Khoa học
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
On tập các kiến thức về:
Tháp dinh dưỡng cân đối.
Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí.
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Vai trò của nước vàkhông khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm.
- Hình vẽ trong SGK.
- Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bi : Khởi động
Bi cũ - Xác định lại thành phần của không khí gồm khí Ôxi duy trì sự cháy và Nitơ không duy trì sự cháy.
- Ngoài các chất mình đã học, trong không khí gồm những chất gì?
Bi mới: ghi tựa
2. Pht triển bi:
Hoạt động Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
-Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- GV chia nhóm và phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện.
- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện và trình bày trước lớp.
- GV viên chấm điểm, đội nào cao điểm nhất sẽ thắng.
- GV chuẩn bị một phiếu ghi sẵn câu hỏi ở trang 62/SGK.
- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời những câu hỏi, nhóm nào có nhiều bạn trả lời đúng sẽ thắng.
- GV chốt ý.
3. Kết luận:
- HS củng cố và hệ thống các kiến thức:
+ “Tháp dinh dưỡng cân đối”
+ Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.
+ Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra học kì 1 (tt)
-HS thi hoàn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Từng đại diện nhóm lên trả lời câu hỏi mà mình bốc thăm.
h. -Bài 1 : Gọi HS nêu miệng kết quả. Giúp HS TB-Y làm tính. GV nhận xét Bài 2: Gọi h/s lên bảng làm, lớp làm vào vở. Nhận xét, sửa bài. Hát . Cả lớp theo dõi Sửa bài - Tính tích của hai số hoặc tìm một thừa số rồi ghi vào vở . - Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở . - Đặt tính rồi thực hiện phép chia - Thi đua lên bảng sửa bài (HS TB, yếu làm 1 trong 2 bài ). Hoạt động 2 : Củng cố giải tốn , đọc biểu đồ .MT: giúp h/s giải tốn đúng. - Bài 3 : Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Giúp h/s TB- Y cách giải tốn GV nhận xét - Bài 4 : thảo luận nhĩm + Hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời các câu hỏi . 3. Kết luận : Hỏi lại nội dung bài. - CB: Dấu hiệu chia hết cho 2. Nhận xét tiết học . -Đọc bài tốn , tĩm tắt , tự giải vào vở . sửa bài . HS đọc biểu đồ rồi trả lời : - H/s nhắc lại nội dung bài Mơn :Chính tả Bài :MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT2b, BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết nội dung BT2 b , BT3 . Xem trước bài ở nhà. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động Bài cũ: - Kiểm tra 2 em viết trên bảng lớp , cả lớp viết trên nháp lời giải của BT2a tiết trước . Bài mới: ghi tựa 2. Phát triển bài: *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết. MT; giúp h/s viết đúng bài chính tả. -GV đọc mẫu - Nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày bài . - Đọc từng câu cho HS viết . Giúp h/s TB-Y viết đúng bài chính tả. - Đọc lại tồn bài . - Chấm , chữa bài . Nêu nhận xét - GD: h/s thấy được những nét đẹp của thiên nhiên .., yêu quý mơi trường thiên nhiên. Hát - 1 em đọc bài Mùa đơng trên rẻo cao . - Đọc thầm lại đoạn văn . Viết từ khĩ ra giấy nháp. - Viết bài vào vở . - Sốt lại . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .MT; giúp h/s làm đúng bài tập. - Bài 2b : ( lựa chọn ) + Gọi 3 , 4 em lên bảng thi làm bài . Giúp h/s TB-Y cách tìm tiếng cĩ vần ât / âc. Gv nhận xét Bài 3 : Mời mỗi nhĩm lên bảng thi làm bài, chọn 12 từ đúng để hồn chỉnh đoạn văn . GV nhận xét, chốt ý. 3. Kết luận: Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . Nhận xét tiết học . Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ơ trống (HSTB, yếu làm 2 trong 3 từ). - Cả lớp nhận xét. - Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ơ trống( HSTB, yếu làm 6 trong 12 từ ) . -Cả lớp nhận xét. - Viết từ khĩ vào bảng con. - CB: Thi học kì I. Mơn :Luyện từ và câu Bài :CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai lm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dung câu kể Ai làm gì? (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Kẻ bảng để HS làm BT.I.2 và 3 . -Bảng phụ viết nội dung BT.III.1 . - III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động Bài cũ Gọi HS nêu lại ghi nhớ bài học trước .GV nhận xét Bài mới: ghi tựa 2. Phát triển bài: Hoạt động 1 : Nhận xét .MT: giúp h/s nhận biết về câu kể Ai làm gì?MT: Giúp h/s nhận biết về câu kể Ai làm gì? -Bài 1 ,2 : Phân tích làm mẫu câu 2 + GV kẻ bảng để HS trao đổi theo cặp , phân tích tiếp các câu cịn lại .Gọi các nhĩm trình bày.GV Nhận xét - Bài 3 : HS trao đổi theo cặp Gọi HS Đặt câu hỏi mẫu cho câu 2 + Người lớn làm gì ? + Ai đánh trâu ra cày ? Hát . HS nêu lại ghi nhớ bài học - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả phân tích câu của mình . - lớp nhận xét kết quả - 1 em đọc yêu cầu BT . - Các nhĩm thảo luận Đặt câu hỏi Đại diện các nhĩm trình bày kết quả (HSTB, yếu làm 1 trong 2 câu) Hoạt động 2 : Ghi nhớ . Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . - Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ . 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập. - Bài 1 : Gọi HSgiỏi lên bảng gạch dưới 3 câu kể cĩ trong đoạn văn . GV nhận xét , chốt lại - Bài 2 : + GV viết bảng 3 câu kể ở BT.III.1 .Cho HS Trao đổi theo cặp , xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ Giúp h/s TB – Y cách xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu. GV nhận xét. Bài 3 : Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình , nĩi rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn . 3. Kết luận : Nêu lại ghi nhớ SGK .- Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng câu tiếng Việt . Nhận xét tiết học . - Đọc thành tiếng yêu cầu của bài , làm bài cá nhân , tìm các câu kể mẫu Ai làm gì ? cĩ trong đoạn văn .- Phát biểu ý kiến . - Đọc yêu cầu BT . - Trao đổi theo cặp , xác định bộ phận CN , VN trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1 . - 3 em lên bảng làm bài , trình bày kết quả (HS TB, yếu làm 1 trong 3 câu) lớp nhận xét.. - Đọc yêu cầu BT . - Một số em tiếp nối nhau đọc bài làm của mình . - Lớp nhận xét . Nhắc lại nội dung bài CB: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Kĩ thuật CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( T3) I. Mục tiêu : - Sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng dạy học : - Dụng cụ thêu III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài Hoạt động 1:Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn GV cho HS xem và lựa chọn Cắt, khâu, thêu khăn tay Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút Cắt, khâu, thêu váy liền áo, gối ơm. => Yêu cầu hs thực hành sản phẩm tự chọn ở T2 Hoạt động 2: Thực hành Hoạt động 3: Đánh giá GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - Nêu các tiêu chí đánh giá +Thêu đúng kĩ thuật. Đường thêu phẳng + Các vịng mắc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian GV nhận xét và đánh giá sản phẩm 3. Kết luận Nhận xét chương I Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. HS thực hiện theo yêu cầu HS thực hành HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn Ngày soạn: 3/12/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Mơn :Tốn Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và khơng chia hết cho 2. - Biết số chẵn, số lẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu .Nội dung các bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: Sửa các bài tập về nhà .Gv nhận xét Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.MT: Giúp h/s biết tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2. - Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 2 , vài số khơng chia hết cho 2 . - Nhận xét : Các số cĩ chữ số tận cùng là 0 , 2 , 4 , 6 , 8 thì chia hết cho 2 . Các số cĩ chữ số tận cùng là 1 , 3, 5 , 7 , 9 thì khơng chia hết cho 2 . Hát . Cả lớp theo dõi Sửa bài Quan sát , đối chiếu , so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2 . Bàn nhau , tranh luận và dự đốn dấu hiệu . - Vài em nêu lại kết luận trong bài học . Hoạt động 2 : Giới thiệu số chẵn , số lẻ MT: giúp h/s biết được các số chia hết cho 2 là số chẵn, số khơng chia hết cho 2 là số lẻ. - Nêu : Các số chia hết cho 2 gọi là số chẵn . - Nêu : Các số khơng chia hết cho 2 là số lẻ . Tự nêu ví dụ về số chẵn . - Tự nêu ví dụ về số lẻ . Hoạt động 3 : Thực hành .Giúp h/s làm đúng các bài tập. - Bài 1 : Cho HS Thi đua lên bảng sửa bài Giúp h/s TB-Y biết tìm số chia hết cho 2. Gv nhận xét. - Bài 2 : Viết 4 số cĩ hai chữ số , mỗi số chia hết cho 2 . Sau đĩ tự làm bài vào vở Gọi HS đọc kết quả Gv nhận xét - Bài 3a : vài em lên bảng viết kết quả , cả lớp làm vào vở Gv nhận xét - Bài 4b : vài em lên bảng viết kết quả , cả lớp làm vào vở Gv nhận xét 3. Kết luận: Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 . Nhận xét tiết học -Chọn ra các số chia hết cho 2 . - Chọn ra các số khơng chia hết cho 2 Vài HS đọc bài làm của mình (HS TB, yếu làm ý a . ) - Tự làm vào vở , vài em lên bảng viết kết quả , cả lớp bổ sung (HS TB, yếu làm 2 trong 3 ý của câu a. ). - Tự làm bài , vài em lên bảng chữa bài . cả lớp bổ sung . - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2. - CB: Dấu hiệu chia hết cho 5. Mơn : Kể chuyện Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của GV và trang minh họa (SGK), bươc đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nơi dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa truyện SGK phĩng to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: - Gọi kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia , trả lời các câu hỏi về ý nghĩa truyện . Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : GV kể chuyện .MT: giúp h/s nghe , nhớ kể lại được câu chuyện. - Kể lần 1 . - Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK . - Kể lần 3 ( nếu cần ) . . Hát . Lắng nghe . - Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện. MT: giúp h/s kể lại được câu chuyện. -Cho HS kể từng đoạn và tồn bộ truyện , trao đổi về ý nghĩa truyện Gọi HS kể theo nhĩm Gọi các nhĩm thi kể Giúp h/s TB-Y kể được một đoạn của câu chuyện. -Cho HS thi kể + Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì ? 3. Kết luận : Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về thế giới xung quanh . Nhận xét tiết học . - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 . -Từng nhĩm 4 em tập kể từng đoạn và tồn bộ truyện, trao đổi về ý nghĩa - Hai nhĩm tiếp nối nhau thi kể từng đoạn truyện theo 5 tranh . - Vài em thi kể tồn truyện . -HS trả lời Nhắc nội dung câu chuyện. CB: Ơn tập cuối HKI. Mơn : Tập đọc Bài : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt) I. MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật và cĩ lời người dẫn chuyện. -Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa truyện trong SGK phĩng to . Đoạn văn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Rất nhiều mặt trăng (phần đầu) , trả lời câu hỏi.GV nhận xét Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : Luyện đọc .MT: giúp h/s đọc đúng bài văn. ChoTiếp nối nhau đọc từng đoạn GV giải nghĩa từ mới Giúp h/s TB-Y đọc đúng từ ngữ trong bài. - Đọc diễn cảm tồn bài Hát . 2 HS tiếp nối nhau đọc bài, trả lời câu hỏi - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . ( Đọc 2 , 3 lượt ). - Đọc phần chú thích các từ cuối bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT: Cảm thụ được bài văn. - Nhà vua lo lắng về điều gì ? - Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì ? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại khơng giúp được nhà vua ? - Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt trăng để làm gì ? - Cơng chúa trả lời thế nào ? - Cách giải thích của cơng chúa nĩi lên điều gì ? Đọc đoạn 1 HS trả lời (HS TB, yếu trả lời 1 trong 3 ý).Lớp nhận xét - Đọc đoạn 2 . - HS trả lời (HS TB, yếu trả lời 1 trong 2 ý).Lớp nhận xét - Đọc đoạn 3 . HS trả lời (HS TB, yếu trả lời 1 trong 2 ý).Lớp nhận xét Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .MT: Giúp h/s đọc diễn cảm bài văn. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Làm sao mặt trăng Nàng đã ngủ . - Đọc mẫu đoạn văn . 3. Kết luận : - Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi . Nhận xét tiết học . - 3 em đọc truyện theo cách phân vai . - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . Nhắc lại nội dung bài - CB: Ơn tập. Lịch sử ƠN TẬP I. MỤC TIÊU : Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang , Âu Lạc;hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Băng và trục thời gian - Một số tranh , ảnh , bản đồ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ HS nêu ghi nhớ Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài *Hoạt động 1 : Hoạt động theo nhóm - GV yêu cầu học sinh kể lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì . * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV cho học sinh ghi các sự kiện mà học sinh tìm được lên bảng . Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận nhóm 2 - HS trình bày - HS, GV nhận xét 3. Kết luận - Nêu lại bài học Xem bài sau Nhận xét tiết học. - hát -HS nêu . Cả lớp nhận xét -HS lên sửa bài (hs khá giỏi),lớp nhận xét - HS thực hành trên bảng nhĩm, nhận xét, sửa bài. - 2 h/s lên bảng sửa bài, lớp nhận xét. -HS nêu lại -CB: Ngày soạn: 4/12/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Mơn: Tốn Bài: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU : - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu .Nội dung bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: - Sửa các bài tập về nhà . Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 .MT: giúp h/s biết xác định dấu hiệu chia hết cho 5. - Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 , các số khơng chia hết cho 5 ; viết thành 2 cột ở bảng . Hát . Cả lớp theo dõi Sửa bài - Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 5 , các số khơng chia hết cho 5 ; viết thành 2 cột ở bảng . - Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số cĩ chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 . Hoạt động 2 : Thực hành .MT: giúp h/s thực hành đúng các bài tập. - Bài 1 : Giúp h/s TB-Y biết xác định số chia hết cho 5, số khơng chia hết cho 5. Gv nhận xét - Bài 2 : Cho HS thảo luận nhĩm đơi. Gọi HS nêu kết quả. Gv nhận xét - Bài 4 :Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2. - Hỏi thêm : Số nào vừa khơng chia hết cho 2 , vừa khơng chia hết cho 5 ? 3. Kết luận : Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận xét tiết học . - Tự làm bài vào vở . - Thi đua sửa bài ở bảng .(HS TB,yếu làm câu a ) - Tự làm bài vào vở . - Hai em ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau , 1số em tiếp nối nhau nêu kết quả . (HS TB, yếu làm câu a ) - Các số cĩ chữ số tận cùng là : 1 , 3 , 7 , 9 . Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. - CB: Luyện tập. Mơn :Tập làm văn Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (Ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả bao quát chiếc bút (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết bảng lời giải BT2,3 ( phần Nhận xét ) . - Bảng phụ để HS làm BT1 ( phần Luyện tập ) . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: - Trả bài viết Tả một đồ chơi mà em thích . Nêu nhận xét , cơng bố điểm . Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài *Hoạt động 1 : Nhận xét .MT: giúp h/s xác định được các đoạn văn trong bài. - GV viết kết quả bài làm lên bảng, chốt lại lời giải đúng . 1. Mở bài: Đoạn 1: giới thiệu cái cối 2. Thân bài: Đoạn 2 ; Tả hình dáng bên ngồi Đoạn 3 ; Tả hoạt động của cái cối. 3. Kết bài: Đoạn 4; Nêu cảm nghĩ về cối. . Hát - Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân , xác định các đoạn văn trong bài ; nêu ý chính mỗi đoạn . -HS Phát biếu ý kiến . - Cả lớp nhận xét . Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . Hoạt động 3 : Luyện tập .MT: Giúp h/s làm đúng các bài tập. - Bài 1 : +Cho HS thảo luận theo nhĩm. Giúp h/s TB-Y xác định đoạn văn trong bài. + Nhận xét , kết hợp giải nghĩa từ két . ( Bám chặt vào ) - Bài 2 : Nhắc HS chú ý : + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em . + Tập diễn đạt , sắp xếp các ý , kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả . Giúp h/s TB-Y biết viết một đoạn văn miêu tả. -GV Nhận xét . 3. Kết luận : - Nêu lại ghi nhớ SGK . Giáo dục HS yêu thích viết văn . Nhận xét tiết học - 1 em đọc nội dung BT . - Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy , thực hiện yêu cầu của BT( thảo luận theo nhĩm.) - Phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ để viết bài . - Viết bài vào vở . - Một số em tiếp nối nhau đọc bài viết . -Nhắc lại nội dung bài. - CB: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. Mơn :Luyện từ và câu Bài:VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : - Nắm được kiến thức cơ bản để nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu ,thực hành luyện tập. - H/s khá, giỏi nĩi được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hành động của nhân vật trong tranh (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết :1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở BT.I.1 ,viết các câu kể ở BT.III.1 .BT.III.2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ:Gọi HS làm lại các BT3 ( phần Luyện tập ) tiết trước . Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài *Hoạt động 1 : Nhận xét . MT: Giúp h/s biết cách xác định vị ngữ trong câu. - Nhận xét , chốt lại ý kiến đúng : Đoạn văn cĩ 6 câu . Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì ? - Gọi HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu vừa tìm được , trình bày lời giải kết hợp nêu ý nghĩa của VN Hát . HS làm lại các BT - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT . - 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu vừa tìm được , trình bày lời giải kết hợp nêu ý nghĩa của VN . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - HS Suy nghĩ , chọn ý đúng , phát biểu ý kiến Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - 3 , 4 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ minh họa cho ghi nhớ . Hoạt động 3 : Luyện tập .MT: giúp h/s làm đúng các bài tập. - Bài 1 : + Chốt lại lời giải đúng : câu 3 , 4 , 5 , 6 , 7 . Giúp h/s TB-Y biết xác định vị ngữ + Chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : +Viết lên bảng , mời 1 em lên nối các từ ngữ , chốt lại lời giải đúng . - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT , hướng dẫn HS quan sát tranh , nhắc HS chú ý nĩi từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? 3. Kết luận: - Đọc lại ghi nhớ SGK . - GD HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . - Nhận xét tiết học - Tiếp tục xác định bộ phận vị ngữ trong câu bằng cách gạch dưới 2 gạch . - HS trình bày kết quả . Cả lớp nhận xét(HSTB, yếu làm 2 trong 4 ý) - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở Phát biểu ý kiến . - Quan sát tranh , suy nghĩ , tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . -Nhắc lại nội dung bài. CB: Ơn tập. Khoa học KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục tiêu: Oân tập các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước vàkhông khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II.Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK. - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho các nhóm. - Hình vẽ trong SGK. - Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. III.Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài : Khởi động : Bài cũ: HS củng cố và hệ thống các kiến thức: a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ b)Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. c)Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Bài mới : ghi tựa 2. Phát triển bài Hoạt động2:Triển lãm’ Mục tiêu: - Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu. - GV chia nhóm bốc thăm từng chủ đề: Của nước ; của không khí. - GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp. -GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm. Hoạt động 3:‘Vẽ tranh cổ động’ Mục tiêu: - HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí. - GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia. - GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. - GV đánh giá nhận xét và cho điểm. 3. Kết luận a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’ b) Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí. c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. d) Vai trò của nước và không đối với đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất. - Chuẩn bị bài: Không khí cần cho sự cháy. - Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm. - Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp. - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. - Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình Địa lí ƠN TẬP I. MỤC TIÊU : - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sx chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bài : Khởi động Bài cũ HS nêu ghi nhớ Bài mới: Ghi tựa 2. Phát triển bài - Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - HS chỉ vị trí trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Hát . Quan sát hình Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - HS thảo luận câu hỏi 2 trong SGK - Các nhóm trình bày - HS, GV nhận xét * Hoạt động 4: Cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 3. Kết luận: - Nêu lại ghi nhớ SGK . Dặn dị : - Xe
Tài liệu đính kèm: