Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Khoa học

NH SNG

I. MỤC TIÊU:

Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng :

Vật tự phát sáng : mặt trời, ngọn lửa, .

Vật được chiếu sáng : mặt trăng, bàn ghế, .

Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua.

Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.

- SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giới thiệu bi : Khởi động

 Bi cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .

- Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?

- Nêu những biện pháp để phòng chống?

 Bi mới : ghi tựa

2. Pht triển bi:.

Hoạt động 1: Vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.

MT: Phn biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sng

- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.

- Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ 1, 2 trong SGK, trao đổi và viết tên các vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.

Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

MT: Lm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng

- GV hỏi:

+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?

+ Vậy theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?

- GV nêu thí nghiệm 1

- GV nêu thí nghiệm 2 yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 trong SGK trang 90 SGK và làm thí nghiệm.

+ Gọi HS trình bày kết quả.

+ Hỏi: Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?

=> Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

 Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.

MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho và không cho ánh sng truyền qua

- Tổ chức HS hoạt động nhóm 4 người.

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu HS khác bổ sung.

Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào

MT: Lm thí nghiệm chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy vật khi vật đó đi tới mắt

- Gọi 4 HS lên bảng làm thí nghiệm 3 trang 91 SGK sau đó trình bày kết quả.

- GV hỏi: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?

- GV nhận xét, kết luận.

3. Kết luận :

Nu nội dung ghi nhớ

Chuẩn bị bài tiếp theo.

- Nhận xét tiết học.

- 2, 3 HS trả lời

- HS quan sát, trao đổi.

Hình 1: Ban ngày

Hình 2: Ban đêm

+ Do vật tự phát sáng hoặc do ánh sáng chiếu vào nó.

+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

+ Đại diện HS trình bày kết quả.

