Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Khoa học

M THANH

I. MỤC TIU:

- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

SGK; HS đem các dụng cụ thí nghiệm do GV yêu cầu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giới thiệu bi : Khởi động:

 Bi cũ:

- Chng ta phải lm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành? Tại sao?

 Bi mới: ghi tựa

2. Pht triển bi:

Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh

Mục tiêu: Nhận biết được những âm thanh xung quanh.

- GV yêu cầu: Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:

+ Âm thanh do con người gây ra.

+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.

+ Âm thanh thường nghe đựơc vào ban ngày.

+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm

=> Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta.

 Hoạt động 2: Các cách phát ra âm thanh.

Mục tiu: HS biết v thực hiện cc cch khc nhau lm cho vật pht ra m thanh.

- Tổ chức HS hoạt động trong nhóm 4 người.

- GV yêu cầu HS đưa ra các cách làm phát ra âm thanh.

- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm mình.

- GV hỏi: Theo em, tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?

Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?

 Mục tiu: HS lm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giũa rung động và sự phát ra âm thanh một số vật.

- GV nêu thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống.

- HS quan sát hiện tượng, suy nghĩ và TLCH:

- GV nêu thí nghiệm 2: Đặt tay vào cổ như hình 4 SGK trang 83, và hỏi: Khi nói, tay em có cảm giác gì?

- GV hỏi: khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì?

3. Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi sự rung động ngưng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi.

- Nhận xét tiết học.

- 2, 3 HS trả lời

- HS tự do phát biểu

+ Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc ,

+ Tiếng gà gáy, tiếng chim hót .

+ Tiếng nói, tiếng cười, xe cộ,

+ Tiếng dế, ếch, tiếng côn trùng,

- Hoạt động nhóm theo yêu cầu

- 3-5 nhóm trình bày cách tạo ra âm thanh từ những vật mà nhóm đã chuẩn bị.

- Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng, khi chúng có sự va chạm với nhau

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

HS nu ghi nhớ

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi: Khi nói, tay em có cảm giác gì? 
- GV hỏi: khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm chung gì?
3. Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Khi sự rung động ngưng cũng có nghĩa là âm thanh sẽ mất đi.
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS trả lời
- HS tự do phát biểu
+ Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc, 
+ Tiếng gà gáy, tiếng chim hót.. 
+ Tiếng nói, tiếng cười, xe cộ, 
+ Tiếng dế, ếch, tiếng côn trùng, 
- Hoạt động nhóm theo yêu cầu 
- 3-5 nhóm trình bày cách tạo ra âm thanh từ những vật mà nhóm đã chuẩn bị. 
- Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng, khi chúng có sự va chạm với nhau
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
HS nêu ghi nhớ 
Ngày soạn : 07 /01 / 2014
Ngày dạy : Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phấn màu. Nội dung các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Giới thiệu bài Khởi động : 
 Bài cũ: Rút gọn phân số.
- GV Sửa các bài tập về nhà.
 Bài mới: ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành . - Bài 1 : 
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất.
- Giúp h/s TB – Y cách rút gọn phân số.
- Bài 2 , 3 : 
Gọi HS thi đua lên bảng chữa bài
GV nhận xét.
Hát.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
HS lên bảng chửa bài-(h/s TB-Y làm 2 trong 4 câu) lớp nhận xét. 
- Tự làm bài rồi chữa bài.
- HS thi đua lên bảng chữa bài (h/sTB-Y làm 2 trong 4 câu) lớp nhận xét. .
- Bài 4 : 
 - Nêu lại cách tính.
- Cho HS Tự làm rồi chữa bài trên bảng. GVnhận xét.
3. Kết luận:
- Gọi hs nêuCách rút gọn phân số 
- Nhận xét tiết hoc.
- Nêu cách tính như SGK để được kết quả.
- Nêu lại cách tính.
- Tự làm rồi chữa bài (h/sTB-Y làm 1 trong 3 câu) lớp nhận xét. 
-HS nhắc lại cách rút gọn phân số 
- CB: Quy đồng mẫu số các phân số
Mơn :Chính tả 
Bài :CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU: 
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dạng thơ 5 chữ. 
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hồn chỉnh). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung BT2a , 3 b.
- Hs:SGK,vở ,xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài Khởi động: 
Bài cũ: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ khĩ 
 GV nhận xét
Bài mới :ghi tựa
2. Phát triển bài: 
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn H/s nhớ – viết.
 - Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc H/s chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai 
+giúp hs TB -Y viết đúng bài chính tả. 
 Cho H/s tự viết bài.
- Chấm, chữa bài. 
- Nêu nhận xét chung.
Hát
2 H/s viết bảng lớp các từ khĩ 
- 1 em đọc thuộc lịng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về lồi người.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm 
- Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Từng cặp đổi vở, sốt lỗi cho nhau.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 - Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT.
+Gọi HS nêu miệng. GV nhận xét
- Bài 3 b : ( lựa chọn ) 
- Giúp hs TB-Y làm đúng bài tập.
+ Nêu yêu cầu BT.
+ Tổ chức cho các nhĩm làm bài tiếp sức 
3. Kết luận: 
 - Giáo dục H/s cĩ ý thức viết đúng, viết đẹp...
- Nhận xét tiết học. 
- Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở 
- Cả lớp nhận xét
- Đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở 
- Cả lớp nhận xét 
-CB:Bài Sầu Riêng.
Mơn :Luyện từ và câu
 Bài :CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU:
- Nhận diện được câu kể Ai thế nào?(ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1); bước đầu viết được đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét), viết riêng mỗi câu 1 dịng.
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 (phần Luyện tập).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài : Khởi động:
 Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe .
- 1 em làm lại BT2, 1 em làm lại BT3 tiết trước. GV nhận xét
 Bài mới: ghi tựa 
2. Phát triển bài:
- *Hoạt động1: Nhận xét.
- Bài 1 , 2 : 
 Cho H/s dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn SGK
+ Nhận xét, chốt lại lời giải bằng cách viết các câu văn ở BT1 lên bảng.
- Bài 3 : 
+ Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu, mời HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- Bài 4 , 5 : 
+ Chỉ bảng từng câu trên phiếu, mời H/s nĩi những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu 
Hát
-2 HS lên làm BT
- 1 em đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi.
- 2 H/s lên bảng gạch mỗi câu lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
*Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Cho H/s đọc nội dung phần Ghi nhớ.
1 HS phân tích câu kể để minh họa nội dung cần ghi nhớ.
- 2, 3 H/s đọc phần Ghi nhớ.
- 1 HS phân tích 
*Hoạt động 3 : Luyện tập .
 - Bài 1 : Thảo luận cặp
+ viết các câu văn, gọi 1 em lên bảng làm bài, chốt lại lời giải .
+Giúp HS TB-Y tìm các câu kể đúng.
- Bài 2 : 
+ Nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào? trong bài để nĩi đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ .
3. Kết luận 
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
GD học sinh ý thức viết đúng câu tiếng Việt.
- Nhận xét tiết học
- Đọc nội dung BT. Cả lớp theo dõi.
- Trao đổi cùng bạn ngồi bên, (HS TB-Y làm 1 trong 3 ý )
lớp nhận xét .
- Đọc yêu cầu BT.
- Suy nghĩ, viết nhanh ra nháp các câu văn. 
- lớp nhận xét 
-h/s nêu lại ghi nhớ SGK.
- CB: vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Kĩ thuật
ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA
I. MỤC TIÊU :
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập; SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động 
 Bài cũ :Vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa 
 - HS kể vật liệu, dụng cụ để gieo trồng rau, hoa 
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây rau, hoa. 
- Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
- GV chốt ý
Hát .
HS nhận xét
HS quan sát tranh kết hợp quan sát hình 2 SGK 
- HS nêu những điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. 
Hoạt động 2 : Ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển
a. Nhiệt độ
b. Nước 
c. Ánh sáng
d. Chất dinh dưỡng 
e. Khơng khí 
- Nêu nguồn cung cấp khơng khí cho cây
- Làm thế nào cĩ đủ khơng khí cho cây.
- GV chốt ý: Cây cần khơng khí hơ hấp và quang hợp. Thiếu khơng khí cây phát triển chậm, năng suất thấp. 
3. Kết luận
HS đọc ghi nhớ cuối bài
Nhận xét tiết học
HS quan sát tranh 
HS quan sát cây thiếu chất dinh dưỡng 
HS đọc ghi nhớ SGK 
Ngày soạn : 09 /01 / 2014 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014
Mơn :Tốn
Bài: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
 -Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài Khởi động : 
 Bài cũ: Luyện tập.
- Sửa các bài tập về nhà.
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số 
- Giới thiệu vấn đề : Cĩ hai phân số , làm thế nào để tìm được hai phân số đĩ cĩ cùng mẫu số 
- Nêu tiếp: Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số cĩ cùng mẫu số; và gọi là quy đồng mẫu số hai phân số . 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số 
Hát
-HS lên bảng sửa bài ở nhà.
- Suy nghĩ để giải quyết vấn đề trên.
- Trao đổi ý kiến để thấy cần phải nhân cả tử số và mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia để tìm được.
- Nêu đặc điểm của các phân số.
- Vài em nhắc lại.
- Nêu nhận xét: Mẫu số chung 15 chia hết cho các mẫu số 3 và 5.
*Hoạt động 2: Thực hành.
 - Bài 1 : 
- Cho HS làm bài rồi chữa bài trên bảng
- Bài 2 : 
- Cho HS làm bài rồi chữa bài như bài 1.
Gọi HS thi đua lên bảng chữa bài
GV nhận xét.
3. Kết luận: 
- Cho HS nêu Cách quy đồng mẫu số các phân số
- Nhận xét tiết hoc.
- HS làm bài rồi chữa bài. -(h/sTB-Y làm 1 trong 3 câu) lớp nhận xét
HS thi đua lên bảng chữa bài-(h/s TB-Y làm 1 trong 3 câu) lớp nhận xét
- CB: Quy đồng mẫu số các phân số (tt)
Mơn : Kể chuyện 
Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nĩi về một người cĩ khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Bảng phụ viết vắn tắt Gợi ý 3 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 Giới thiệu bài: Khởi động:
 Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Gọi 1 HS kể lại truyện đã nghe, đa đọc về một người cĩ tài.
 Bài mới:ghi tựa
2. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
 - Gạch dưới những từ quan trọng: khả năng – sức khỏe đặc biệt – em biết.
- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề.
- Treo lên bảng theo gợi ý 3 SGK.
 HS lựa chọn một trong 2 cách KC đã nêu.
Hát
HS kể lại truyện đã nghe, đa đọc về một người cĩ tài.
- 1 em đọc đề bài.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK.
- Suy nghĩ, nĩi nhân vật em chọn kể: Người ấy là ai, ở đâu, cĩ tài gì ? 
- HS Đọc , suy nghĩ , lựa chọn một trong 2 cách KC đã nêu 
- HS lập nhanh dàn ý cho bài kể.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện.
- Đến từng nhĩm nghe HS kể, hướng dẫn, gĩp ý.
+giúp hs TB –Y cách kể chuyện.
- Viết lần lượt lên bảng tên những truyện của mỗi em kể để cả lớp nhớ khi nhận xét 
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài.
- Nhận xét tiết học. 
- Từng cặp quay mặt vào nhau kể cho nhau nghe chuyện của mình.
- Thi kể chuyện trước lớp :
+ Vài em tiếp nối nhau thi kể trước lớp.
+ Kể xong, trả lời câu hỏi của bạn.
- Cả lớp nhận xét 
-HS nhắc lại bài
-CB;Con vịt xấu xí.
Mơn: Tập đọc
Bài: BÈ XUƠI SƠNG LA
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc SGK.- Bảng phụ viết sẵn câu, đoan cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài Khởi động: 
 Bài cũ: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
 Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.GV nhận xét 
 Bài mới: Ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
- *Hoạt động 1: Luyện đọc.
 Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ
-GVgiảng từ mới 
+Giúp hsTB-Y đọc đúng từ ngữ của bài.
 Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc diễn cảm tồn bài.
Hát
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Đọc 2, 3 lượt.
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 - Sơng La đẹp như thế nào?
*GD biết yêu quý vẻ đẹp mà thiên nhiên mang lại cho đất nước.Liên hệ thực tế ở địa phương
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nĩi ấy cĩ gì hay?
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vơi xây , mùi lán cưa và những mái ngĩi hồng 
- Hình ảnh “Trong bom đạn đổ nát , Bừng tươi nụ ngĩi hồng” nĩi lên điều gì ?
- Đọc khổ 2.
-HS trả lời (h/s TB -Y trả lời 2 trong 4 ý) lớp nhận xét.
-HS trả lời (h/s TB-Y trả lời 1 trong 2 ý) lớp nhận xét.
- Đọc khổ 3.
-HS trả lời (h/sTB-Y trả lời 1 trong 2 ý) lớp nhận xét.
- HS nêu.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn: Sơng La ơi  trên bờ đê. 
( Khổ 2 )
- Đọc mẫu đoạn thơ.
- Nhận xét, sửa chữa
3. Kết luận 
- Gọi HS nêu nội dung của bài.
- Giáo dục HS tự hào về quê hương, đất nước.
- Nhận xét tiết hoc.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ.
( Yêu cầu đọc đúng to rõ ràng h/sTB-Y ) 
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhẩm học thuộc lịng bài thơ.
HS nêu nội dung của bài
- CB : Sầu riêng 
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC 
 I. MỤC TIÊU:
- biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soan bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1 Giới thiệu bài: Khởi động:
 Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng
- Gọi 1 HS kể lại trận chiến Chi Lăng?
- GV nhận xét 
 Bài mới:ghi tựa
2. Phát triển bài:
 *Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
 - Giới thiệu một số nét về nhà Hậu Lê.
HS kể 
*Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm 
*Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh đây là cơng cụ để quản lí đất nước.
- GV thơng báo một số điểm về nội dung của bộ luật Hồng Đức sau đĩ chia nhĩm cho HS thảo luận 
- GV khẳng định mặt tích cực của bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.
3. Kết luận: 
- Nhà Lê ra đời như thế nào?
-Giải thích vì sao vua(thiên tử) cĩ quyền hành tối cao?
- Nhận xét tiết học. 
HS quan sát 
 Ngày soạn : 10/01 / 2014
Ngày dạy : Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014
Mơn: Tốn 
Bài: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết quy đồng mẫu số hai phân số. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phấn màu.
-H/s sgk, xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài: Khởi động : 
 Bài cũ : Quy đồng mẫu số các phân số .
- Sửa các bài tập về nhà.
 Bài mới: Ghi tựa bài ở bảng
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số
 - Đặt vấn đề: Quy đồng mẫu số hai phân số 
- Hỏi: Cĩ the chọn 12 là MSC được khơng?
- Gợi ý HS nêu cách quy đồng mẫu số trong trường hợp này.
Hát
-H/s lên bảng sửa bài.
-H/s nhắc lại tựa bài
- Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6 x 2 = 12 hay 12 : 2 = 6 , tức là 12 chia hết cho 6 .
- Tự trả lời 
*Hoạt động 2: Thực hành.
 - Bài 1 : 
Gọi HS thi đua lên bảng chữa bài
GVnhận xét.
- Bài 2 : Thảo luận nhĩm
Gọi các nhĩm lên bảng thi đua chữa bài. GVnhận xét.
- Bài 3 : 
Gọi HS thi đua lên bảng chữa bài
+ Giúp h/s TB – Y biết quy đồng mẫu số
GV nhận xét.
3. Kết luận:
- Gọi HS Nêu lại Cách quy đồng mẫu số các phân số
- Nhận xét tiết hoc.
HS thi đua lên bảng chữa bài-(h/s TB-Ylàm 1 trong 3 câu) lớp nhận xét
Các nhĩm lên bảng thi đua . -(H/s TB-Y làm 3 trong 6 câu) lớp nhận xét
HS thi đua lên bảng chữa bài-(H/s TB-Y làm 1 trong 2 câu) lớp nhận xét
HS Nêu lại
- CB : luyện tập .
Mơn: Tập làm văn
Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi mình mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số bài văn hay , một số bài văn cịn sai sĩt nhiều.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài : Khởi động: 
 Bài cũ: Miêu tả đồ vật: Kiểm tra viết.
- Cho HS nêu lại ghi nhớ SGK.
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài làm.
 - Ghi lại đề ở bảng.
- Nêu nhận xét :
+ Những ưu điểm. Những thiếu sĩt, hạn chế.
+ Thơng báo điểm số cụ thể.
- Trả bài cho HS.
Hát
HS Nêu lại ghi nhớ SGK
-HS lắng nghe.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn chữa bài . Phát bài viết cho HS . Giao việc :
+ Đọc lời nhận xét của cơ. Đọc những chỗ cơ chỉ lỗi trong bài.
+ Viết vào vở nháp các lỗi trong bài làm theo từng loại và sửa lỗi.
+ Đổi bài làm, đổi vở cho bạn bên cạnh để sốt lỗi, sốt lại việc sửa lỗi .
-Giúp h/s TB – Y cách sửa bài.
- Theo dõi , kiểm tra HS làm việc -viết bảng số lỗi điển hình về chính tả , dùng từ , đặt câu , ý...
- Chữa lại bằng phấn màu nếu sai 
- Cả lớp chữa lỗi.
- Một số em lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Trao đổi với bạn về bài chữa trên bảng 
- Chép bài chữa vào vở.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn, những bài hay của một số em trong lớp.
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
- Nhận xét tiết học.
- Trao đổi , thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn để rút kinh nghiệm cho mình .
- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Mơn: Luyện từ và câu 
Bài:VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO
I MỤC TIÊU: 
 + Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập. 
- H/s khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? tả cây hoa yêu thích (BT2).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần Nhận xét ;
- Bảng phụ viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Giới thiệu bài Khởi động : 
Bài cũ: Câu kể Ai thế nào? 
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ cĩ sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào?GV nhận xét
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài: 
*Hoạt động 1: Nhận xét.
 - Bài 1 : 
 Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi với bạn, làm bài vào vở.
 +Nhận xét, kết luận 
- Bài 2 : 
+ GV đã viết sẵn 6 câu văn lên bảng , mời 2 em lên bảng gạch dưới CN bằng phấn đỏ , VN bằng phấn xanh . 
Hát.
2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
- HS trả lời, nĩi các câu kể Ai thế nào?cĩ trong đoạn văn (HS TB-Y làm 2 trong 5 câu ) lớp nhận xét .
- 1 em đọc nội dung BT.
- HS xác định CN và VN của những câu vừa tìm được (h/s TB-Y làm 2 trong 5 câu ) lớp nhận xét 
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Gọi đọc nội dung cần ghi nhớ
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Luyện tập.
 - Bài 1 : 
+ Tổ chức thực hiện tương tự phần Nhận xét 
- Bài 2 :Cho HS Tiếp nối nhau đọc 3 câu mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích.
- Giúp đỡ h/s TB – Y cách đặt câu
GV nhận xét
3. Kết luận:
 - Giáo dục HS ý thức viết đúng câu 
Nhận xét tiết học 
- Đọc nội dung BT.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc. 
Lớp nhận xét
-CB : chủ ngữ trong câu kể ai thế nào?
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 
I. MỤC TIÊU: 
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK; HS đem các dụng cụ thí nghiệm do GV yêu cầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài Khởi động : 
Bài cũ: 
- Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra?
Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài:
 Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí 
Mục tiêu: Nhận biết được tai nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. 
-Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? 
- HS đọc thí nghiệm trang 84 và trả lời câu hỏi
=> Khi rung động truyền tới tai ta sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84 SGK và hỏi:
+ Nhờ đâu mà ta có thể nghe được âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên, âm thanh truyền qua môi trường gì?
 *Hoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏng, rắn.
- GV nêu thí nghiệm: Dùng túi nilông buộc chặt chiếc đồng hồ đang kêu rồi thả vào chậu nước. Sau đó yêu cầu 3 HS áp tai vào thành chậu, trả lời xem các em nghe thấy gì?
=> Âm thanh không chỉ truyền qua không khí mà còn truyền qua chất lỏng, chất rắn.
* Hoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa.
- GV nêu thí nghiệm: Sử dụng trống, ống bơ, nilông, giấy vụn, và làm thí nghiệm như ở hoạt động 1. Sau đó cầm ống bơ, đưa ống ra xa dần.
- GV hỏi:
- GV nhận xét.
3. Kết luận 
Nêu nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS trả lời
- Là do khi gõ trống, mặt trống rung động, tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm 
HS trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời 
HS nêu phần ghi nhớ 
Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ 
 I. MỤC TIÊU:
- Nhớ tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam
Tranh ảnh về nhà ở , làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở Nam Bộ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
1. Giới thiệu bài Khởi động 
Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ 
- Nêu lại ghi nhớ SGK.
 Bài mới : ghi tựa 
2. Phát triển bài 
*Hoạt động 1 : Hoạt động cả lớp 
GV treo bản đồ phân bố dân cư Việt Nam 
- Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? 
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? 
Hát
-Nêu lại ghi nhớ SGK
-hs nhắc lại tựa bài
Cả lớp theo dõi để trả lời 
*Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm đơi. 
GV yêu cầu các nhĩm làm bài tập “Quan sát hình 1” trong SGK 
GV giúp HS hồn thiện câu trả lời
GV nĩi thêm về nhà ở của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV cho HS xem tranh về nhà ở của người dân nơi đây.
*Hoạt động 3:Thi thuyết trình theo nhĩm
GV cho HS dựa vào tranh SGK để trả lời câu hỏi 
GV kể thêm một số lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
3. Kết luận 
- Giáo dục HS yêu thích nơi em đang ở; 
- GD: Tình yêu thiên nhiên với mơi trường, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và phịng chống lũ lụt; thu gom và xử lí rác thải...
- Nhận xét tiết học
 - HS trả lời
Các nhĩm thảo luận theo gợi ý
Đại diện các nhĩm trình bày
HS xem tranh 
CB: Hoạt động sản.Nam Bộ.
Ngày soạn : 11 /01 / 2014
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
Mơn : Tốn 
Bài : LUYEN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc