Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Tiết 53: Luyện từ và câu

 CÂU KHIẾN

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).

- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).

- Hs kh, giỏi tìm thm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).

- Giáo dục Hs dùng từ chính xác

II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập.

 HS: xem bài

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Giới thiệu bài:

 a/Ổn định: vắng

 b/ Bài cũ:( 2 phút)

- Nêu những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm

 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới

2/ Phát triển bài

* HĐ 1: Nhận xét. Giúp hs nắm được cấu tạo và tác dụng câu khiến . ( 12 phút)

- Bài tập 1, 2:

- Cho Hs đọc yêu cầu BT 1,2.

- Gv chốt lại lời giải đúng

+ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !

+ Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.

+ Cuối câu có dấu chấm than.

- Bài tập 3:

- Co Hs đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở

- Gv theo dõi nhận xét.

=> Rút ghi nhớ SGK

* HĐ 3: Luyện tập . MT: giúp hs nhận biết được câu khiến . ( 13 phút)

- Bài tập 1: Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập

- Gv dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 Hs lên bảng gạch dưới câu khiến.

- Gv nhận xét:

Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Đoạn d: Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

- Bài tập 2:

- Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Gv phát giấy cho Hs các nhóm, ghi lời giải vào giấy.

- Cho Hs đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Bài tập 3:

- Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Gv nhắc: HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu.

- Gv nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Hs phát biểu ý kiến

- Hs đặt câu để mượn.

- Từng Hs đọc câu mình đặt

- Lớp nhận xét.

- Hs đọc ghi nhơ

- Hs đọc yêu cầu

- Hs trao đổi với bạn bên cạnh.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs thảo luận nhóm.

- Hs trình bày kết quả.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs đặt câu khiến theo yêu cầu.

- Lần lượt từng Hs đặt

- Lớp nhận xét

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 27 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ã, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
- Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
* Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- HS luyện đọc .
- Thi đọc diễn cảm
- Lớp nhận xét
3/ Kết luận :
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Chuẩn bị. “Con sẻ.”- Đọc bài - trả lời câu 
Thứ ba :
Ngày soạn:25/2/2013 
Ngày dạy: 4/3/2013 Tiết 53: Luyện từ và câu
	CÂU KHIẾN
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nĩi với bạn, với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
- Hs khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (Bt2, mục III) ; đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
- Giáo dục Hs dùng từ chính xác
II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập. 
 HS: xem bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Nêu những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Nhận xét. Giúp hs nắm được cấu tạo và tác dụng câu khiến . ( 12 phút)
- Bài tập 1, 2:
- Cho Hs đọc yêu cầu BT 1,2.
- Gv chốt lại lời giải đúng
+ Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 
+ Tác dụng: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
+ Cuối câu có dấu chấm than. 
- Bài tập 3:
- Co Hs đọc yêu cầu, tự đặt câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh, viết vào vở 
- Gv theo dõi nhận xét. 
=> Rút ghi nhớ SGK
* HĐ 3: Luyện tập . MT: giúp hs nhận biết được câu khiến . ( 13 phút) 
- Bài tập 1: Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Gv dán bốn băng giấy,mỗi băng viết một đoạn văn, mời 4 Hs lên bảng gạch dưới câu khiến. 
- Gv nhận xét:
Đoạn a: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
Đoạn b: Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
Đoạn c: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Đoạn d: Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta. 
- Bài tập 2: 
- Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv phát giấy cho Hs các nhóm, ghi lời giải vào giấy.
- Cho Hs đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Bài tập 3: 
- Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv nhắc: HS đặt câu khiến phải phù hợp với đối tượng mình yêu cầu.
- Gv nhận xét
- Hs đọc yêu cầu
- Hs phát biểu ý kiến 
- Hs đặt câu để mượn.
- Từng Hs đọc câu mình đặt
- Lớp nhận xét. 
- Hs đọc ghi nhơ
- Hs đọc yêu cầu
- Hs trao đổi với bạn bên cạnh.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs trình bày kết quả. 
- Hs đọc yêu cầu
- Hs đặt câu khiến theo yêu cầu.
- Lần lượt từng Hs đặt
- Lớp nhận xét
3/ Kết luận :
- Hs nêu lại ghi nhớ
- Chuẩn bị. “Cách đặt câu khiến.”- Xem bài và làm BT 
 Tiết 132: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 Tiết 27: Chính tả
	BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I/ MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày các dịng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả 
- Giáo dục Hs rèn tính trình bày sạch đẹp
II/ CHUẨN BỊ: GV: viết bảng bài tập
 HS: viết bảng con từ khó
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Viết bảng con: mỏng manh, rào rào
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết..MT: giúp hs viết đúng đoạn chính tả.(20 phút)
- Gv đọc đoạn viết chính tả: Bài thơ về tiểu đội xe không kính .
- Cho Hs đọc thầm đoạn chính tả: 3 khổ thơ cuối. 
- Cho Hs viết từ khó
- Nhắc Hs chú ý cách trình bày 
- Gv cho Hs viết
- Gv đọc lại một lần cho Hs soát lỗi.
- Thu tập chấm điểm
* HĐ 2: Làm bài tập ( 5 phút)
- Bài 2a: Hs làm bảng phụ
- Gv nhận xét
- Bài 3b: Hs làm bảng phụ
- Gv nhận xét
- Hs theo dõi trong SGK 
- Hs đọc thầm đoạn chính tả 
- Hs viết bảng con : xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt......
- Hs viết chính tả. 
- Hs đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài
- Lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu 
- Hs làm bài
- Lớp nhận xét
3/ Kết luận :
 Củng cố: (5 phút)
- Viết lại bảng con những từ sai
Dặn dò-Nhận xét: sủa bài
- Chuẩn bị. “Hoa giấy ”- viết bảng con từ khó
Thứ 4 
Ngày soạn :25/2/2013 
Ngày dạy: 5/3/2013	
Tiết 54 : Tập đọc
CON SẺ
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giáo dục Hs lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng cảm , tôn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm.
II/ CHUẨN BỊ: GV: viết bảng luyện đọc 
 HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Luyện đọc . MT: giúp hs nắm được nội dung bài học ( 8 phút)
- Gv tóm nội dung
- Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Cho Hs đọc nối tiếp 
- Gv kết hợp sửa sai và giải nghĩa một số từ ngữ
- Gv đọc diễn cảm bài 
* HĐ 2: Tìm hiểu bài. MT: giúp hs cảm thụ được bài văn ( 12 phút)
- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó định làm gì ? 
- Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chó dừng lại và lùi ?
- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả như thế nào ?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
- Nêu ý nghĩa của bài?Hs K-G
* HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. MT: giúp hs đọc diễn cảm đoạn yêu cầu. ( 5 phút)
- Gv đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên ..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Gv nhận xét 
- 1 Hs đọc bài 
- 5 khổ thơ
+ Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Hs đọc nối tiếp 5 đoạn
+ đánh hơi thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống.
+ Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.
- Đột nhiên một con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnhlàm nó phải ngần ngại.
- Hình ảnh này được miêu tả sinh động , gây ấn tượng mạnh cho người đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ con “
- Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
* Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già 
- Hs luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- Lớp nhận xét
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
- Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chó dừng lại và lùi ?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
Dặn dò-Nhận xét: Về nhà luyện đọc
- Chuẩn bị. “Oân tập”- Đọc bài - trả lời câu 
Tiết 133: Toán
HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
- Hs khá, giỏi làm BT 3
- Giáo dục Hs rèn tính cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ: GV: Viết bảng bài tập
 HS: xem bài, làm BT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Kiểm tra chuẩn bị của Hs 
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Hình thành biểu tượng về hình thoi. MT: giúp hs nắm được hình dạng hình thoi ( 5 phút)
- Gv cùng Hs lắp ghép mô hình hình vuông.
- Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi.
* HĐ 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. ( 5 phút) 
- Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. 
- Các cạnh đối diện song song và bằng nhau. 
- Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. 
* HĐ 3: Thực hành ( 15 phút)
- Bài 1: Nêu miệng 
-GV hướng dẫn hs nhận ra hình thoi 
-GV nhận xét, sửa sai 
- Bài 2: giải toán . thảo luận nhóm 
-GV hướng dẫn hs làm bt 
-GV nhận xét, sửa sai 
- Bài 3: Thực hành Hs K-G 
-GV hướng dẫn hs làm bt 
-GV nhận xét, sửa sai 
- Hs ghép các thanh đã chuẩn bị. 
- Hs nhận xét. 
- Hs nhắc lại. 
-HS nêu miệng 
-HS nhận xét, sửa sai 
-HS thực hành nhóm 
-HS nhận xét, sửa sai 
-HS thực hành, 1 hs lên bảng lớp thực hành
-HS nhận xét, tuyên dương 
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
 - Nêu lại đặc điểm của hình thoi
Dặn dò-Nhận xét: Học bài 
- Chuẩn bị. “Diện tích hình thoi”- xem bài, làm bài tập
Tiết 27: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nĩi về lịng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng
 HS: chuẩn bị bài 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Hs kể chuyện đã nghe đã đọc
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài(8 phút)
-Yêu cầu Hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 4 Hs nối tiếp đọc các gợi ý.
- Cho Hs giới thiệu câu chuyện của mình.
* HĐ 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(17 phút)
- Cho Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho Hs thi kể trước lớp.
- Cho Hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét
- Đọc và gạch: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
- Đọc gợi ý.
- Giới thiệu câu chuyện của mình.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- Hs bình chọn bạn kể tốt
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
- Hs nêu lại ý nghĩa 
Dặn dò-Nhận xét: tập kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị. “ Oân tập”- chuẩn bị bài
Thứ 5
Ngày soạn:25/2/2013 
Ngày dạy: 6/3/2013 
Tiết 53: Tập làm văn
MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT)
I/ MỤC TIÊU:
- Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV lựa chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
- Giáo dục : Hs thể hiện hiểu biết về mơi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây cĩ ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài.
II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu
 HS: Xem bài 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Gọi Hs đọc lại bài văn đã viết 
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
Đề bài: 
1: Tả một cây có bóng mát.
2: Tả một cây ăn quả.
3: Tả một cây hoa. 
- Yêu cầu : Hs lựa chọn để làm một đề 
- Gv nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi Hs làm bài: 
- Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
- Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 
- Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. 
- Thu tập chấm điểm
- Hs chọn một đề để làm bài viết. 
- Vài Hs nhăc lại. 
- Hs làm bài viết.
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
- Gọi Hs nhắc lại dàn bài
Dặn do ø- Nhận xét: học bài
- Chuẩn bị. “Trả bài văn miêu tả cây cối”- xem lại bài và chuẩn bị bài 
Tiết 134: Toán
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
- Hs khá, giỏi thực hiện BT3
- Giáo dục rèn tính chính xác, cẩn thận.
II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng viết BT
 HS: xem bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Nêu đặc điểm của hình thoi 
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi.MT: giúp hs biết được công thức tính diện tích hình thoi ( 10 phút)
- Cho Hs tính diện tích hình thoi đã chuẩn bị. 
- Hướng dẫn Hs gấp và cắt hình như SGK để được hình chữ nhật 
- So sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi. 
- Cho Hs tính diện tích hình chữ nhật 
- Gv hướng dẫn Hs so sánh các cạnh để suy ra cách tính diện tích hình thoi
- Kết luận: Diện tích hìnhi thoi bằng tích của độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng đơn vị đo.)
 Công thức S = 
(S là diện tích của hình thoi; m,n là độ dài của hai đường chéo).
* HĐ 2: Thực hành . MT: giúp hs biết áp dụng công thức tính diện tích hình thoi vào làm bt ( 15 phút)
- Bài 1: Tính diện tích của hình thoi (Làm bảng)
-GV hướng dẫn hs làm BT
-GV nhận xét 
- Bài 2: Tính diện tích của hình thoi Làm vở + bảng phụ 
-GV hướng dẫn hs làm Bbt 
-GV nhận xét 
- Bài 3:Điền Đúng / Sai ( làm bảng Hs K-G)
-GV hướng dẫn hs làm BT
-GV nhận xét
- Hs thực hiện cắt và ghép hình 
- Bằng nhau.
- Hs nhắc lại. 
-HS làm bảng con 
-HS nhận xét , sửa sai 
-HS làm vở + bảng phụ 
-HS nhận xét , sửa sai 
-HS làm vở + bảng lớp 
-HS nhận xét , sửa sai
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
- Nêu cách tính diện tích hình bình hành 
Dặn dò-Nhận xét: Học bài
- Chuẩn bị. “Luyện tập ”- xem bài và làm bài tập
Thứ 6 
Ngày soạn:11/3/2010 
Ngày dạy: 12/3/2010 
Tiết 54: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của Gv.
- Hs khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để cĩ câu văn tả cây cối sinh động.
II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu
 HS: Xem bài 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Hs nêu dàn bài
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Nhận xét chung kết quả bài viết ( 5 phút)
- Gọi Hs đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
- Gv yêu cầu Hs nêu lại nội dung yêu cầu.
- Gv nhận xét chung kết quả bài viết của Hs theo các bước:
+ Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố cục, ý, cách diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế: bài không phân rõ 3 phần, sai chính tả nhiều, viết liên tục không có dấu câu, không rõ ý, dùng sai từ ...
- Báo điểm, phát bài cho Hs. 
* HĐ 2: Hướng dẫn hs sửa bài.MT: giúp hs biết viết câu văn hay ( 15 phút)
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
- Gv phát phiếu sửa lỗi cho Hs.
- Gọi Hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc lời phê của thầy cô
+ Xem lại bài viết
+ Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
- Gv cho Hs đổi vở, phiếu để soát lỗi.
- Gv quan sát giúp đỡ những Hs kém, kiểm tra việc làm của Hs
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
- Gv ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
- Gọi Hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
- Gv nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng phấn màu lỗi sai.
- Gv yêu cầu Hs sửa vào vở.
* HĐ 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.( 7 phút)
- Gv đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả lớp nghe.
- Cho Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay cần học của đoạn văn, bài văn đó.
- Gv nhận xét và yêu cầu Hs về nhà chỉnh lại bài văn của mình.
- 2 Hs đọc to 
- 1 Hs nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe
- Hs nhận phiếu cá nhân
-1 Hs đọc các mục phiếu
- Đại diện vài nhóm nêu	
- 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở.
- Hs soát lỗi cho nhau
- Cả lớp cùng quan sát
- Vài Hs nêu ý kiến
- Hs đọc lại phần sửa đúng
- Hs tự chép vào vở
- Cả lớp lắng nghe
- Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm
- Vài Hs nêu ý kiến
- Cả lớp lắng nghe
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
- Gv đọc một bài văn hay cho cả lớp cùng nghe 
Dặn do ø- Nhận xét: học bài
- Chuẩn bị. “Oân tập”- xem bài và chuẩn bị bài 
Tiết 135: Toán
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Tính được diện tích hình thoi.
- Hs khá, giỏi thực hiện BT 3
- Giáo dục Hs :Rèn tính đúng, cẩn thận
II/ CHUẨN BỊ: GV: viết bảng bài tập
 HS: xem bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Nêu cách tính diện tích hình thoi
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
* HĐ 1: Thực hành :MT: giúp hs nắm lại công thức tính diện tích hình thoi 
- Bài 1: Nêu bảng
-GV hướng dẫn hs làm BT 
-GV nhận xét , sửa sai 
- Bài 2: Làm vở 
-GV hướng dẫn hs làm BT 
-GV nhận xét , sửa sai 
- Bài 3: Làm bảng Hs K-G
-GV hướng dẫn hs làm BT 
-GV nhận xét , sửa sai 
- Bài 4: Thực hành 
-GV hướng dẫn hs làm BT 
-GV nhận xét , sửa sai 
-HS làm bảng con 
-HS nhận xét , sửa sai 
-HS làm vở + bảng phụ 
-HS nhận xét , sửa sai 
-HS thực hành trước lớp. +1 hs làm bảng phụ 
-HS nhận xét , sửa sai
- Hs xem các hình vẽ trong SGK, hiểu yêu cầu của đề bài, rồi thực hành trên giấy
3/ Kết luận :
 Củng cố: ( 5 phút)
- Nêu lại cách tính diện tích hình bình thoi 
Dặn dò-Nhận xét: Học bài 
- Chuẩn bị. “Luyện tập chung”- xem bài, làm bài tập
 Tiết 54: Luyện từ và câu
	CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III) ; bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp (BT2) ; biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học (BT3).
- Hs khá, giỏi nêu được tình huống cĩ thể dùng câu khiến (BT4).
- Giáo dục Hs: rèn kĩ năng dùng từ chính xác
II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập
 HS: xem bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài: 
 a/Ổn định: vắng
 b/ Bài cũ:( 2 phút) 
- Nêu ghi nhớ 
 c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài 
*HĐ 1: Nhận xét . MT: giúp hs biết cách đặt câu khiến ( 12 phút)
- Cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn Hs biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.
- Gv dán 3 băng giấy, mời 3 Hs lên bảng làm bài. 
- Lưu ý: Nếu yêu cầu, đề nghị mạnh (hãy, đừng, chớ), cuối câu dùng dấu chấm than.
Với những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên dùng dấu chấm. 
=> Rút ghi nhớ
* HĐ 2: Luyện tập . MT: giúp hs áp dụng câu khiến vào làm bt ( 13 phút)
- Bài tập 1:
- Cho Hs đọc yêu cầu BT 1: Chuyển câu kể thành câu khiến. 
- Cho Hs làm bài . 
- Gv chốt lại lời giải đúng. 
- Bài tập 2: 
- Cho Hs đọc yêu cầu: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống .
Với bạn: Ngân cho tôi mượn cây bút của bạn với!
Với bố của bạn: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với bạn Long ạ!
Với một chú: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Quân ạ!
- Bài tập 3, 4: 
- Cho Hs làm tương tự
Câu a: Hãy giúp mình giải bài toán này với!
(Tình huống: Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải)
Câu b: Chúng ta về đi!
(Tình huống: Rủ các bạn cùng làm việc gì đó)
Câu c: Xin thầy cho em vào lớp ạ!
(Xin người lớn cho phép làm việc gì đó)	
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs chuyển theo yêu cầu của SGK.
- Hs đọc lại phần ghi nhớ. 
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm cá nhân. 
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs đặt câu theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm cá nhân. 
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Lớp nhận xét
3/ Kết luận :
 Củng cố: (5 phút)
- Nêu nêu lại ghi nhớ
Dặn dò-Nhận xét: Học bài
- Chuẩn bị. “Câu khiến?”- Xem bài và làm BT 
Tiết 26 : Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và công cộng
- Tích cực 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN27.doc