao chăm chỉ . 
 + Tổ 2: Sao đồn kết . 
 c/ Hoạt động 3: Phân cơng nhiệm vụ cho cán sự lớp, các tổ
 - HS nghe và ghi nhớ.
 d/ Hoạt động 4: Tập bài hát lớp chúng ta đồn kết .
 - HDHS hát từng câu . Cho HS hát từng câu cho đến hết bài .
 - Cho HS hát thi đua giữa các tổ.
 - HS và GV nhận xét , tuyên dương.
 e/ Nhận xét, dặn dị :
- GV nhận xét , 
Ngày soạn: 16/8/2016
Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2016
Nhóm trình độ lớp 3 Nhĩm trình độ lớp 4 
Mơn
Bài
Toán
Tiết 3: LUYỆN TẬP
Tập đọc 
Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
 -Biết cộng ,trừ các số có ba chữ số (không nhớ 
 - Biết giải toán về tìm x giải toán có lời văn (có một phép trừ ) (BT(bài1,2,3)
+ Hiểu nghĩa các từ ngữ: cơi trầu , Truyện Kiều , y sĩ, đi gió đi sương, chèo 	 
+ Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài văn: Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .	
+Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ khó. Đọc đúng nhịp điệu bài thơ , giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1. Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân như BT4. 
GV : Ảnh trong bài, 
HS : SGK.
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
 -Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực hiện tính. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn H quan sát tranh.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV lưu ý: đọc đúng nhịp điệu, ngắt nghỉ đúng ở các dấu chấm, phẩy.
GV tổ chức hướng dẫn cho H giải nghĩa và mở rộng vốn từ.
GV nhận xét cách đọc của 1 số em.
3
Bài 2:
 -Yêu cầu HS tự làm bài .
 - HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết và cách tìm số bị trừ.
 -Chữa bài và nhận xét HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
4
Bài 3:
 -Gọi một HS đọc yêu cầu bài.
-Khối lớp Một và khối lớp Hai có tất cả bao nhiêu học sinh?
 -Trong đó có bao nhiêu học sinh khối lớp Một?
 -Muốn tìm số học sinh khốilớp Hai ta phải làm như thế nào?
 -GV yêu cầu cả lớp làm bài .
- Gọi HS sửa bài của bạn trên bảng. GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 
_ Cho HS đọc diễn cảm và thuộc lòng Khổ 4,5 
5
Bài 4: HS kháá, giỏi
Tổ chức cho HS thi ghép hình giữa các tổ. Trong thời gian là ba phút, tổ nào có nhiều bạn ghép đúng là tổ đó thắng cuộc.
-GV tổng kết cuộc thi.
Thi đọc diễn cảm .
6
3. Kết luận
-Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
-Chuẩn bị bài: Cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần)
-GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
Chuẩn bị: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
Mơn
Bài
Luyện từ và câu
Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH.
Toán 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( TT ).
I. Mục tiêu:
- Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (BT1).. 
-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2)
 -Nêu được hình ảnh so sánh. (BT3)
-Luyện cách tính giá trị biểu thức. Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.cho HS.
-Biết tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài 1.Bảng phụ có các câu văn ,câu thơ bài 2. tranh minh hoạ 
- Học sinh : VBT.
GV : SGK.
- HS : Bảng con, VBT.
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài . 
 -GV yêu cầu 1 HS tìm các từ chỉ sự vật có ở trong câu 1. 
 -GV gọi 1 HS lên bảng gạch chân các từ chỉ sự vật có trong khổ thơ đó.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
Bài 1: 
- GV cho HS làm bảng con .
3
Bài 2 :-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài .
 -GV gợi ý :Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
 -GV gọi 1 HS lên bảng làm .
GV gọi HS nhận xét bài của bạn .
-GV chốt lại lời giải đúng:
Bài 2:
- GV cho HS làm vào vở BT. Có thể lưu ý HS cách tính giá trị biểu thức 
- GV gọi H sửa bài.
4
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV khuyến khích HS trong lớp nối tiếp nhau phát biểu tự do: Em thích hình ảnh so sánh nào ở bài tập 2? 
-GV nhận xét và sửa cho HS
Bài 3:
- GV có thể hỏi để giúp H xác định “ thành phần chưa biết” của từng bài (a, b, c, d) và cách tìm “thành phần chưa biết đó”.
 Bài tập 4 HS khá, giỏi
5
3. Kết luận
-Yêu cầu HS về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì?
-Chuẩn bị bài: Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập câu “Ai là gì?”
-GV nhận xét tiết học.
 Bài tập 5: HS khá, giỏi
 3. Kết luận
Chuẩn bị: Biểu thức có chứa 1 chữ.
Mơn
Bài 
Tập viết
Tiết 1: ÔN CHỮ HOA : A
Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa:A Viết đúng chữ hoa A (1dòng), V,D ( 1 dòng) ; viết đúng tên riêngVừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em đỡ đần. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng. 
- Rèn kĩ năng biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS kể lại được câu chuyện đã nghe. Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thich sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
 -Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
GV :Các trang minh hoạ trong SGK.
- HS : Tranh ảnh về hồ Ba Bể
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
Hoạt động 1 : GV kể chuyện
PP: Kể chuyện
GV kể lần 1
GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGK.
3
* Luyện viết chữ hoa:
- yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng : Vừ A Dính.
-GV viết mẫu chữ hoa, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
 -GV yêu cầu HS viết từng chữ (A,V,D) trên bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
HS Dựa vào tranh HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2.
2HS kể tiếp sức trước lớp
HS kể toàn bộ câu chuyện
4
* Luyện viết câu ứng dụng: -GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ : Anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau.
-Yêu cầu HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách 
Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
HS, GV trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
5
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết (15 phút)
-GV nhắc nhở HS các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Hoạt động 4:Củng cố 
Đọc nghi nhớ trong bài
6
3. Kết luận
-Yêu cầu HS hoàn thành bài viết, luyện viết thêm phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng 
-Chuẩn bị bài: Ôn chữ Ă, Â.
-GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
Về tập vẽ + học ghi nhớ
Chuẩn bị:”Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
Mơn
Bài 
 Thủ công
 GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (Tiết 1)	 
LỊCH SỬ
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 
I. Mục tiêu:
 -Biết gấp tàu thủy hai ống khói 
 - gấp được tàu thủy haiống khói .Các nép gấp tương đối thẳng.Tàu thủy tương đối cân đối 
 - gấp được tàu thủy hai ống khói.Các nếp gấp` thẳng ,phẳng. Tàu thủy cân đối (HS khéo tay )
Hs biết:
Nội dung phần Lịch sử lớp 4 là quá trình dựng nước và giữ nước của ông cha ta từ buổi đầu đến thời kì đầu nhà Nguyễn.
Nội dung phần Địa lí lớp 4 là thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở ba vùng miền nước ta.
- Để giúp học tốt môn Lịch sử và địa lí phải biết trả lời các câu hõi nào? Cách tính thời gian trong lịch sử?
II. Đồ dùng dạy học:
-Giáo viên :Mẫu tàu thuỷ có 2 ống khói Quy trình gấp tàu thuỷ 2 ống khói,
GV : Sơ đồ tự nhiên Việt Nam, bảng tính thời gian, một số ảnh phản ảnh đời sống của con người ở ba vùng miền và các di tích lịch sử..
HS : SGK, vở nháp.
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét .(10)
-GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy 
Hoạt động 1 : Xác định thiên nhiên ở 3 vùng miền sẽ học ở phần địa lí.
* Mục tiêu: giúp h/s biết được vị trí của đất nước ta ở mỗi vùng.
- GV hướng dẫn HS xác định
3
Hoạt động 2:GV hướng dẫn mẫu.(15).
+Bước 1:Gấp ,cắt tờ giấy hình vuông.
-GV gọi HS nhắc lại cách cắt tờ giấy hình vuông.
Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của con người ở 3 vùng miền sẽ học ở phần địa lí
* Mục tiêu; giúp h/s hiểu về cách sinh hoạt của mỗi vùng.
PP: Trực quan, thảo luận, giảng giải.
GV đưa cho lớp 3 bức tranh nói về 1 nét sinh hoạt người dân ở 3 miền và trả lời câu hỏi:
+ Tranh phản ánh cái gì?
+ Ở đâu?
+ Vì sao em biết?
4
+Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
-Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau 
Hoạt động 3: Quá trình dựng nước và giữ nước từ buổi đầu đến thời kì đầu nhà Nguyễn. 
* Mục tiêu: Học sinh nắm lại một số sự kiện lịch sử
GV đưa cho lớp 3 bức tranh nói về quá trình thay đổi của 1 sự vật nào đó? Và yêu cầu phát hiện các điểm khác nhau của các bức tranh?
® Kết luận:.
5
+Bước 3:Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
-Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông
Hoạt động 4: Cách tính thời gian trong lịch sử - Củng cố
* Mục têu: HS biết được cách tính thời gian trong lịch sử
Ôn lại cách tính thời gian trong môn toán?
Gv giải thích khái niệm và cách viết tắt: Công nguyên (CN), trước Công nguyên(TCN), sau Công nguyên (SCN), thế kỉ, 
GV giới thiệu bảng thời gian.
6
3. Kết luận
-Yêu cầu HS chuẩn bị giấy giấy thủ công,bút màu, kéo để tiết sau gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- GV nhận xét tiết học.
3. Kết luận
Xem lại bài và cách tính thời gian.
Chuẩn bị: Sơ đồ
Mơn: Kĩ thuật (tiết 1)
Bài: VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU
I. MỤC TIÊU :
 - Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu .
 - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .HT h/s TB – Y biết được tác dụng và cách sử dụng, bảo quả vật liệu.
 - Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : 
 2. Bài cũ : 
3. Bài mới :. Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét về vật liệu khâu , thêu. MT; giúp h/s biết cách quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu.
- Cho quan sát màu sắc , hoa văn , độ dày mỏng của một số mẫu vải -Giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa 
- Lưu ý : Muốn cĩ đường khâu , thêu đẹp phải chọn chỉ khâu cĩ độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dai của sợi vải 
 Hát
- Đọc nội dung a SGK .
- Nêu nhận xét về đặc điểm của vải .
- Đọc nội dung b SGK .
- Trả lời các câu hỏi theo hình 1 .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. MT; h/s biết cách sử dụng kéo để cắt vải.
- Sử dụng kéo cắt vải , cắt chỉ để bổ sung đặc điểm cấu tạo của kéo và so sánh cấu tạo , hình dạng của hai loại kéo : Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải . 
- Giới thiệu thêm kéo cắt chỉ .
- Lưu ý : Khi sử dụng , vít kéo cần được vặn chặt vừa phải ; nếu khơng sẽ khơng cắt được vải .
- Hướng dẫn cách cầm kéo .
- Quan sát hình 2 và trả lời các câu hỏi về đặc điểm , cấu tạo của kéo cắt vải ; so sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ .
- Quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi về cách cầm kéo cắt vải .
- Vài em thực hiện thao tác cầm kéo .
- Cả lớp quan sát , nhận xét .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn quan sát , nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. MT; h/s biết cách quan sát và nhận xét
- Tĩm tắt phần trả lời của HS :
+ Thước may : dùng để đo vải , vạch dấu trên vải 
+ Thước dây : để đo các số đo trên cơ thể 
+ Khung thêu cầm tay : giữ cho mặt vải căng khi thêu .
+ Khuy cài , khuy bấm : để đính vào nẹp áo , quần và nhiều sản phẩm khác .
+ Phấn may : để vạch dấu trên vải
- Giúp h/s TB – Y nêu tên và tác dụng của vật liệu khâu, thêu.
 * GDHS: 
- Giáo dục HS cĩ ý thức an tồn trong lao động .
 5.kết luận : - Nhận xét tiết học
.
- Quan sát hình 6 và mẫu một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để nêu tên và tác dụng của chúng .
- Nhắc lại các dụng cụ khâu thêu.
- CB: vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu.
Ngày soạn: 16/8/2016
Ngày dạy: Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2016
 Nhóm trình độ lớp 3 	 Nhĩm trình độ lớp 4
Mơn
Bài
Toán
Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ MỘT LẦN )
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG.
I. Mục tiêu:
Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lầnsang hàng chục hoặc sang hàng trăm) 
Tính độ dài đường gấp khúc 
BT(bài1 cột 1,2,3),bài2(cột 1,2,3),3,4)
-HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong một bài thơ. Nắm chắc hơn cách phân tích tiếng .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có ghi nội dung bài tập 1.
GV : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: Âm đầu, vần, thanh ).
Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau.
HS : SGK.
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)(10’)
a) Phép cộng 435+127
-Viết lên bảng phép tính 435+127 = ? HS đặt tính theo cột dọc
-Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
-GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học trong SGK.
-Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?
b) Phép cộng 256 + 162
-GV tiến hành các bước tương tự như với phép cộng trên.
Bài 1:.
Nêu yêu cầu
GV tổ chức cho sửa bài trên bảng lớp.
3
Bài 1: -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu HS lên bảng nêu rõ cách thực phép tính của mình.
Bài 2: Tìm những tiếng vần với nhau trong hai câu trên.
GV cho HS sửa miệng.
4
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm bài tương tự bài tập 1.
Bài 3: Nhớ một lần sang hàng chục, hàng trăm
Bài 3: 
GV giải thích rõ yêu cầu bài cho HS hiểu ® Yêu cầu bài gồm 3 phần:
	+	Các cặp tiếng vần với nhau.
	+	Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
	+	Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn.
5
Bài 4: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
-Yêu cẩu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở..
Bài 5: HS khá, giỏi
Bài 4: Qua bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau?
GV tổ chức cho các nhóm sửa miệng.
GV nhận xét.
Bài 5: Giải câu đố chữ 	
GV gợi ý.
	+	Đây là câu đố chữ ( ghi tiếng) nếu cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng
	+ 	Các câu đố yêu cầu 
	bớt đầu : bớt âm đầu. 
	bớt đuôi : bớt âm cuối.
6
3. Kết luận (5 Phút)
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
* Nhận xét tiết học .
3. Kết luận
Chuẩn bị: “Nhân hậu _ Đoàn kết”.
Mơn
Bài 
Chính tả
Tiết 2: CHƠI CHUYỀN.
Toán 
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
I. Mục tiêu:
-Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ 	
-Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (BT2)
-Làm đúng BT (3) a 
-Giúp học sinh nắm được biểu thức có chứa một chữ.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức với một giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn bài thơ . 
GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT
Hoạt động dạy học
1
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
 1.Giới thiệu bài:
- Khởi động. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu bài mới.
 2. Phát triển bài:
2
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.(15’) 
 *Hướng dẫn HS chuẩn bị. 
 -Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời: Khổ thơ 1 nói điều gì?
 -Gọi HS đọc khổ 2 và trả lời: Khổ thơ 2 nói điều gì?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 1.doc