Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 21

I. Mục tiêu

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng

- Kể được một số công việc của ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương

- Biết trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường)

- Có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường)

II. Tài liệu và phương tiện

- ảnh phóng to trong bài

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 810Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 - Trường TH Phình Sáng - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên cầm song chống đế quốc Mĩ, và tay sai.
- Học sinh nối tiếp nêu.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.	
	5. Dặn dò:	Học bài.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
thể dục
GV chuyên soạn
________________________________
Tiết 2: Chớnh tả: Nghe viết
 Trí dũng song toàn.
I/ Mục tiờu:
- Viết đỳng bai chớnh tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
II/ Đồ dựng dạy học:	
 - Thầy : Bảng phụ ghi bài tập 2.
 - Trũ : Vở bài tập Tiếng Việt.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức 1' Hỏt
 2 - Kiểm tra : 3' 
 - Viết đỳng: Vất vả, đủng đỉnh.
 3 - Bài mới : 33'
a) Giới thiệu bài : Ghi bảng 
b) Nội dung bài dạy:
- Giỏo viờn đọc mẫu bài viết.
- Đoạn văn kể về điều gỡ?
- Viết đỳng cỏc từ khú.
- Đọc cho HS viết bài.
- GV đọc soỏt lỗi.
- Dổi chộo soỏt lỗi.
- Chấm 1 số bài.
c- Luyện tập:
- 1 em đọc bài tập
- Nờu yờu cầu của bài.
- HS lờn làm theo cặp đụi
- 2 em làm ra giấy to.
- Dỏn lờn bảng bảng và trỡnh bày.
- Giang Văn Minh khẳng khỏi khiến vua Minh tức giận, sai người ỏm hại ụng.
* Bài 2: a) Cỏc từ chứa tiếng bắt đầu d/r/gi.
- Giữ lại để dựng về sau: dành dụm, để dành.
- Biết rừ thành thạo: rành, rành rẽ.
- Đồ đựng đan bằng tre, nứa đỏy phẳng, thành cao: cỏy giành.
4- Củng cố - Dặn dũ: 3'
 - Nhận xột tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
_____________________________
Tiết 3
Toán
Luyện tập Về TíNH DIệN TíCH
I. Mục tiêu: 
	- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ hình đã học
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	Gọi học sinh lên chữa bài 2.
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Ví dụ
- Giáo viên hướng dẫn cách làm.
+ B1: Chia hình tứ giác thành những hình đã học.
+ B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình vừa tạo)
+ B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ g tính diện tích các hình lớn.
- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng làm:
Vậy diện tích mảnh đất là:
1677,5 m2 
3.3. Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho một học sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình thang AEGD
- Tính diện tích tam giác BGC
- Tính diện tích tứ giác AEGD
- Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10)
 (m2)
 (m2)
 = 935 + 742,5 = 1677,5 (m2)
Bài 1: 
- Một học sinh lên bảng, lớp làm vở.
 (cm2)
 (CM2)
 = 1365 (cm2)
 = 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm2)
 Đáp số: 9119 (cm2)
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 4
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân, kết quả.(ND ghi nhớ)
	- Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo những câu ghép mới ( BT2); chọn được cặp quan hệ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân - kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4)
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy ghi câu ghép bài 1.
	- Băng giấy ghi 2 câu văn ở bài tập 3 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo v Tổ quốc của mỗi công dân.
- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Nhận xét.
3.2.1. Bài 1.
- Hướng dẫn học sinh làm.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đén đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
3.2.2. Bài 2:
- Giáo viên chốt lại:
3.3. Hoạt động 2: Ghi nhớ: 
3.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân
- Cho học sinh làm- gọi 3 học sinh lên chữa.
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo. 
Cho nên tôi phải băm bèo, thai khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, 
chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo quí.
 Vì ta phải đổi bao mồ hôi mới làm ra được.
Vàng cũng quí.
 Vì no rất đắt và hiếm.
3.5. Hoạt động 4: Làm nhóm đôi.
- Mời một học sinh khá làm mẫu.
a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo qúi vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm.
3.6. Hoạt động 5: Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
3.7. Hoạt động 6: Làm vở.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 vế câu đươc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì  nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
+ Vế 1 chỉ nguyên nhân.
+ Vế 2 chỉ kết quả.
- 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ vì, thể hiện quan h nguyên nhân- kết quả.
+ Vế 1 chỉ kết quả- vế 2 chỉ nguyên nhân.
- Đọc yêu cầu bài.
- Viết nhanh ra những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được.
+ Các quan hê từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy.
+ Cặp quan hệ từ: vì  nên, bởi vì  cho nên, tại vì  cho nên , nhờ  mà do  mà.
- Học sinh đọc to phần ghi nhớ.
- 2, 3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân: 
+ Vế kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
+ Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc.
- Chú phải bỏ học vì nhà nghèo qua.
Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ăn học.
- Vì người ta phải đổ mồ hôi mới làm ra được, nên lúa gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất quí.
- Đọc yêu cầu bài 3:
- Thảo luận đại diện lên trình bày.
a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
- Do chủ quan nen bài thi của nó không đạt diểm cao.
- Nhờ cả t giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
________________________
Tiết 5
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I. Mục tiêu: 
	- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện ,....
II. Chuẩn bị:
	- Phương tiện chạy bằng năng lượng mặt trời (tranh ảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi
? Mặt trời ở những dạng nào?