+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Ứng dụng sự liên quan, người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhớ 
Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS trả lời
- HS quan sát, trao đổi.
Hình 1: Ban ngày
Hình 2: Ban đêm
+ Do vật tự phát sáng hoặc do ánh sáng chiếu vào nó.
+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ Đại diện HS trình bày kết quả.
+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Ứng dụng sự liên quan, người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ.
Ngày soạn: 21/01/2014
Ngày dạy: Thứ ba ngày 11 tháng 02 năm 2014
Mơn :Tốn
Bài:LUYỆN TẬP CHUNG (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Biết tính chất cơ bản của phân số phân số bằng nhau, so sánh phân số.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập chung 
- Sửa các bài tập về nhà .
 Bài mới : ghi tựa
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- Bài 1 : 
- Giúp h/s TB –Y xác định đúng số thích hợp.
+ Khi chữa bài , cĩ thể hỏi để HS giải thích lí do điền thích hợp .
Bài 2 : 
Gọi HS sửa bài trên bảng. GV nhận xét
Hát
- H/s lên bảng sửa bài tập.
 Tự làm bài rồi chữa bài :
 (h/sTB-Y làm 2 trong 3ý )
- Tự đặt tính rồi tính và chữa bài .
HS sửa bài trên bảng 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) - Bài 3 : 
 Cho HS nêu miệng
- Bài 4. h/s làm bài trên bảng nhĩm.
- GV nhận xét sửa bài.
- Bài 5: H/s làm miệng.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Phân số bằng là: ; 
- Lớp nhận xét, sửa bài.
- Các nhĩm làm trên bảng nhĩm,trình bày bài. ; ; . Lớp nhận xét , sửa bài.
- Nhìn hình vẽ SGK và trả lời từng câu hỏi của bài tập .
- Nhắc lại nội dung bài.
- CB: Phép cộng phân số. 
Mơn: Chính tả
Bài:CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU : 
 - Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích.
- Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2a hoặc b .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Sầu riêng .
- Cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT3 tiết trước .
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết. 
- Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ , những chữ đầu dịng thơ cần viết hoa , chú ý những chữ dễ viết sai  
 Cho HS Gấp SGK tự viết bài vào vở. Giúp h/s TB – Y viết đúng bài chính tả.
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
Hát .
- Lớp viết từ khĩ
- H/s nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- 1 em đọc thuộc lịng 11 dịng thơ trong bài Chợ Tết .- Cả lớp nhìn SGK 
- Gấp SGK , nhớ lại 11 dịng thơ , tự viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , sốt lỗi cho nhau .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. 
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+Cho HS chỉ các ơ trống , giải thích yêu cầu BT2 . Các nhĩm thi tiếp sức ( mỗi nhĩm 3 em ) GV nhận xét
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng , viết đẹp 
Nhận xét tiết học . 
.
- Đọc thầm truyện vui , làm bài vào vở 
- Đại diện nhĩm đọc lại truyện sau khi đã điền các tiếng thích hợp (h/sTB-Y làm 3 trong 6 từ ). Cả lớp nhận xét
- Viết từ khĩ bảng con.
- CB: Họa sĩ Tơ Ngọc Vân.
 Mơn:Luyện từ và câu
Bài:DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của đấu ngạch ngang trong bài văn (BT1); viết được đoạn văn cĩ dấu ngạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
- H/s khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bảng lớp viết lời giải BT1 phần Nhận xét .
 -Bảng lớpviết lời giải BT1 phần Luyện tập .	
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
- 2 HS đọc thuộc 3 thành ngữ BT4 . Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên 
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
 *Hoạt động 1 : Nhận xét. 
- Bài 1 : 
- Tìm những câu văn cĩ chứa dấu gạch ngang ,
+ Chốt lại bằng cách đã viết lời giải ở bảng .
 Hát
- h/s lên bảng đọc thành ngữ, đặt câu.
- Nhắc lại tựa bài.
- 3 em tiếp nối đọc nội dung BT .
- hs phát biểu ý kiến (h/sTB-Y trả lời 1 trong 3 câu) lớp nhận xét 
*Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
- 3 , 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
*Hoạt động 3 : Luyện tập.
 - Bài 1 : 
tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha , nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Giúp h/s TB – Y tìm dấu gạch ngang và nêu tác dụng của nĩ.
+ Chốt lại bằng cách đã viết lời giải ở bảng.
- Bài 2 : 
+ Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng 
-Giúp h/s TB – Y cách viết một đoạn văn cĩ dung dấu gạch ngang...
+ Kiểm tra lại nội dung bài viết , cách sử dụng các dấu gạch ngang của một số em , nhận xét .
+ Chấm điểm bài làm tốt .
3. Kết luận:
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng dấu câu 
- Nhận xét tiết học
- Đọc nội dung BT ,.
- Phát biểu ý kiến (.(h/sTB-Y trả lời 1 trong 3 câu) lớp nhận xét
- Lớp nhận xét. 
- Đọc yêu cầu BT.
- Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp.
- Nhắc lại nội dung bài
- CB: Mở rộng vốn từ cái đẹp.
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2)
I. MỤC TIÊU : 
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Cây con rau, hoa để trồng
Túi bầu cĩ chứa đầy đất, bình tưới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ :
Hs nêu các bước gieo hạt.
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1 : Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
GV hướng dẫn HS đọc bài học trong SGK.
- Tại sao phải chọn cây con khơng cong queo, gầy yếu và khơng bị sâu bệnh, đứt rễ gãy ngọn?
- Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào?
GV giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con
Hát .
- H/s nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc của bài .
*Hoạt động 2 : Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước trong SGK
* Chú ý: Thực hiện đầy đủ những điểm cần lưu ý đã nêu ở hoạt động 1
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS cĩ ý thức trồng cây và bảo vệ cây hoa nơi cơng cộng
Nhận xét tiết học . 
HS nhắc lại các bước trồng cây con.
Ngày soạn : 22/01/2014
Ngày dạy: Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014
Tốn
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Luyện tập chung 
- Sửa các bài tập về nhà .
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Thực hành trên băng giấy 
GV hướng dẫn HS lấy băng giấy và gấp đôi 3 lần để được 8 phần bằng nhau. 
Băng giấy chia bao nhiêu phần bằng nhau? 
Bạn Nam tô mấy phần?
Bạn Nam tô tiếp mấy phần? 
HS tô như bạn Nam.
Kết luận: Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
Hát
- H/s lên bảng sửa bài tập.
HS thực hành 
*Hoạt động 2 : Cộng hai phân số cùng mẫu số.
Nhận xét: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số . 
Bài 1: Tính 
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số 
Bài 2: GV ghi lên bảng, sau đó cho HS tự làm. Sau đó so sánh
Bài 3: HS đọc bài toán, tóm tắt nêu cách làm
- Bài 5: H/s làm miệng.
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
 + = 
HS tự làm bài vào vở sau đó một HS nói cách làm và kết quả. HS rút gọn lại. 
Lớp nhận xét , sửa bài.
- Nhắc lại nội dung bài.
- CB: Phép cộng phân số. (tt)
Mơn: Kể chuyện
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc ca gợi cái đẹp hay phải ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số truyện thuộc đề tài của bài KC .
- Bảng lớp viết đề bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ: Con vịt xấu xí .
- 1 em kể lại vài đoạn truyện Con vịt xấu xí , nêu ý nghĩa truyện .
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
 - Gạch dưới những chữ sau trong đề bài : được nghe – được đọc – ca ngợi cái đẹp – cuộc đấu tranh .
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn , Cây tre trăm đốt trong SGK .
 những truyện khác ở ngồi SGK , các em phải tự tìm đọc . Nếu khơng tìm được truyện ngồi SGK em cĩ thể dùng truyện đã học . Kể câu chuyện đã cĩ trong SGK , 
Hát
1 em kể lại vài đoạn truyện
- Nhắc lại tựa bài.
- 1 em đọc đề bài .
- 2 em tiếp nối nhau đọc gợi ý 2 , 3 . Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện , nhân vật trong truyện của mình .
*Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện. 
-Từng cặp kể chuyện. Giúp h/s TB – Y kể được câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp
 GV nhận xét
3. Kết luận:
- Vài em nĩi tên truyện em thích nhất .
- Giáo dục HS biết yêu cái đẹp , cái thiện .
- CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học . 
- Từng cặp kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cùng các bạn trao đổi về nhân vật , chi tiết , ý nghĩa truyện .
- Cả lớp nhận xét . 
- Một số h/s nhắc lại ý nghĩa câu chuyện kể.
Mơn : Tập đọc
Bài: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng, cĩ cảm xúc.
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà- ơi trong cuộc kháng chiến trống Mĩ cứu nước. (trả lời được các CH; thuộc một khổ thơ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài thơ SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài: Khởi động 
 Bài cũ : Hoa học trị .
- Kiểm tra 2 em đọc bài Hoa học trị , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc 
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1 : Luyện đọc.
 Cho h/s tiếp nối nhau đọc bài thơ
- Giúp TB – Y đọc đúng từ trong bài.
GV giảng từ mới
- Cho HS Luyện đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm tồn bài .
Hát
2 em đọc bài Hoa học trị , trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
- Tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. 
- Em hiểu thế nào là Những em bé lớn lên trên lưng mẹ ?
- Người mẹ làm những cơng việc gì ? Những cơng việc đĩ cĩ ý nghĩa như thế nào ?
- Tìm những hình ảnh đẹp nĩi lên tình yêu thương và niềm hi vọng của mẹ đối với con .
- Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ?
-Hs trả lời (h/sTB-Y trả lời 1 trong 3 ý) lớp nhận xét 
-Hs trả lời (h/sTB-Y trả lời 1 trong 3 ý) lớp nhận xét 
*Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc biểu cảm cho bài thơ .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc khổ thơ 1 .
- Đọc mẫu đoạn thơ .
- Nhận xét , sửa chữa
 3. Kết luận : 
- Nêu ý chính của bài .
- Giáo dục HS biết yêu thương mẹ .
- CB: Vẽ về cuộc sống an tồn.
- Nhận xét tiết học .
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhẩm học thuộc lịng 1 khổ thơ .
- Thi đọc thuộc lịng trước lớp .
- Nhắc lại nội dung bài
Lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỚI HẬU LÊ 
I. MỤC TIÊU :
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê ):
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ: Con vịt xấu xí .
- 1 em nêu:Nhà Hậu Lê làm gì để khuyếnkhích việc học tập? 
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp hoàn thành bảng thống kê )
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Lê.
Hát
1 em nêu 
- Nhắc lại tựa bài.
- HS trình bày
- GV, HS nhận xét
*Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân
- Giúp HS lập bảng thống kê về nội dung , tác giả , công trình khoa học .
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
- Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
 GV nhận xét
3. Kết luận: 
- Vài em nêu nội dung bài
- Xem bài sau 
- Nhận xét tiết học . 
- HS trình bày
- GV, HS nhận xét
Ngày soạn : 23/01/2014
Ngày dạy: Thứ năm ngày 13 tháng 02 năm 2014
Mơn: Tốn 
Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
-Biết cộng hai phân số khác mẫu số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu.
- H/s SGK, xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Phép cộng hai phân số .
- Sửa các bài tập về nhà .
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Cộng hai phân số khác mẫu số. 
- Nêu ví dụ và câu hỏi : Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy , ta làm thế nào ?
- Hỏi : Làm cách nào để cĩ thể cộng được 2 phân số này ?
Hát.
- H/s lên bảng sửa bài tập về nhà.
- H/s nhắc lại tựa bài
Ta làm tính cộng.
- Thực hiện quy đồng rồi cộng ở nháp .
- Nêu các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số .
- Vài em nhắc lại .
*Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1 : Gọi HS lên bảng làm. Gv nhận xét
- Bài 2 : 
+ Ghi bài mẫu ở bảng.
+=+=+=
- Bài 3 : 
+ Gọi HS làm bài giải ở bảng.
- Giúp h/s TB – Y cách giải bài tĩan.
GV nhận xét
3.Kết luận:
- Nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số 
- Nhận xét tiết học .
- Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số .
- Nêu kết quả và làm bài (h/sTB-Y làm 2 trong 4 bài )lớp nhận xét
- Nhận xét mẫu số của 2 phân số .
- Tự làm bài vào vở .
- Nêu kết quả và làm bài (h/sTB-Y làm 2 trong 4 bài )lớp nhận xét.
- Đọc và tĩm tắt bài tốn .
- Tự làm bài . Sau đĩ nĩi cách làm và kết quả.
- Nhận xét bài giải của bạn.
- H/s nhắc lại cách cộng hai phân số.
- CB: Luyện tập.
MơnTập làm văn
Bài LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ
PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU :
 - Nhận biết một số đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được một đoạn văn ngắn tả một lồi hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng lớp viết lời giải BT1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối 
 1 HS đọc đoạn văn tả lá , thân hay gốc của cái cây em thích .
 1 HS nĩi về cách tả trong đoạn văn đọc thêm .
 Bài mới : ghi tựa 
2.Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Viết tĩm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn lên bảng.
Hát .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . 
- Cả lớp đọc từng đoạn văn , trao đổi với bạn , nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn Phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 
Cho HS chọn tả một lồi hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
+ Giúp h/s TB – Y cách viết một đoạn văn miêu tả
- Chọn đọc trước lớp 5 , 6 bài ; chấm điểm những đoạn viết hay .
3. Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , chọn tả một lồi hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
- Vài em phát biểu.
- H/s viết bài vào vở.
- Một số em đọc đoạn văn của mình.
- H/s nhắc lại nội dung bài
- CB : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 Mơn: Luyện từ và câu 
Bài MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP
I. MỤC TIÊU :
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp cĩ sử dụng câu tục ngữ đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ miêu tả mức độ cao cao của cái đẹp (BT4). 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nội dung các bài tập,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài Khởi động 
 Bài cũ : Dấu gạch ngang .
2 HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nĩi chuyện giữa em và bố mẹ cĩ dùng dấu gạch ngang .
 Bài mới : ghi tựa 
2.Phát triển bài:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ GV viết bảng BT1 , mời 1 em cĩ ý kiến đúng lên bảng đánh dấu + vào cột chỉ nghĩa thích hợp với từng câu tục ngữ , chốt lại lời giải đúng 
- Bài 2 : 
+ Mời 1 em khá giỏi làm mẫu : Nêu một trường hợp cĩ thể dùng câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
- giúp h/s TB – Y nêu được một số câu tục ngữ.
 Hát .
2 HS đọc lại đoạn văn kể
- Đọc yêu cầu BT , cùng bạn trao đổi , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến .
- Nhẩm học thuộc lịng các câu tục ngữ . Thi đọc thuộc lịng .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , tìm những trường hợp cĩ thể sử dụng một trong 4 câu tục ngữ nĩi trên .
- Thảo luận nhĩm rồi phát biểu ý kiến. Người thanh tiếng nĩi cũng thanh. Chuơng kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) 
+ Nhắc HS như mẫu .
+ HS trao đổi theo nhĩm. 
- Giúp h/s TB –Y cách đặt câu.
- Một số h/s trình bày bài làm. 
3. Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp , biết làm đẹp . 
- CB: Câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học
- 1 em đọc các yêu cầu của BT3,4.
- Đại diện các nhĩm đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét , tính điểm thi đua .
- Làm bài vào vở(h/sTB-Ylàm 3 trong 5 câu 
- H/s nhắc lại nội dung bài.
Khoa học 
BĨNG TỐI 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được bóng tối ở phía sau vật cảng sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài Khởi động 
 Bài cũ : 
- Khi nào ta nhìn thấy vật?
- Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào?
 Bài mới : ghi tựa 
2.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối
MT: Nêu được bĩng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng được chiếu sáng. 
- GV mô tả thí nghiệm: Đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. GV hỏi: 
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào?
+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách không?
+ Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bống tối xuất hiện?
=> Kết luận 
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự thay đổi về kích thước, hình dạng của bóng tối.
MT: Biết bĩng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi.
- GV hỏi: Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó thay đổi?
- GV nêu thí nghiệm: Chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi đang dựng thẳng đứng trên mặt bìa. Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi. Và hỏi:
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
=> Kết luận 
3. Kết luận: 
Nêu nội dung ghi nhớ cuối bài. 
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS trả lời
- HS quan sát, trao đổi.
- HS trả lời:
- HS lắng nghe.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT)
MỤC TIÊU :
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ nhất trong cả nước.
+ Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ công nghiệp Việt Nam 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ :
- Kể tên các chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ
 Bài mới : ghi tựa 
2.Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
GV yêu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam , tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý :
Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
Hát .
- 2 em tiếp nối nhau kể . 
- Trình bày trước lớp
- HS,GV nhận xét kết luận
*Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 
GV đưa câu hỏi cho HS thảo luận:
Em hãy nêu một số nét độc đáo của đồng bằng Nam Bộ.
3. Kết luận:
- HS nêu ghi nhớ .
- GD: Tình yêu thiên nhiên với mơi trường, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và phịng chống lũ lụt; ăn nhiều rau xanh, hoa quả...
- Nhận xét tiết học
Trình bày trước lớp
- HS,GV nhận xét kết luận 
- H/s nhắc lại nội dung bài
- Xem bài sau 
Ngày soạn: 24/01/2014
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014
Mơn:Tốn
Bài:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số. 	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phấn màu, nội dung các bài tập.
H/s SGK xem trước bài ở nhà. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ : Phép cộng phân số (tt) 
- GV gọi 2 HS lên bảngSửa các bài tập về nhà 
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng cộng phân số. 
- Ghi bảng : 
 2 em lên bảng nĩi cách cộng hai phân số rồi tính kết quả . Cả lớp làm vào vở .
Hát .
2 HS lên bảng Sửa các bài tập về nhà .
- Cả lớp nhận xét , nhắc lại cách cộng hai phân số .
*Hoạt động 2 : Thực hành.
 - Bài 1 : 
+ GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
+ GV nhận xét bài làm của HS.
- Bài 2 : 
+ Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số?
+ GV yêu cầu HS làm bài.
- Bài 3 : 
+ 3 em lên bảng làm
+ GV nhận xét : 
- Bài 4 : 
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ GV yêu ầu HS tĩm tắt bài tốn.
+ GV yêu cầu HS làm bài.
- Giúp h/s TB – Y cách giải bài tĩan.
 GV nhận xét
3. Kết luận: 
- CB : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- 1 HS đọc trước lớp,(h/s Y làm 1 trong 3 bài )cả lớp theo dõi nhận xét.
- Tự làm bài , 3 em lên bảng thực hiện phép cộng.
- Nĩi lại cách làm và kết quả. ,(h/s Y làm 1 trong 3 bài ) Cả lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23.doc