Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Mĩ thuật

Vẽ theo mẫu: VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU

I. MỤC TIU :

- Hiểu hình dáng màu sắc hình dáng của loại quả có dạng hình cầu

- Vẽ được một vaì loại quả có dạng hình cầu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Một vi loại quả có dạng hình cầu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Giới thiệu bi : Khởi động

 Bi cũ :

 - HS chuẩn bị đồ dùng học tập

- HS trả bài

- GV nhận xét

Bi mới : ghi tựa

2. Pht triển bi:

Hoạt động 1 : * Quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát mẫu

+ Đây là những loại quả gì?

+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng loại quả như thế nào?

+ So sánh hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng loại quả Ht .

HS nhận xét

Hoạt động 2 * Cách vẽ

- GV hướng dẫn HS vẽ

- HS nêu lại các bước thực hiện khi vẽ

Hoạt động 3 * Thực hành

- GV theo dõi giúp đỡ HS

Hoạt động 4 * Đánh giá sản phẩm

- HS trình bày sản phẩm

Nhận xt tiết học

- HS thực hành vẽ

- * Đại diện một số nhóm trình bày

- HS, GV nhận xét, kết luận

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 THẬT THÀ
I. MỤC TIÊU : 
- Nghe - viết đúng và trình bày bài Chính tả sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. Làm đúng BT2, 3 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vài tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2, Từ điển để HS làm BT3. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Những hạt thĩc giống .
- H/s viết từ hay viết sai vào bảng con.
- 1 em đọc thuộc lịng câu đố ở BT3 , viết lên bảng lời giải đố .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
MT : Giúp HS nghe viết đúng truyện ngắn 
 - Đọc tồn bài .
- Nhắc HS : Ghi tên bài vào giữa dịng . Sau khi chấm xuống dịng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ơ li . Lời nĩi trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm , xuống dịng , gạch đầu dịng . Viết tên riêng người nước ngồi theo đúng quy định .
- Đọc bài cho HS viết .
- Giúp h/s TB – Y viết đúng bài chính tả.
- Đọc lại bài một lượt .
 - Hát .
- H/s viết từ khĩ vào bảng con.
- Theo dõi .
- 1 em đọc lại truyện .
- Cả lớp lắng nghe , suy nghĩ , nĩi về nội dung mẩu truyện . 
- Cả lớp đọc thầm lại truyện , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày truyện .
- Viết bài vào vở .
- Sốt lại bài .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
 - Bài 2 : 
+ Nhắc HS : Sửa tất cả các lỗi cĩ trong bài , khơng phải chỉ sửa lỗi âm đầu s / x hoặc hỏi / ngã .
+ Phát riêng phiếu cho một số em viết bài mắc lỗi chính tả .
+ Mời những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp .
+ Chấm , chữa 7 – 10 bài .
+ Nhận xét chung .
- Bài 3b : 
+ Nêu yêu cầu BT , chọn bài cho HS .
+ Giải thích thêm qua mẫu .
+ Phát phiếu và từ điển cho các nhĩm thi tìm nhanh từ láy .
3. Kết luận : 
- Giáo dục HS tính trung thực , thật thà .
Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhĩm .
- 1 em đọc nội dung bài tập , cả lớp đọc thầm lại để biết cách ghi lỗi và sửa lỗi .
- Tự đọc bài , phát hiện lỗi và sửa lỗi chính tả trong bài của mình theo mẫu SGK . 
- Từng cặp HS đổi bài để sửa chéo .
- 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp theo dõi .
- 1 em nhắc lại kiến thức đã học về từ láy để vận dụng giải BT này .
- Đại diện các nhĩm trình bày .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhĩm thắng 
Mơn: Luyện từ và câu
BÀI: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được khái niệm DT riêng (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng nắm được quy tắc viết hoa DT từ riêng và được đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế (BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ tự nhiên VN . Tranh ảnh Lê Lợi .
- Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) . phiếu viết nội dung BT1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : : Danh từ .
- 1 em nhắc lại ghi nhớ , làm lại BT1 .
- 1 em làm lại BT2 .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Nhận xét . 
MT : Giúp HS nhận biết về danh từ chung , danh từ riêng ; nắm cách viết hoa 
- Bài 1 : 
+ Dán 2 tờ phiếu lên bảng , 2 em lên bảng 
- Giúp h/s TB-Y tìm danh từ đúng.
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 : 
+ Dùng phiếu đã ghi lời giải đúng để hướng dẫn HS trả lời đúng .
- Bài 3 : 
 Hát .
- H/s làm bảng làm BT2
- 1 em đọc yêu cầu BT , cả lớp đoc thầm , trao đổi theo cặp làm vở giấy nháp, 2 h/s làm bảng lớp.
- Đọc yêu cầu BT , cả lớp đọc thầm , so sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ , trả lời câu hỏi .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , so sánh cách viết các từ trên cĩ gì khác nhau . 
Hoạt động 2 : Ghi nhớ . 
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Hoạt động lớp .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập . 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 - Bài 1 : 
- Giúp h/s TB – Y tìm danh từ chung, riêng.
- Nhận xét, kết luận.
-Bài 2 : 
- Suy nghĩ , trả lời câu hỏi : Họ và tên các bạn trong lớp là danh từ chung hay danh từ riêng ? Vì sao ?
3. Kết luận
 Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhĩm đơi .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp ; vài cặp làm bài trên phiếu .
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- 2 em viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào vở tên 3 bạn nam , 3 bạn nữ 
MÔN : KĨ THUẬT 
BÀI: KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG(T1)
I. MỤC TIÊU :
HS biết cách khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường 
Vật liệu và dụng cụ như : 2 mảnh vải giống nhau, Chỉ; Kim, kéo, thước, phấn vạch .
Học sinh :1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải.
-Giới thiệu một số sản phẩm ứng dụng khâu hai mép vải.
-Kết luận về tác dụng và đặc điểm của khâu hai mép vải.
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu HS quan sát và nêu các bước thực hiện.
-Yêu cầu HS thao tác vạch đường dấu, lưu ý HS vạch ở mặt trái.
-Hướng dẫn hs khâu lược trước và thực hiện như khâu thường.
-Cần chú ý làm rút chỉ và làm thẳng vải sau mỗi lần rút chỉ.
-Yêu cầu vài hs thao tác trước lớp.
3. Kết luận
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.
-Nêu các sản phẩm có dùng mũi khâu.
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Ngày soạn :12/09/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 25 tháng 09 năm 2013 
Mơn: Tốn
BÀI:LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. 
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. 	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập chung .
- Sửa các bài tập về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động : Củng cố về số , đo đại lượng , biểu đồ. MT :Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : Trị chơi
- Bài 2 : Giúp h/s TB – Y biết dựa vào biểu đồ 
Hát .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 3. Kết luận: nêu lại các nội dung đã luyện tập.
Nhận xét tiết học 
 - nhắc lại nội dung bài.
Mơn: Kể chuyện
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU : Dựa vào gợi ý( SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nĩi về lịng tự trọng. 
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
 - Cĩ ý thức rèn luyện mình để trở thành người cĩ lịng tự trọng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số truyện viết về lịng tự trọng .
	- Bảng lớp viết Đề bài .
	- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
- Kiểm tra 1 em kể 1 câu chuyện mà em đã nghe , đã đọc về tính trung thực .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề 
MT : Giúp HS hiểu nội dung , yêu cầu của đề bài .
- Gạch dưới những chữ sau trong đề : lịng tự trọng – được nghe – được đọc .
- Nhắc HS : Những truyện được nêu làm ví dụ là những truyện trong SGK . Khuyến khích HS chọn truyện ngồi SGK
- Dán lên bảng dàn ý bài KC , tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
Hát . 
- 1 em đọc đề bài .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK .
- Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình 
- Đọc thầm dàn ý bài KC trong SGK .
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . MT : Giúp HS kể được truyện , nêu được ý nghĩa truyện .
-Nhắc HS : Với những truyện khá các em cĩ thể chỉ kể 1 , 2 đoạn truyện và hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào lúc khác .
-Giúp h/s TB-Y kể được 1 đoạn 
3. Kết luận : - Giáo dục cĩ ý thức rèn luyện mình để trở thành người cĩ lịng tự trọng . 
 - Dặn HS xem trước các tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý 
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp , nhĩm đơi .
- Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét kể .
Mơn: Tập đọc
BÀI: CHỊ EM TƠI
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa : Khuyến H/S khơng nĩi dối vì đĩ là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tơn trọng của mọi người đối với mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Gà Trống và Cáo .
- 2, 3 em đọc thuộc lịng bài thơ Gà Trống và Cáo , trả lời các câu hỏi 3 , 4 trong SGK 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc . 
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .
 - Cĩ thể chia bài thơ thành 3 đoạn 
+ Đoạn 1 : Từ đầu  tặc lưỡi cho qua .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo  cho nên người .
+ Đoạn 3 : Phần cịn lại .
- Gip h/s TB – Y đọc đúng bài văn.
- Đọc diễn cảm cả bài .
 Hát .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đĩ . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . 
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
 - Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy nghĩ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài đọc .
- Cơ chị xin phép ba đi đâu ?
- Cơ cĩ đi học nhĩm thật khơng ? Em đốn xem cơ đi đâu ?
- Cơ nĩi dối ba như vậy đã nhiều lần chưa ? Vì sao cơ lại nĩi dối được nhiều lần như vậy ?
- Vì sao mỗi lần nĩi dối , cơ chị lại thấy ân hận ?
- Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nĩi dối ?
-Vì sao cách làm của cơ em giúp được chị tỉnh ngộ ?
- Cơ chị đã thay đổi như thế nào ?
- Câu chuyện muốn nĩi với các em điều gì ?
- Hãy đặt tên cho cơ em và cơ chị theo đặc điểm tính cách .
Hoạt động lớp , nhĩm .
- Đọc đoạn 1 .HS trả lời 
- Đọc đoạn 2 . HS trả lời
Đọc đoạn 3 . HS trả lời
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn truyện theo lối phân vai .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Theo dõi , uốn nắn .
3. Kết luận
- Giáo dục HS khơng nĩi dối
Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS rút ra cho mình bài học từ câu chuyện trên để khơng bao giờ nĩi dối .
Hoạt động lớp , nhĩm đơi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
 + Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài cặp thi đọc diễn cảm 
- Nhắc lại nội dung bài.
Lịch sử 
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG(NĂM 40)
I. MỤC TIÊU :
HS biết :Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Tường thuật trên bản đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : HS nêu ghi nhớ 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: HS nắm được nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: HS nắm được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 
GV treo lược đồ .
GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
Hát .
HS thảo luận 
HS nêu
 3. Kết luận: nêu lại các nội dung đã luyện tập.
Nhận xét tiết học 
 - nhắc lại nội dung bài.
Ngày soạn: 13/09/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 26 tháng 09 năm 2013
Mơn:Tốn 
BÀI :PHÉP CỘNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 lượt và khơng liên tiếp.	 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập chung (tt) .
- Sửa các bài tập về nhà .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Củng cố cách thực hiện phép cộng . MT : Giúp HS nắm lại cách thực hiện phép tính cộng .
- Nêu phép cộng ở bảng : 
 48 352 + 21 026
- Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng : 367 859 + 541 728 tương tự như trên .
- Hỏi : Muốn thực hiện phép cộng , ta làm như thế nào ? 
Hát .
- Đọc và nêu cách thực hiện phép cộng . 1 em lên bảng thực hiện 
- Muốn thực hiện phép cộng , ta làm như sau :
+ Đặt tính 
+ Tính 
- Vài em nêu lại như trên .
Hoạt động 2 : Thực hành . MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
- Giúp h/s TB – Y cách đặt tính, tính
- Bài 2 : Tính
- Bài 3 : Giải tốn 
3. Kết luận
- Nêu lại cách thực hiện phép cộng 
- Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài vào vở . Khi chữa bài , vừa nĩi vừa viết như phần bài học .
- H/s nêu yêu cầu bài. Làm vào vở
- nhận xét sửa bài.
Tự làm bài rồi chữa bài .
Mơn:Tập làm văn
BÀI:TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC TIÊU : - Biết rút kinh nghiệm về TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ ràng , dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hưỡng dẫn của GV.
- H/s kh, giỏi biết nhân xét và sửa lỗi để cĩ các câu văn hay. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết các đề TLV .
- Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Viết thư ( Kiểm tra viết ) .
- Vài em nêu lại ghi nhớ tiết học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp . 
MT : Giúp HS nắm những ưu khuyết điểm qua bài làm của mình 
- Dán giấy viết đề bài ở bảng .
- Nhận xét về kết quả bài làm :
+ Những ưu điểm chính .
+ Những thiếu sĩt , hạn chế .
- Thơng báo điểm số cụ thể .
 Hát .
- H/s theo dõi.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chữa bài. 
MT : Giúp HS biết cách chữa bài của mình 
a) Hướng dẫn từng em chữa lỗi :
- Phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân 
- Theo dõi , kiểm tra HS làm việc .
- Giúp h//s TB – Y cách sửa lỗi
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung :
- Ghi các lỗi định chữa chung lên bảng .
- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Nhiệm vụ mỗi em :
+ Đọc lời nhận xét của thầy cơ .
+ Đọc chỗ thầy cơ chỉ lỗi trong bài 
+ Viết vào phiếu các lỗi trong bài làm + Đổi bài làm , đổi phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sĩt 
- Vài em lên bảng chữa lần lượt từng lỗi . Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp .
- Trao đổi về bài chữa trên bảng .
- Chép bài chữa vào vở .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học tập những đoạn thư , lá thư hay . 
MT : Giúp HS cảm thụ cái hay của những đoạn thư , lá thư GV đọc .
 Đọc những đoạn thư , lá thư hay của một số em trong lớp .
3. Kết luận:
- Giáo dục HS biết chia xẻ buồn vui với bạn bè , người thân . 
- Xem :Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện.
- Yêu cầu những em viết chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của thầy cơ .
 - Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp .
- Trao đổi , thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn thư , lá thư đĩ . Từ đĩ , rút kinh nghiệm cho mình .
 Mơn: Luyện từ và câu 
BÀI:MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU :
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2) bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng “trung” theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu với một từ trong nhĩm (BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- 3 , 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1,2,3 .
	- Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Danh từ chung và danh từ riêng 
- Kiểm tra 2 em đồng thời lên bảng lớp :
+ 1 em viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng .
+ 1 em viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người , sự vật xung quanh.
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 - Bài 1 : 
+ Nêu yêu cầu đề bài .
+ Phát phiếu cho 3 , 4 em .
- Bài 2 : 
+ Phát phiếu cho 3 , 4 em .
Hát . 
- Đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở .
- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .
Đọc yêu cầu đề bài , suy nghĩ , làm bài cá nhân . 
- Những em làm bài trên phiếu dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả .
- Nhận xét , 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
 - Bài 3 : 
+ Phát phiếu cho 3 , 4 em .
- Giúp h/s TB – Y hiểu nghĩa của từ.
-Bài 4 : 
3.Kết luận
- GD: cĩ lịng trung thực , tính tự trọng .
HS về nhà viết lại 2 , 3 câu vừa đặt ở BT4 .
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động lớp , nhĩm .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Làm việc cá nhân .
- Phát biểu .
- Nêu yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , đặt câu .
- Các nhĩm thi tiếp sức . 
Mơn: Khoa học
BÀI: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG
I. MỤC TIÊU :
- Nu cách phịng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng :
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
: Hình trang 26 , 27 SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Một số cách bảo quản thức ăn 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . MT : Giúp HS mơ tả được đặc điểm bên ngồi của trẻ bị bệnh cịi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ và nêu được nguyên nhân gây ra các bệnh này .
- chia nhĩm nêu yêu cầu.
- Giúp h/s TB – Y nêu được nguyên nhân cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ. 
- Kết luận : 
Hát . 
- h/s nêu lại nội dung bài.
- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn :
+ Quan sát hình 1 , 2 SGK , nhận xét , mơ tả các dấu hiệu của bệnh cịi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ .
+ Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên .
- Đại diện các nhĩm trình bày 
- Các nhĩm khác bổ sung .
Hoạt động 2 : Thảo luận về cách phịng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 
MT : Giúp HS nêu được tên và cách phịng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Ngồi các bệnh cịi xương , suy dinh dưỡng , bướu cổ , các em cịn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng ?
+ Nêu cách phát hiện và đề phịng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng .
Hoạt động lớp .
+ Bệnh quáng gà , khơ mắt do thiếu vi-ta-min A ; bệnh phù do thiếu vi-ta-min B ; bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C .
Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị .
Hoạt động 3 : Chơi trị chơi . 
MT : Củng cố những kiến thức đã học trong bài 
- Chia lớp thành 2 đội , cử đội trưởng lên bốc thăm xem đội nào nĩi trước .
- Phổ biến cách chơi , luật chơi :
 ( Đội nào khơng trả lời được thì đội kia được quyền tiếp tục nêu bệnh mới )
-Tuyên dương đội thắng cuộc
3. Kết luận : 
- Giáo dục HS cĩ ý thức ăn uống đủ chất để phịng tránh bệnh suy dinh dưỡng 
- Xem trước bài Phịng bệnh béo phì .
Nhận xét tiết học
Hoạt động nhĩm .
+ Đội 1 nĩi : Thiếu chất đạm .
+ Đội 2 nĩi : Sẽ bị suy dinh dưỡng .
+ Đội 2 nĩi : Thiếu i-ốt .
+ Đội 1 nĩi : Sẽ bị bệnh bướu cổ .
- Hai đội bắt đầu chơi cho đến khi cĩ đội thắng cuộc .
- Nhắc lại nội dung bài.
Địa lí
TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
HS biết Tây Nguyên là xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
HS biết Tây Nguyên là vùng đất có hai mùa mưa & khô rõ rệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh & tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Trung du Bắc Bộ 
HS nêu ghi nhớ 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí của Tậy Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
GV chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên
Tây Nguyên nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn Nam?
GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vị trí của khu vực Tây Nguyên & các cao nguyên (theo thứ tự từ Bắc xuống Nam)
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: HS dựa vào kí hiệu trên bản đồ để sắp xếp 
các cao nguyên theo thứ tự từ cao xuống thấp.
+ Dựa vào bảng số liệu ở mục 1, xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên (mà nhóm được phân công tìm hiểu)
GV sửa chữa & HS hoàn thiện phần trình bày.
Hát . 
HS nêu
HS lên bảng chỉ trên bản đồ 
- Nhận xét 
HS trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
Khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào?
GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
GV giúp HS mô tả cảnh mùa mưa & mùa khô ở Tây Nguyên.
3. Kết luận : 
GD: yêu thiên nhiên, núi rừng, cĩ ý thức, bảo vệ rừng và luơn luơn cĩ lối sống thân thiện với mơi trường; cĩ ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước
Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp , nhĩm .
HS trả lời .
- Xem trước bài 
Ngày soạn :14/09/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2013 
Mơn: Tốn 
BÀI: PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ khơng quá 3 l

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 6.doc