Trái Đất ở những dạng nào?
? Nêu vài trò của năng lượng đối với sự sống.
- Gọi đại diện lên trình bày.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.
? Kể một số công trình năng lượng mặt trời.
? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Trò chơi.
- Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/ nhóm)
- Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên Trái Đất 
- Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi.
+ ánh sáng và nhiệt.
+ Nguồn gốc của các nguồn năng lượng là mặt trời.
+ Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Quan sát hình và thảo luận theo các nội dung.
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối 
+ Máy tính bỏi túi
- Đại diện lên trình bày.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
	Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
Mĩ thuật
Bài 21: Tập nặn tạo dáng
Đề tài tự chọn
I. Mục tiêu
- Biết cách nặn các hình có khối.
- Nặn được hình người, con vật, đồ vật..và tạo dáng theo ý thích.
II. Chuẩn bị.
- GV : + SGK,SGV
 + Chuẩn bị một một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ
- HS :SGK, vở ghi, đất nặn 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét
GV : yêu cầu HS quan sát một số dáng người qua các bức tượng
+ GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.)
+ Gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận
+Nêu một số dáng hoạt động của con người
HS quan sát và nêu nhận xét
Hoạt động 2: cách nặn
GV giới thiệu hướng dẫn HS cách nặn như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau
Hoat động 3: Thực hành
HS lắng nghe và thực hiện
+HS có thể chọn hình định nặn(người, con vật, cây, quả) 
Gợi ý, bổ xung cho từng học sinh, về cách nặn và tạo dáng
+Năn theo nhóm
HS thực hiện theo nhóm
GV yêu cầu HS tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét chọn bài tiêu biểu
- GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp
* Dặn dò:
- GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS chọn bài đẹp theo cảm nhận về hình dáng. động tác
- HS sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách, báo.
__________________________________
Tiết 2
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kể lại được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
- Giáo viên chép 3 đề lên bảng.
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong để.
- Học sinh đọc đề
Đề bài: 
1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo nhóm.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm.
b) Thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
- Học sinh đọc gợi ý sgk.
- Học sinh chọn đề g đọc gợi ý đề đó.
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà).
- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể gđối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài sau.
Tiết 3
Tập đọc
Tiếng rao đêm
	(Nguyễn Lê Tín Nhân)
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện
	- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh (trả lời được CH 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh đọc bài “Trí dũng song toàn”
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phần 4 đoạn như sau.
Đoạn 1: Từ đầu g buồn não ruột.
Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù.
Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ.
Đoạn 4: Phần còn lại
- Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ chú thích cuối bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
2. Đám cháy miêu tả như thế nào?
3. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động có gì đặc biệt?
4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
5. Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
g Nội dung bài (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên HD cả lớp đọc diên cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn cảm.
- Một, hai học sinh khá đọc nối tiếp toàn bài.
- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 rồi trả lời câu hỏi.
- Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
- Người cứu em bé là người bán bánh giò, là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhưng anh có một hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy xứu người.
Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ  mới biết anh là người bán bánh giò.
- Một công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn.
- Học sinh đọc lại.
- Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm bài văn.
- Học sinh đọc diễn cảm.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà.
______________________________
Tiết 4
Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu: Biết
	- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh giải trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây chính là tổng độ dài của 2 nửa đường tròn cộng với 2 lần khoảng cách giữa 2 trục.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh áp dụng công thức tính S hình tam giác rồi tính độ dài của đáy.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:
 (m)
 Đáp số: m
Bài giải
Chu vi của hình tròn có đường kính:
0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
 Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
 Đáp số: 7,299 m
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiết 5
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu: 
	Lập được chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương)
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy viết sẵn cấu tạo của chương trình hoạt động.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo chương trình hoạt động.
- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn lớp lập chương trình hoạt động
Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Giáo viên nêu đầy là một đề bài mở.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần một chương trình hoạt động.
3.3. Học sinh lập chương trình hoạt động.
- Cho học sinh tự lập vào vở.
- Cho một số học sinh đọc kết quả.
- Cho lớp bình chọn bài hay nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
- Một số học sinh tiếp nối nhau nói tên hoạt động.
- Một học sinh nhìn bảng nhắc lại.
 Bài mẫu: 
- Chương trình quyền góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt.
1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt.
- Thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách”
2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ.
- Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trưởng.
- Nhận quà: 4 tổ trưởng (ghi tên người, số bảng)
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho trường.
3) Chương trình cụ thể:
- Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến.
+ Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà.
+ Phân công nhiệm vụ.
- Sáng thứ hai: nhận quà.
- Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trường.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ
Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
Tiết 1
Toán
 Hình hộp chữ nhật. hình lập phương 
I. Mục tiêu: 
	- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
	- Biết các đặc điểm của các yếu tốt của hình chữ nht và hình lập phương 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	- Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trước.
	- Nhận xét, cho điểm. 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
a) Hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu mô hình trực quan.
- Giáo viên tổng hợp lại để có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt của hình.
b) Hình lập phương.
- Làm tương tự như hình chữ nhật.
3.3. Hoạt động 2: Bài 1:
- Yêu cầu một số học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên đánh giá bài của học sinh.
3.4. Hoạt động 3: Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên đánh giá kết quả?
3.5. Hoạt động 4: Bài 3:
- Yêu cầu học sinh giải thích kết quả (vì sao)
- Học sinh quan sát và nhận xét về các yếu tố của hình chữ nhật.
- Học sinh tự nêu được các hình trong thực tiễn có dạng hình chữ nhật.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Các cạnh bằng nhau của hình chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC 
AM = DQ = CP = BN
AD = MQ = BC = NP
b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của một bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 (cm2)
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Làm được BT1,2
	- Viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt 5.
	- Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm miệng bài tập 1, 2, 3 tiết học trước.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Giáo viên phát bút dạ và 3 tờ phiếu đã ghi sẵn bài tập 1.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại ý đúng.
Bài 2: 
- Giáo viên đã kẻ sẵn 3- 4 tờ phiếu ghi bài tập 2 rồi mời 3 học sinh lên bảng thi làm bài đúng.
+ Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
Bài 3: 
- Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
- Nghĩ vụ công dân, 
- Quyền công dân
- ý thức công dân
- Bổn phận công dân
- Trách nhiệm công dân.
- Công dân gương mẫu.
- Công dân danh dự.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập suy nghĩ làm cá nhân.
- Học sinh trình bày kết quả.
g Quyền công dân.
g ý thức công dân.
g Nghĩa vụ công dân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Một, hai học sinh khá, giỏi làm mẫu.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn của mình.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.- Giao bài về nhà.
_________________________
Tiết 3
kĩ thuật
 Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có)
II.Đồ dùng dạy và học:
 -SGK, phấn màu
 -Vở “thực hành kỹ thuật”
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ:
-Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà ?
-Nêu các công việc chăm sóc gà?
B.Bài mới:
*Hoạt động 1: Mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
H: Vậy thế nào là vệ sinh phòng bệnh và tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
H:Em hãy nêu tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
* GV tóm tắt:
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a.Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn, uống.
* GV tóm tắt:
+ Hằng ngày phải thay nước suống trong máng và cọ rửa máng để nước trong máng luôn sạch.
+Sau 1 ngày, nếu thức ăn....
b.Vệ sinh chuồng nuôi.
c. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà.
- H: Thế nào là dịch bệnh? (dịch bệnh là những bện do vi sinh vật gây ra và có khả năng lây lan rất nhanh) 
VD: Bệnh cúm gia cầm H5N1
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Đọc ghi nhớ SGK, làm bài tập thực hành kĩ thuật.
C.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét, thái độ và ý thức học tập .
- Chuẩn bị bộ mô hình lắp ghép.
 -2 HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương
-HS đọc nội dung mục 1 SGK
-HS trao đổi trả lời câu hỏi, kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
- GV tóm tắt nội dung hoạt động 1
HS đọc mục 2- SGK, trả lời câu hỏi, kể tên tác dụng cho gà ăn uống và nêu cách vệ sinh dụng cụ, uống của gà.
- HS và GV nhận xét, tóm tắt nội dung.
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà (bài 16)
- Từ đó HS nêu tác dụng của việc vệ sinh chuồng nuôi.
- GV cho HS liên hệ thực tế.
- HS và GV nhận xét, bổ sung và nêu tóm tăt.
-HS đọc sách mục 2 phần c và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và tóm tắt tác dụng của việc hỏ thuốc, tiêm phòng bệnh cho gà.
____________________________
Tiết4
âm nhạc
gv chuyên soạn
_______________________________
Tiết 5
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
I. Mục tiêu: 
	- Kể tên một số loại chất đốt.
	- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, ...
II. Chuẩn bị:
	- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời?
	- Nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
- Giáo viên đặt câu hỏi.
? Hãy kể một số chất đốt thường dùng:
? Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở thể khí?
- Nhận xét, cho điểm.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Kể được tên, nêu được công dụng của từng loại chất đốt.
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm, bổ xung. 
- Giáo viên chốt lại.
- Lớp thảo luận.
+ Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện, 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc