Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân

Mĩ thuật

Vẽ tranh: VẼ CHN DUNG

I. MỤC TIU :

- Hiểu đặc điểm, hình dng, của một số khuơn mặt người

- Biết cách vẽ chn dung

- Vẽ được tranh chân dung đơn giản .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Dụng cụ vẽ , vật mẫu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Giới thiệu bi : Khởi động :

Bi cũ - HS chuẩn bị đồ dùng học tập

-GV nhận xét

 Bi mới : ghi tựa

2. Pht triển bi

Hoạt động 1 Quan sát, nhận xét

-Cho hs quan sát một số hình ảnh ở SGK.

 -Hình dng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt đồ vật như thế no?

-GV by một vi mẫu

GV nhận xét, kết luận. Ht .

Hs quan st

- HS trả lời

Hoạt động 2: Cách vẽ

-Gợi ý để hs nhận ra các vẽ(SGK)

Gv nhắc HS: vẽ theo như cách hướng dẫn.

Hoạt động 3:Thực hành

-GV theo di quan st gip đỡ

-Nhận xét và yêu cầu thực hành vẽ vào vở

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

-Chon một số bài đẹp, nhận xét, động viên những hs còn chưa thực hiện tốt.

 3. Kết luận:

- Nu lại những nội dung vừa luyện tập

-Nhận xt tiết học

HS quan st

- HS thực hành vẽ tranh

- Đại diện nhóm trình bày

- HS, GV nhận xét

- Nhắc lại nội dung bi.

- CB bi sau

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính tả. 
-GV Đọc đoạn cần viết .
- Nhắc HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày bài .
- Đọc từng câu cho HS viết .
Giúp h/s TB-Y viết đúng bài chính tả.
- Đọc lại tồn bài .
- Chấm chữa bài . nhận xét chung .
GD h/s yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
Hát
-Hs lên bảng viết từ khĩ
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn văn . 
- Viết bài vào vở .
- Sốt lại .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.MT; giúp h/s làm đúng bài tập.
- Bài 2a : ( lựa chọn )
Nêu yêu cầu BT .
GV nhận xét 
- Bài 3 : 
+ Nêu yêu cầu BT , nhắc mỗi em chọn tìm một đồ chơi hoặc trị chơi đã nêu , miêu tả đồ chơi hoặc trị chơi đĩ ; cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và cĩ thể biết chơi trị chơi đĩ .
Giúp h/s TB-Y biết cách miêu tả về đồ chơi, trị chơi.
3. Kết luận:
- Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học . 
- Các nhĩm trao đổi , tìm tên các đồ chơi , trị chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch .
- Các nhĩm lên bảng thi làm bài tiếp sức - Cả lớp nhận xét .
- Viết vào vở tên một số đồ chơi , trị chơi , mỗi em viết khoảng 8 từ ngữ (hs tb yếu viết 4 trong 8 từ).
- Một số em tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi . Sau khi tả , các em cĩ thể hướng dẫn các bạn trong lớp trong lớp chơi đồ chơi đĩ .- Cả lớp nhận xét .
- H/s viết từ khĩ vào bảng con.
Mơn: Luyện từ và câu 
Bài:MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI
I MỤC TIÊU :
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trị chơi( BT1,BT2); phân biệt được những đồ chơi cĩ lợi và những đồ chơi cĩ hại( BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trị chơi( BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh vẽ các đồ chơi , trị chơi SGK phĩng to.Bảng lớp viết yêu cầu của BT3,4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ 1 HS làm lại BT.III.3 
GV nhận xét 
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập. MT; giúp h/s làm đúng các bài tập. 
- Bài 1 : 
+ Dán tranh minh họa ở bảng .
- Cả lớp quan sát kĩ từng tranh , nĩi đúng , nĩi đủ tên đồ chơi ứng với các trị chơi trong tranh .
- Bài 2 : 
+ Ghi lời giải BT2a viết tên các đồ chơi hoặc trị chơi cĩ tiếng bắt đầu bằng ch / tr 
Gv nhận xét
Hát .
-Hs lên bảng làm
- Đọc yêu cầu BT
- Vài em lên bảng , chỉ tranh minh họa , nĩi tên các đồ chơi ứng với các trị chơi .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp suy nghĩ , tìm thêm từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trị chơi bổ sung cho BT1 , phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .MT; giúp h/s làm đúng các bài tập tt
- Bài 3 : 
+ Nhắc HS trả lời đầy đủ từng ý của BT , nĩi rõ các đồ chơi cĩ ích , cĩ hại như thế nào ? Chơi đồ chơi thế nào thì cĩ lợi , thế nào thì cĩ hại ?
- Bài 4 : 
+ Cĩ thể yêu cầu mỗi em đặt 1 câu trong các từ trên .giúp h/s TB – Y cách đặt câu.
Gv nhận xét
3. Kết luận :
- Giáo dục HS biết sử dụng những đồ chơi cĩ lợi , bổ ích .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc yêu cầu BT , cả lớp theo dõi SGK .
- Trao đổi theo cặp , viết tên các trị chơi 
- Đại diện các nhĩm trình bày 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi .Cả lớp nhận xét
Nhắc lại nội dung bài.
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC 
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ - Kể ra một số việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
GV nhận xét 
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2/ Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Mục tiêu:Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang 60, 61. 
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình vẽ nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả 
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi các em sinh sống
- GV chốt ý.
Hoạt động 2: “Đĩng vai cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước”
Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ 
Thảo luận để tìm ý cho nội dung đĩng vai tuyên truyền.
Phân công từng thanh viên trong nhóm thể hiện được tác phẩm tuyên truyền.
Bước 2: Thực hành
- GV giúp đỡ các nhóm.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- GV đánh giá và nhận xét
3. Kết luận:
-Nêu việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
- Chuẩn bị bài 30.
Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
 - HS trả lời câu hỏi mà GV yêu cầu.
 - HS làm việc theo cặp theo sự hướng dẫn của GV.
 - Các nhóm lên trình bày trước lớp.
 - HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày 
Kĩ thuật
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (T1)
I. Mục tiêu :
- Sử dụng một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản . Cĩ thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Dụng cụ thêu 
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ: - HS chuẩn bị đồ dùng học tập
Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
Hoạt động 1:Ơn tập các bài đã học trong chương I 
-Gọi HS nêu các mũi khâu, thêu đã học .
- Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu
*Hoạt động 2:Chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn 
GV cho HS xem và lựa chọn
Cắt, khâu, thêu khăn tay
Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút 
Cắt, khâu, thêu váy liền áo, gối ơm.
=> Yêu cầu hs thực hành sản phẩm tự chọn ở T2,T3
*Hoạt động 3:Đánh giá 
GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành 
- Nêu các tiêu chí đánh giá
+Thêu đúng kĩ thuật. Đường thêu phẳng 
+ Các vịng mắc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau
+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian 
GV nhận xét và đánh giá sản phẩm 
3. Kết luận
Nhận xét chương I
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện theo yêu cầu 
HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn 
Ngày soạn :06/11/2013
Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 
Mơn :Tốn 
Bài :CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia số cĩ bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phấn màu .Nội dung cc bi tập.
-Xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ - Sửa các bài tập về nhà .
 GV nhận xét 
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia.MT; Giúp h/s hiểu được cách chia, biết thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết : 
- Ghi phép chia ở bảng : 8192 : 64 
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện tính 
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
b) Trường hợp chia cĩ dư :
- Ghi phép chia ở bảng : 1154 : 62
- Hướng dẫn đặt tính và thực hiện phép tính 
- Lưu ý : Tính từ trái sang phải , ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia .
Hát
-Hs sửa bài
- Theo dõi .
-Hs tham gia phát biểu y kiến 
- Tiếp tục theo dõi .
-Hs tham gia phát biểu ý kiến
Hoạt động 2 : Thực hành .MT: Giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : Đặt tính rồi tính .
-Gọi 4 HS lên bảng làm,cả lớp làm nháp.
Giúp h/s TB-Y cách thực hiện phép chia.
Gv nhận xét.
- Bài 2 : 
-Cho thảo luận nhĩm đơi
- Giúp h/s TB-Y cách giải tốn. 
GV nhận xét 
- Bài 3 : 
-Cho hs làm vào vở.Gv thu tập chấm
-Gọi hs lên bảng sửa bài
3. Kết luận:- Nêu lại cách chia cho số cĩ hai chữ số .
Nhận xét tiết học .
-HS lên bảng làm (hs tb yếu làm ý a )
lớp nhận xét.
-Thảo luận nhĩm đơi
-Các nhĩm thi đua trên bảng.lớp nhận xét. 
Cả lớp làm vào vở(hs tb yếu làm ý a)
- Hs lên bảng sửa bài
- Nhắc lại cách chia.
Mơn :Tập đọc
 Bài :TUỔI NGỰA
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng cĩ biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4; thuộc khoảng 8 dịng thơ trong bài)
- H/s khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK . Đoạn văn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ : Gọi 2 em tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ , trả lời các câu hỏi 
-Gv nhận xét 
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Luyện đọc .MT:giúp h/s đọc đúng bài thơ.
-Gọi HS nối nhau đọc bài
-Gv giảng nghĩa từ mới.
Giúp h/s TB-Y đọc đúng các từ ngữ của bài.
-Cho hs đọc theo cặp
- Đọc diễn cảm tồn bài .
Hát .
-HS đọc bài và trả lờicâu hỏi sgk
- Tiếp nối nhau đọc 4 khổ . Đọc 2 , 3 lượt 
- Đọc phần chú thích 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .MT: giúp h/s cảm thụ được bài thơ.
- Bạn nhỏ tuổi gì ?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?
- Ngựa Con theo ngọn giĩ rong chơi đến đâu ?
- Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên những cánh đồng hoa ?
- Trong khổ thơ cuối , Ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì ?
- Nếu vẽ mơt bức tranh minh họa bài thơ này , em sẽ vẽ như thế nào 
- Đọc khổ 1 .
- Đọc khổ 2 .
-Hs trả lời (hs tb yếu trả lời 2 trong 4 ý)
 - Đọc khổ 3 .
-Hs trả lời(hs tb yếu trả lời 1trong 3 ý) 
- Đọc khổ 4 .-Hs trả lời (hs tb yếu trả lời 1 trong 3ý )lớp nhận xét
 Tự phát biểu , giải thích .(Dành cho h/s khá, giỏi trả lời).
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm. MT: giúp h/s đọc diễn cảm bài thơ đúng.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Mẹ ơi , con sẽ  trăm miền . Đoc mẫu đoạn văn .Giúp h/s TB-Y đọc diễn cảm 2 khổ thơ đúng.
Nhận xét . 
3. Kết luận: 
- Giáo dục HS biết yêu mến cha mẹ mình .
- Nhận xét tiết học ..
- 4 em tiếp nối nhau đọc lại bài thơ .- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhẩm học thuộc lịng bài thơ .
- Nhắc lại nội dung bài.
Mơn :Kể chuyện
 Bài :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
- Kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn truyện ) đã kể.
- Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em sưu tầm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết sẵn đề bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ : Gọi HS kể lại 1 – 2 đoạn truyện Búp bê của ai ? 
-Gv nhận xét 
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập .MT:giúp h/s hiểu nội dung, yu cầu của bài.
- Viết đề bài , gạch dưới từ ngữ quan trọng : đồ chơi – con vật gần gũi .
Quan sát tranh minh họa SGK , phát biểu 
+ Truyện nào cĩ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em ?
+ Truyện nào cĩ nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em?
Hát .
-HS kể lại
- 1 em đọc yêu cầu BT , lớp theo dõi SGK .
- Quan sát tranh minh họa SGK , phát biểu. 
- Một số em nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện của mình . Nĩi rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật .
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .MT; giúp h/s kể được câu chuyện đầy đủ.
- Nhắc HS :
+ Kể chuyện phải cĩ đầu , cĩ cuối để các bạn hiểu được . Kể tự nhiên , hồn nhiên . Cần kết chuyện theo lối mở rộng.
Giúp h/s TB- Y biết cách kể chuyện
– Nĩi thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi .
+ Với những truyện khá dài , các em cĩ thể chỉ kể 1 , 2 đoạn , dành thời gian cho các bạn khác cũng được kể .
3. Kết luận:
- Giáo dục HS yêu thích kể chuyện .
Nhận xét tiết học . 
- Từng cặp kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Thi kể chuyện trước lớp :
- Mỗi em kể chuyện xong phải nĩi suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nội dung câu chuyện .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn câu chuyện hay nhất , bạn kể chuyện hay nhất .
CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nơng nghiệp:
- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phịng lụt: Lập Hà Đê Sứ: năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho tới cửa biển; khi cĩ lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng tự mình trơng coi việc đắp đê. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Cảnh đắp đê dưới thời Trần 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Giới thiệu bài : Khởi động :
Bài cũ - Kiểm tra ghi nhớ 
-GV nhận xét và cho điểm HS
 Bài mới : ghi tựa
2. Phát triển bài 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
Cho Hs thảo luận câu hỏi theo SGK
Hoạt động 2 : Hoạt động nhĩm 
- Những sự kiện nào trong bài nĩi lên sự quan tâm đến đê điều của vua nhà Trần?
GV giới thiệu đê Quai Vạc
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong cơng cuộc đắp đê?
- Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 
Liên hệ: GD: Tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách hiệm trong việc gĩp phần bảo vệ đê điều – những cơng trình cơng cộng phục vụ đời sống con người. 
3. Kết luận 
- Nêu ghi nhớ bài học 
 Dặn dị : Xem bài sau 
Nhận xét tiết học.
- hát
- HS trả lời 
- HS lên trình bày 
HS trả lời 
Ngày soạn: 07/11/2013
Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
Mơn :Tốn
Bài :LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia số cĩ ba, bốn chữ số cho số cĩ hai chữ số (chia hết, chia cĩ dư).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phấn màu .Nội dung các bài tập
- Xem trước bài ở nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ : :- Sửa các bài tập về nhà 
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1 : Củng cố việc thực hiện các phép tính , các biểu thức.MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
Gọi hs lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
Giúp h/s TB-Y cách đặt tính, tính.
- Bài 2 : 
-Cho thảo luận
Hát .
-Hs lên bảng làm (hstb yếu làm 2 phép tính của ý a) lớp nhận xét.
- Nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức 
Hoạt động 2 : Củng cố giải tốn .MT; giúp h/s giải tốn đúng.
- Bài 3 : Cho HS thảo luận nhĩm
-Gọi HS lên bảng thi đua làm bài
3. Kết luận: 
- Nêu lại cách chia cho số cĩ hai chữ số .
Nhận xét tiết học .
-HS thảo luận nhĩm đơi 
-Hs lên bảng thi đua làm bài .lớp nhận xét.
Nhắc lại cách chia số cĩ 2 chữ số
- CB: Chia cho số cĩ hai chữ số tt.
Mơn :Tập làm văn
Bài :LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả với lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
+ Giáo dục HS yêu thích viết văn .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết 1 ý của BT2b + viết lời giải BT2 .
- Bảng phụ để HS lập dàn ý cho bài văn BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ : 1 em nêu lại ghi nhớ bài học trước c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.MT: giúp h/s làm đúng các bài tập.
- Bài 1 : 
Giúp h/s TB-Y cách trả lời các câu hỏi.
+ GV kẻ bảng lớp để HS trả lời câu hỏi b GVchốt lại lời giải đúng.
Hát . 
- Cả lớp đọc thầm bài văn , trả lời câu hỏi .
- HS Trả lời miệng câu hỏi a , c , d .
- (H/s TB -Y trả lời 1trong 3ý ) .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập.MT; giúp h/s làm đúng bài tập tt. 
- Bài 2 : 
+ Viết bảng đề bài , nhắc HS chú ý : Tả chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay 
 Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước và bài văn mẫu.
+ Cho vài em đọc lại bài làm.
+ Nhận xét .
3. Kết luận : - Nêu lại các ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .
- Đọc yêu cầu BT .
- Làm bài cá nhân .
- Một số em đọc dàn ý .
- Những em làm bài xong , trình bày trước lớp cho cả nghe.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại nội dung bài
 Mơn :Luyện từ và câu 
Bài :GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được phép lịch sử khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những CH tị mị hoặc làm phiền lịng người khác (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng lớp viết yêu cầu BT.I.2 .
- Bảng phụ viết sẵn kết quả so sánh ở BT.III.2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ : 1 em làm lại BT1 , 2 của tiết trước .GV nhận xét
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1 : Nhận xét .MT: Giúp h/s tìm được câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép. 
-Bài 1:cả lớp làm bài Gọi HS phát biểu.
Gv nhận xét.
- Bài 2 : 
-Cho cả lớp viết vào vở.Gọi hs nối tiếp nhau đọc.Gv nhận xét
- Bài 3 : 
+ Nhắc HS cố gắng nêu được ví dụ minh họa cho ý kiến của mình .
Hát
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , làm bài 
- Cả lớp nhận xét , 
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , viết vào vở 
- Tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình 
Cả lớp nhận xét 
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
- Phát biểu ý kiến của mình .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK .
Hoạt động 3 : Luyện tập .MT; giúp h/s làm đúng các bài tập.
 Bài 1 : 
Cho nhĩm viết vắn tắt câu trả lời .
GV nhận xét ,
Bài 2 : 
Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già cĩ thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau khơng ? Vì sao ?
Giúp h/s TB-Y biết so sánh câu hỏi, tìm câu hỏi tế nhị hơn.
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
3.Kết luận : 
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS giữ phép lịch sự khi giao tiếp .
Nhận xét tiết học .
- 2 em nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT . Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn , trao đổi với bạn ngồi cạnh .Trình bày kết quả bài làm .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- 2 em tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ và cụ già : .
+ 1 em đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già .
- Đọc lại các câu hỏi , suy nghĩ , trả lời .
Nhắc lại nội dung bài.
Khoa học
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU: 
Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK.
Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài:
a. Khởi động :
b. Bài cũ : - Nêu những việc nên hay không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
c.Giới thiệu bài : ghi tựa
2. Phát triển bài: 
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.Mục tiêu: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát và làm thí nhiệm.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 62/SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
- GV đi tới các nhóm giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. GV đưa ra kết luận.
Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
*Mục tiêu: HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ trống của các vật
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng.
- GV yêu cầu HS xem mục thực hành trang 63/SGK để biết cách làm.
Bước 2: 
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả của mình. GV đưa ra kết luận.
Bước 3: Trình bày
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm trên.
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí Mục tiêu: Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Kể ra những ví dụ chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ trống bên trong vật đều có không khí.
- GV lần lượt đặt câu hỏi cho các nhóm:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
+ Tìm ví dụ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong õ chