Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU :

1. Kin thc : Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa .

2.K n¨ng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành .

 3. Th¸i ® : Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành .

II. Chun bÞ :

1.GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

 Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành .

 Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

2. HS: SGK.

 

doc 62 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng nhau . c
Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về quân sự của người Âu Việt .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : .
- Đặt câu hỏi cho cả lớp : So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Aâu Lạc .
Hoạt động lớp .
- Xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Aâu Lạc .
-Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa .
Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS kể lại được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : .
- Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : 
+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN , nước Aâu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
Hoạt động lớp .
- Đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN  phương bắc .
- Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc 
- Tr¶ lêi.
 3. KÕt luËn : 
	- Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà .
 	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
 NS : 8 – 9 -2009
NG : Thø n¨m ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2009
TiÕt 1 : Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC TIÊU :
1.KiÕn thøc : Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu , trong bài .
2. KÜ n¨ng : Làm tốt các bài tập về hai loại từ này .
	3. Th¸i ®é : Yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
II. ChuÈn bÞ
1. GV : - Từ điển Tiếng Việt .
	 - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2 , BT3 .
2. HS : SGK, vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giíi thiƯu bµi : 
- ỉn ®Þnh tỉ chøc : 
- KTBC : Từ ghép và từ láy .
	- Trả lời câu hỏi : Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ . ( Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại )
	- Trả lời câu hỏi : Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ . ( Từ láy gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần , hoặc lặp hoàn toàn cả âm lẫn vần )
- Giới thiệu bài :
	Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
2. Ph¸t triĨn bµi : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT .
MT : Giúp HS làm được các bài tập về từ ghép .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
Bài 1 : 
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Bài 2 : 
+ Gợi ý : Muốn làm được BT này , ta phải biết từ ghép có 2 loại : phân loại – tổng hợp .
+ Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi , làm bài .
- NX , chốt lại lời giải đúng .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
+ Tõ cã nghÜ tỉng hỵ­p: b¸nh tr¸i
+ Tõ cã nghÜa ph©n lo¹i : b¸nh r¸n.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
a, Tõ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i : xe ®iƯn, xe ®¹p, tµu háa, ®­êng ray, m¸y bay
b, Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hỵp : ruéng ®ång, lµng xãm, nĩi non,gß ®èng, b·i bê, h×nh d¹ng, mµu s¾c.
- Lớp nhận xét , bỉ sung.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT (tt)
MT : Giúp HS làm được các bài tập về từ láy .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Bài 3 : 
+ Gợi ý : Muốn làm đúng BT này , cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở 
- Trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 3 . KÕt luËn : 
	- Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
 	- Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2 , 3 .
TiÕt 2: Toán 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn thøc : Giúp HS nhận biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của dag , hg ; quan hệ của dag , hg và gam với nhau . Biết tên gọi , kí hiệu , thứ tự , mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong Bảng đơn vị đo khối lượng .
	2. KÜ n¨ng : : Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ; thực hiện phép tính với các số đo khối lượng .
	3. Th¸i ®é : Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
* HSKK: BiÕt chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ë d¹ng ®¬n gi¶n ( 2 ®¬n vÞ liỊn kỊ)
II. ChuÈn bÞ : 
1.GV: Một bảng có kẻ sẵn các dòng , các cột như SGK để trống .
2. SH: SGK, b¶ng con, vë.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giíi thiƯu bµi : 
- ỉn ®Þnh tỉ chøc : 
- KTBC : Yến , tạ , tấn .
	 Sửa các bài tập về nhà .
- Giới thiệu bài : .
2. Ph¸t triĨn bµi: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu : dag , hg .
MT : Giúp HS nhận biết độ lớn của dag , hg và mối quan hệ của chúng với gam .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Nêu : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục g , người ta còn dùng đơn vị đề-ca-gam . Đề-ca-gam viết tắt là: dag .
- Ghi bảng : dag và nêu tiếp :
 1 dag = 10 g .
- Giới thiệu : hg tương tự như trên .
- Nêu vài ví dụ : Cho HS cầm một số vật cụ thể như gói chè 100 g ( 1 hg ) gói cà phê nhỏ 20 g ( 2 dag ) để có cảm nhận về độ lớn của dag , hg .
Hoạt động lớp .
- Nêu lại tất cả các đơn vị đo khối lượng đã học và nêu lại : 1 kg = 1000 g 
- Đọc lại vài lần để ghi nhớ: 1dag = 10 g
 10g = 1 dag
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng .
MT : Giúp HS nắm thứ tự và mối quan hệ trong bảng đơn vị đo khối lượng .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Hướng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo khối lượng thành bảng đơn vị đo khối lượng .
- Ghi các đơn vị vào bẳng kẻ sẵn .
+ Hướng dẫn làm chung : 1 yến =  kg
- Hướng dẫn HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập , chú ý đến mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau , từ đó nêu nhận xét .
- Yêu cầu HS nhớ các mối quan hệ thông dụng :
1 tấn = 1000 kg 
1 tạ = 100 kg 
1 kg = 1000 g 
Hoạt động lớp .
- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học 
- Nhận xét : Những đơn vị bé hơn kg là hg , dag , g ở bên phải cột kg . Những đơn vị lớn hơn kg là tấn , tạ , yến ở bên trái cột kg .
- Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau trong bảng .
- Nêu : Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó .
+ Làm lần lượt các phần a , b , c rồi chữa bài ( làm theo từng cột ) .
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng .
Hoạt động 3 : Thực hành .
MT : Giúp HS chuyĨn ®ỉi c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng, thùc hiƯn ®­ỵc c¸c phÐp tÝnh víi ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng, so s¸nh c¸c ®¬n vÞ ®o khèi l­ỵng, gi¶i to¸n liªn quan ®Õn khèi l­ỵng.
C¸c b­íc ho¹t ®éng : .
Bài 1 : 
+ Củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng đã học theo cả hai chiều .
 Bài 2 : 
 Bài 3 :
+ Hướng dẫn làm chung 1 câu :
8 tấn  8100 kg
Trước hết đổi : 8 tấn = 8000 kg .
Vì 8000 kg < 8100 kg nên 8 tấn < 8100 kg 
Viết dấu < vào chỗ chấm .
Bài 4 : 
-Ph©n tÝch h­íng dÉn. 
- Ch÷a bµi.
Hoạt động lớp .
- Nêu yêu cầu của bài rồi tự làm vµo sgk và tr×nh bµy miƯng tiÕp nèi.
a, 1dag = 10 g 1hg = 10 dag 
b, 2kg 300g = 2300 g
 2kg 30g = 2 030g.
* HSKK: lµm phÇn a,
- Làm bài vµo b¶ng con rồi chữa bài . 
( Nhớ viết tên đơn vị trong kết quả tính ) 
- Lµm bµi theo nhãm vµo b¶ng phơ.
4t¹ 30 kg > 4 t¹ 3 kg
5 tÊn 500kg = 3500 kg
- Tự đọc đề và giải , th¶o luËn nhãn ®«i vµ gi¶i vµo vë. 2 cỈp lµm vµo b¶ng phơ.
GIẢI
 4 gói bánh nặng :
 150 x 4 = 600 (g)
 2 gói kẹo nặng :
 200 x 2 = 400 (g)
 Số kg bánh và kẹo có tất cả là :
 600 + 400 = 1000 (g)
 Đổi : 1000 g = 1 kg
 Đáp số : 1kgï .
 3. KÕt luËn : 
	- Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng vừa học .
 	- Làm các bài tập tiết 19 sách BT .
TiÕt 3 : ThĨ dơc 
(GV TD d¹y)
TiÕt 4 : Địa lí 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn thøc : HS biết : Dựa vào tranh , ảnh để tìm ra kiến thức . 
	2. KÜ n¨ng : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân . Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người .
	3. Th¸i ®é : Tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
* THBVMT: BiÕt b¶o vƯ nguån tµi nguyªn ®Êt n­íc.
II. chuÈn bÞ :
1. GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
	- Tranh , ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản .
2. HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giíi thiƯu bµi : 
 - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 
- KTBC :Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
	 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 Giới thiệu bài :
2. Ph¸t triĨn bµi: 
Hoạt động 1 : Trång trät trªn ®Êt dèc:
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về hoạt động sản xuất của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung mục 1 cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? Ở đâu ?
- Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
( Hoàng Liên Sơn )
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang ?
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ?
- KL: 
Hoạt động lớp .
- lĩa, ng« chÌ trªn ruéng bËc thang , ngoµi ra hä cßn trång c©y xanh, c©y rau ,qu¶ xø l¹nh.
- Quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi :
- ëû sườn núi
- giúp cho việc giữ nước , chống xói mòn 
-Trång lĩa n­íc.
Hoạt động 2 : NghỊ thđ c«ng truyỊn thèng:
MT : Giúp HS nêu được một số sản phẩm của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn .
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm 
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Hoạt động nhóm .
- Dựa vào tranh , ảnh , vốn hiểu biết thảo luận tr¶ lêi.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi .
- HS khác bổ sung .
- Thỉ cÈm, gïi, cuèc , l­ìi cµy, dao,
-§a d¹ng , ®Đp.
- May quÇn ¸o, trang søc.
Hoạt động 3 : Khai th¸c kho¸ng s¶n: 
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về sản xuất của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn 
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn .
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay , khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
+ Mô tả quy trình sản xuất phân lân .
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ?
+ Ngoài khai thác khoáng sản , người dân miền núi còn khai thác gì ?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Tổng kết bài : Tổng kết lại những nghề nghiệp của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn và hỏi HS :
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ?
Hoạt động cá nhân .
- Quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK để trả lời các câu hỏi : 
- A- pa- tÝt, ®ång, kÏm, s¾t,
-QuỈng a- pa tÝt.
 - Quặng a-pa-tít được khai thác ở mỏ , sau đó được làm giàu quặng { loại bỏ bớt đất đá , tạp chất } . Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp )
- KS kh«ng ph¶i lµ v« tËn .
- Khai thác gỗ , mây , nứa để làm nhà , đồ dùng ,  ; măng , mộc nhĩ , nấm hương để làm thức ăn ; quế , sa nhân để làm thuốc chữa bệnh 
+ Nghề nông , nghề thủ công và khai thác khoáng sản . Trong đó , nghề nông là nghề chính .
 3. KÕt luËn : 
	- Giáo dục HS tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
 	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
TiÕt 5 : Kĩ thuật 
KHÂU THƯỜNG 
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn thøc : Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	2. KÜ n¨ng : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	3.Th¸i ®é : Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II. ChuÈn bÞ : 
1. GV : - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
	+ Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh có kích thước 20 x 30 cm .
	+ Len , chỉ khâu .
	+ Kim khâu , thước , kéo , phấn vạch .
2. HS : Bé ®å dïng kÜ thuËt 4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giíi thiƯu bµi : 
 - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 
- KTBC: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
	- Kiểm tra việc chuẩn bị của cả lớp .
 - Giới thiệu bài : 	- Nêu mục đích bài học .
2. Ph¸t triĨn bµi : 
Hoạt động 1 : Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Nhận xét và nêu các bước thực hiện :
+ Vạch dấu đường khâu .
+ Khâu lược .
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành .
- Quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại quy trình .
- Thực hành .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .
MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm của mình và các bạn .
C¸cb­íc ho¹t ®éng : 
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải .
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối phẳng .
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau .
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Trưng bày sản phẩm .
- Tự đánh giá sản phẩm của mình .
 4. Củng cố : (3’)
	- Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành .
	- Dặn về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu đột thưa ” .
 NS: 9 – 9 – 2009 
NG : Thø s¸u ngµy 11 th¸ng 9 n¨m 2009
TiÕt 1 : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
1 . KiÕn thøc : Nắm cốt truyện bao gồm 3 phần : Mở đầu , Diễn biến , Kết thúc .
2. KÜ n¨ng : Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật ,chủ đề câu chuyện .
	3. KÜ n¨ng: Yêu thích việc xây dựng cốt truyện .
* HSKK: KĨ ®­ỵc vµi ý theo mÉu vµ gỵi ý.
II.ChuÈn bÞ :
1. GV : - Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm .
	- Tranh minh họa cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm .
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài .
2. HS : Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giíi thiƯu bµi : 
- ỉn ®Þnh tỉ chøc : 
- KTBC : Cốt truyện .
	- 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước .
	- 1 em kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có .
- Giới thiệu bài :
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . 
2 . Ph¸t triĨn bµi : 
Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu đề bài .
MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề bài .
C¸c b­¬c ho¹t ®éng : 
- Hướng dẫn phân tích đề , gạch chân những từ quan trọng : tưởng tượng – kể lại vắn tắt – ba nhân vật – bà mẹ ốm – người con – bà tiên .
- Nhắc HS : 
+ Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho , em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra , diễn biến của câu chuyện .
+ Vì là xây dựng cốt truyện , em chỉ cần kể vắn tắt , không cần kể cụ thể , chi tiết 
Hoạt động lớp .
-1 em đọc yêu cầu của đề .
- Nghe ,
Hoạt động 2 : Lựa chọn chủ đề của câu chuyện .
MT : Giúp HS lựa chọn được chủ đề câu chuyện .
C¸c b­¬c ho¹t ®éng : 
- Nhắc HS : Từ đề bài đã cho , các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau . SGK gợi ý 2 chủ đề để các em có hướng tưởng tượng , xây dựng cốt truyện 
Hoạt động lớp .
- 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 . Cả lớp theo dõi trong SGK . 
- Vài em nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn : kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực .
Hoạt động 3 : Thực hành xây dựng cốt truyện .
MT : Giúp HS dựng được một cốt truyện 
C¸c b­¬c ho¹t ®éng : 
- HD thªm.
- NhËn xÐt, KLchung .
Hoạt động cá nhân , nhóm đôi .
- Làm việc cá nhân , đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 .
- 1 em giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn 
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện sinh động , hấp dẫn nhất .
- Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình
 3. KÕt luËn : 
	- Vài em nói lại cách xây dựng cốt truyện . ( Để xây dựng được một cốt truyện , cần hình dung được : các nhân vật của câu chuyện ; chủ đề của câu chuyện ; diễn biến của câu chuyện – diễn biến này cần hợp lí , tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa )
 	- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân . Đọc trước các đề bài gợi ý của tiết TLV sau , chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư .
 TiÕt 2 : Khoa học 
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn thøc : - Hiểu được vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn .
	2. KÜ n¨ng : - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn . Nói được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ , ăn vừa phải , ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế .
	3. Th¸i ®é ; - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng , đảm bảo tốt về sức khỏe 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. GV : - Hình trang 16 , 17 SGK .
	- Các tấm phiếu ghi tên hay tranh , ảnh các loại thức ăn .
2. HS : - Sưu tầm các đồ chơi bằng nhựa như gà , cá , tôm , cua  
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Giíi thiƯu bµi : 
 - ỉn ®Þnh tỉ chøc : 
- KTBC :Vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
- Giới thiệu bài : 
2. Ph¸t triĨn bµi : 
Hoạt động 1 : Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn .
MT : Giúp HS giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : .
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi : Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn ?
+ Nêu ngày nào cũng ăn vài món cố định , em sẽ thấy thế nào ?
+ Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt , cá mà không ăn rau , quả ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau ?
- Kết luận : Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau . Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể . Aên phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng , phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn , quá trìnht tiêu hóa diễn ra tốt hơn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Thảo luận theo các nội dung :
+ Nhắc lại tên một số thức ăn em thường ăn .
- Các nhóm lần lượt trình bày .
- Nhận xét .
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối .
MT : Giúp HS nói được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ , ăn vừa phải , ăn có mức độ , ăn ít và ăn hạn chế .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : 
- Kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường , vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ . Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải . Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo , nên ăn có mức độ . Không nên ăn nhiều đường và nên hạn chế ăn muối 
Hoạt động lớp , cá nhân , nhóm đôi .
- Nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng ” SGK . 
- Từng nhóm đôi tự đặt câu hỏi và trả lời về nội dung : Nói tên các nhóm thức ăn .
- Báo cáo kết quả làm việc của nhóm dưới dạng đố nhau giữa các nhóm .
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Đi chợ ” .
MT : Giúp HS biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe .
C¸c b­íc ho¹t ®éng : .
- Hướng dẫn cách chơi :
+ Treo tranh vẽ một số món ăn , đồ uống ở bảng để HS lựa chọn .
+ Phát cho mỗi em tham gia trò chơi 3 tờ giấy màu khác nhau ứng với 3 bữa : sáng , trưa , tối .
+ Mỗi em tham gia chơi sẽ lựa chọn các thức ăn , đồ uống và viết vào các tờ giấy màu phù hợp .
Hoạt động lớp .
- Từng em tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn , đồ uống mà mình chọn cho mỗi bữa .
- Nhận xét xem lựa chọn nào là phù hợp ?
 3. KÕt luËn : 
 - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng , đảm bảo tốt về sức khỏe .
 - Về nhà nói với cha mẹ về nội dung của tháp dinh dưỡng .
 - Xem trước bài “ Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? ” .
TiÕt 3 : Toán 
GIÂY , THẾ KỈ
I. MỤC TIÊU :
	1. KiÕn thøc : Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ . Biết 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4( tuan 4) da chinh ly.doc