Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập
HS: làm bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Giới thiệu bài:
a/Ổn định: vắng
b/ Bài cũ:( 2 phút)
- Nêu cách chia hai phân số
c/ Bài mới: giới thiệu bài mới
2/ Phát triển bài:
- Bài 1: Tính rồi rút gọn (Làm bảng con )
-GV hướng dẫn hs làm bt
-GV nhận xét , sửa sai .
- Bài 2:Tính theo mẫu ( Làm bảng nhóm )
-GV hướng dẫn hs làm bt
-GV nhận xét , sửa sai .
- Bài 3: Làm bảng Hs K-G
-GV hướng dẫn hs làm bt bằng hai cách .
-GV nhận xét , sửa sai .
- Bài 4: Tính theo mẫu . Làm bảng Hs K-G
-GV hướng dẫn hs làm vở
-GV nhận xét , sửa sai .
3 / Kết luận :
Củng cố: ( 5 phút)
- Nêu lại cách chia hai phân số
Chuẩn bị. “Luyện tập chung ”- xem bài và làm bài tập.
-HS làm bảng con
-HS nhận xét, sửa sai
-HS làm bảng nhóm
-HS nhận xét, sửa sai
-HS làm BT hai cách
-HS nhận xét, sửa sai
-HS làm vở + bảng lớp .
-HS nhận xét, sửa sai
t cuộc vật lộn . . . quyết tâm chống giữ “ + Thể hiện lòng dũng cảm : nhảy xuống sdòng nước đang cuốn dữ – lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. + Thể hiện sức mạnh và chiến thắng của con người : Họ ngụp xuống, trồi lên , ngụp xuống – những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cột tre đóng chắt, dẻo như chão – đám người không sợ chết đã cứu quãng đê sống lại. * Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên - HS luyện đọc . - Thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét 3 / Kết luận : - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Sự tấn công của bão biển được miêu tả nhụ thế nào trong đoạn văn ? - Giáo dục Hs lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lòng dũng cảm của con người Việt Nam. - Chuẩn bị. “Ga-vơ-rốt ngoài chiến luy.”- Đọc bài - trả lời câu Thứ 3 Ngày soạn:18/2/2013 Ngày dạy:26/2/2013 Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập HS: làm bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Nêu cách chia hai phân số c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: - Bài 1: Tính rồi rút gọn (Làm bảng con ) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai . - Bài 2:Tính theo mẫu ( Làm bảng nhóm ) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai . - Bài 3: Làm bảng Hs K-G -GV hướng dẫn hs làm bt bằng hai cách . -GV nhận xét , sửa sai . - Bài 4: Tính theo mẫu . Làm bảng Hs K-G -GV hướng dẫn hs làm vở -GV nhận xét , sửa sai . 3 / Kết luận : Củng cố: ( 5 phút) - Nêu lại cách chia hai phân số Chuẩn bị. “Luyện tập chung ”- xem bài và làm bài tập. -HS làm bảng con -HS nhận xét, sửa sai -HS làm bảng nhóm -HS nhận xét, sửa sai -HS làm BT hai cách -HS nhận xét, sửa sai -HS làm vở + bảng lớp . -HS nhận xét, sửa sai Tiết 26: Chính tả THẮNG BIỂN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài văn trích ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả II/ CHUẨN BỊ: GV: viết bảng bài tập HS: viết bảng con từ khó III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Viết bảng con: lênh đênh, ngã kềnh c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết..(20 phút) - Gv đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến quyết tâm chống giữ . - Cho Hs đọc thầm đoạn chính tả - Cho Hs viết từ khó - Nhắc Hs chú ý cách trình bày lời đối thoại - Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc lại một lần cho Hs soát lỗi. - Thu tập chấm điểm * HĐ 2: Làm bài tập ( 5 phút) - Bài 2b: Hs làm bảng - Gv nhận xét - Hs theo dõi trong SGK - Hs đọc thầm đoạn chính tả - Hs viết bảng con : lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng..... - Hs viết chính tả. - Hs đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài - Lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. - Lớp nhận xét 3 / Kết luận : - Viết lại bảng con những từ sai - GDHs long dũng cảm, tinh thần đồn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra để bảo vệ cuộc sống cho con người - Chuẩn bị. “bài thơ về tiểu đội xe không kính ”- học bài, viết bảng con từ khó Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nhận biết được cấu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1) ; biết xãc định CN, VN trong mỗi câu kể Ai làm gì ? đã tìm được (BT2) ; viết được đoạn văn ngắn cĩ dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3). - Hs khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3. II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập. HS: xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Nêu những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1: Thực hành . MT: giúp hs nhận biết ra chũ ngữ , vị ngữ trong câu kể Ai là gì? - Bài tập 1: - Cho Hs đọc yêu cầu của bài, tìm các câu kể Ai là gì? có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó - Gv nhận xét, chốt lại Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu ) Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội (nêu nhận định ) Oâng Năm là dân định cư của làng này (giới thiệu ) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (nêu nhận định ) - Bài tập 2: - Cho Hs xác định CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. - Cho 4 HS lên bảng làm trên phiếu, cả lớp phát biểu ý kiến. - Gv nhận xét, chốt lại Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Oâng Năm là dân định cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - Bài tập 3: Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn Hs cần tưởng tượng tình huống cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm. Gặp bố mẹ của Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí do đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà từng người trong nhóm. - Cần giới thiệu tự nhiên. - Gv theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho Hs 3 / Kết luận : - Hs nêu lại ghi nhớ Chuẩn bị. “MRVT: Dũng cảm.”- Xem bài và làm BT - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs phát biểu ýkiến - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh phát biểu ýkiến - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài. - Hs nối tiếp nhau đọc bài của mình - Lớp nhận xét. Thứ 4 Ngày soạn :19/2/2013 Ngày dạy: 27/2/2013 Tiết 128: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. - Hs khá, giỏi làm BT 1c, BT 2c, BT 3 II/ CHUẨN BỊ: GV: Viết bảng bài tập HS: xem bài, làm BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Nêu cách nhân hai phân số c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1 : Thực hành . MT: giúp hs ôn lại phép chia phân số. - Bài 1:Tính . Làm bảng con - Làm bảng câu c Hs K-G -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai - Bài 2:Tính theo mẫu( Làm bảng nhóm ) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai - Làm bảng câu c Hs K-G - Bài 3:Tính Làm bảng Hs K-G -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai - Bài 4: Làm vở -HS làm bt vào bảng con -HS nhận xét -HS làm bt vào bảng nhóm -HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng phụ -HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng lớp -HS nhận xét 3 / Kết luận : Củng cố: ( 5 phút) - Nêu lại cách chia phân số -Chuẩn bị. “Luyện tập chung”- xem bài, làm bài tập Tiết 26: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về lịng dũng cảm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Hs khá, giỏi: kể được câu chuyện ngồi SGK và nêu rõ ý nghĩa . II/ CHUẨN BỊ: GV: HS: chuẩn bị bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) Hs kể chuyện Những chú bé không chết c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1: Gv kể chuyện (8 phút) - Yêu cầu Hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. - Yêu cầu 4 Hs nối tiếp đọc các gợi ý. - Yêu cầu Hs giới thiệu câu chuyện của mình. * HĐ 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(17 phút) - Cho Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho Hs thi kể trước lớp. - Cho Hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. - Gv nhận xét - Đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc. - Đọc gợi ý. - Giới thiệu câu chuyện của mình. - Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Hs bình chọn bạn kể tốt 3 / Kết luận : Củng cố: ( 5 phút) - Hs nêu lại ý nghĩa -tập kể cho người thân nghe - Chuẩn bị. “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”- chuẩn bị bài Tiết 52 : Tập đọc GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc rành mạch, trơi chảy ; đọc đúng tên riêng nước ngồi, biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục Hs lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm. II/ CHUẨN BỊ: GV: viết bảng luyện đọc HS: Đọc bài và trả lời câu hỏi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Sự tấn công của bão biển được miêu tả nhụ thế nào trong đoạn văn ? c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1: Luyện đọc ( 8 phút) - Gv tóm nội dung - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Cho Hs đọc nối tiếp - Gv kết hợp sửa sai và giải nghĩa một số từ ngữ - Gv đọc diễn cảm bài * HĐ 2: Tìm hiểu bài( 12 phút) - Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? - Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần ? - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? - Nêu ý nghĩa của bài?Hs K-G * HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng ( 5 phút) - Gv đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc..ghê rợn . Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi. - Gv nhận xét - 1 Hs đọc bài - 3 khổ thơ + Đoạn 1: Từ đầu đến mưa đạn + Đoạn 2: Tiếp theo đến Ga-v rốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại - Hs đọc nối tiếp 3 đoạn - Ga-vrốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu. - Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố , dưới làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-vrốt vào, nhưng Ga-vrốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . . + Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn. + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết. +Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được. - Là một cậu bé anh hùng.. * Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét 3 / Kết luận : Củng cố: ( 5 phút) - Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ? - Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ? -Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị. “Dù sao trái đất vẫn quay !”- Đọc bài - trả lời câu Thứ 5 Ngày soạn:19/2/2013 Ngày dạy: 28/2/ Tiết 129: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Hs khá, giỏi thực hiện BT1c, BT 2c, BT3c, BT4c.bt5 - Giáo dục rèn tính chính xác, cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng viết BT HS: xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Nêu cách cộng hai phân c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1: Thực hành . MT: giúp hs ôn lại phép cộng trừ phân số - Bài 1: Tính (Làm bảng con ) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai - Câu c làm bảng Hs K-G Bài 2: Tính ( Làm vở + bảng phụ ) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai - Câu c làm bảng Hs K-G * HĐ 2: Thực hành . MT: giúp hs ôn lại phép nhân chia phân số . - Bài 3: Tính Làm vở -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai - Câu c làm bảng Hs K-G - Bài 4: làm vở -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai Câu c làm bảng Hs K-G - Bài 5: giải toán làm vở ( làm bảng Hs K-G) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét , sửa sai -HS làm bt vào bảng con -HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng phụ HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng phụ HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng phụ HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng lớp HS nhận xét 3 / Kết luận : Củng cố: ( 5 phút) - Nêu cách cộng, trử phân số Chuẩn bị. “Luyện tập chung”- xem bài và làm bài tập Tiết 52: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ DŨNG CẢM I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1) ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT1, Bt2) ; biết được một số thành ngữ nĩi về lịng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5 II/ CHUẨN BỊ: GV: bảng bài tập HS: xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Nêu ghi nhớ c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: - Bài tập 1: - Gv gợi ý: Từ gần nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. - Gv nhận xét. - Bài tập 2: - Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa của từ và xem từ ấy sử dụng vào trường hợp nào, nói về phẩm chất g? của ai?. - Gv nhận xét. - Bài tập 3 - Gợi ý: Hs làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK. - Bài tập 4: - Gợi ý: Hs cần nắm đựơc đúng nghĩa của thành ngữ - Gv nêu nghĩa của từng thành ngữ. - Dựa vào ý nghĩa của thành ngữ, Hs đặt câu. - Gv nhận xét. - VD: * Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần. * Bộ đội ta là những con người ga vàng dạ sắt. - Hs đọc yêu cầu. - Các nhóm dán nhanh lên bảng. - Cả lớp nhận xét. * Từ gần nghĩa với dũng cảm là gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì. * Từ trái nghĩa với dũng cảm là nhát gan, nhút nhát, hèn nhát... - Hs đọc yêu cầu. - Hs tập đặt câu, viết ra nháp. - Lần lượt từng Hs nêu câu văn của mình. - Hs đọc yêu cầu. - 2 Hs gắn từ cần điền vào ô trống. - 1 Hs đọc lại. - Cả lớp sửa bài. * Dũng cảm bênh vực lẽ phải. * Khí thế dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng - Hs đọc yêu cầu. - Hs làm bài. * Vào sinh ra tử. * Gan vàng dạ sắt. - Cả lớp nhận xét. 3 / Kết luận : - Nêu những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - Chuẩn bị. “Câu khiến?”- Xem bài và làm BT Tiết 52: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Giáo dục : Hs thể hiện hiểu biết về mơi trường thiên nhiên, yêu thích các loại cây cĩ ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu, phiếu HS: Xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Hs đọc mở bài c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: 3/ Bài mới:( 25 phút) - Bài 1: - Gọi Hs đọc các câu a, b ở bài 1 - Gv nêu yêu cầu và cho hs trao đổi theo nhóm. - Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. - Gv nhận xét - Bài 2: - Gv gọi hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp. - Gọi Hs nêu lại câu trả lời. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Bài 3: - Gv cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở rộng?” - Gv yêu cầu Hs tự viết đoạn kết bài mở rộng vào nháp. - Gv cho Hs đọc lại đoạn vừa viết. - Gv nhận xét, tuyên dương - Bài 4: - Gv gọi Hs đọc 3 đề bài - Gọi vài Hs cho biết trong 3 loại cây trên, cây nào em đã thấy gần gũi, trồng ở nơi em sống. - Gv yêu cầu Hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn. - Gọi Hs trình bày đọan viết - Gv nhận xét, tuyên dương. 3 / Kết luận : - Gọi Hs nhắc lại 2 cách kết bài Chuẩn bị. “Luyện tập miêu tả cây cối”- xem bài và chuẩn bị bài - Vài Hs đọc to. - Hs trao đổi theo nhóm - Đại diện vài nhóm nêu - Hs nhận xét -Vài hs đọc to. - Cả lớp đọc thầm - Hs phát biểu - Hs nhận xét - Cả lớp lắng nghe - Hs tự viết vào nháp - Vài Hs đọc đoạn viết - Hs nhận xét - 3 Hs nhìn bảng đọc to - Hs nêu ý kiến - Cả lớp tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng - Vài Hs đọc đoạn viết - Cả lớp, nhận xét, góp ý cho nhau. Thứ 6 Ngày soạn:19/2/2013 Ngày dạy: 29/2/2013 Tiết 130: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết giải bài toán có lời văn. - Hs khá, giỏi thực hiện BT 2; BT 3b; BT 5 - Giáo dục Hs :Rèn tính đúng, cẩn thận II/ CHUẨN BỊ: GV: viết bảng bài tập HS: xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) - Nêu cách nhân phân số c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: * HĐ 1: Thực hành - Bài 1: Điền Đúng / Sai Nêu miệng -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét - Bài 2: Tính (Làm bảng Hs K-G) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét - Bài 3: Tính (Làm vở câu a,b) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét - Hs K-G làm bảng câu c - Bài 4: giải toán ( Làm vở + bảng lớp ) -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét - Bài 5: giải toán ( Làm vở + bảng lớp ) Làm bảng Hs K-G -GV hướng dẫn hs làm bt -GV nhận xét -HS nêu miệng -HS nhận xét -HS làm bt vào bảng con -HS nhận xét -HS làm bt vào vở+ bảng phụ -HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng phụ -HS nhận xét -HS làm bt vào vở + bảng lớp -HS nhận xét 3 / Kết luận : - Nêu lại cách nhân, chia hai phân số - Chuẩn bị. “Luyện tập chung”- xem bài, làm bài tập Tiết 52: Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ HS: Xem bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Giới thiệu bài: a/Ổn định: vắng b/ Bài cũ:( 2 phút) Hs đọc kết bài c/ Bài mới: giới thiệu bài mới 2/ Phát triển bài: Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, - Gọi Hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. * Xây dựng dàn ý: - Gọi Hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. - Gv nhận xét và nhắc nhỡ Hs: + Xác định cây mình tả là cây gì. + Nhớ lại các đặc điểm của cây. + Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . - Gv yêu cầu Hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. - Gọi Hs đọc dàn ý lập được. - Gv nhận xét. * Chọn cách mở bài: - Gọi Hs nhắc lại hai cách mở bài. - Gv yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. - Gọi Hs đọc đoạn mở bài. - Gv nhận xét * Viết từng đoạn thân bài: - Gọi Hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? - Gọi Hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? - Gv nhận xét và lưu ý Hs: + Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. + Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. - Gv yêu cầu Hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. - Gọi vài Hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết - Gvnhận xét, tuyên dương. * Chọn cách kết bài: - Gọi Hs nêu các cách kết bài. - Gv yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. - Gv nhận xét, tuyên dương. - 3 Hs đọc to - Hs đọc thầm - Vài Hs nêu miệng - Vài Hs nêu miệng - Hs đọc gợi ý 1 và lắng nghe - Hs lập dàn ý vào nháp - Vài Hs đọc dàn ý - Cả lớp nhận xét. - Hs bổ sung ý kiến - Vài Hs nêu - Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp - Vài Hs đọc to - Hs nêu ý kiến - Cả lớp, nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) - 2 Hs đọc t
Tài liệu đính kèm: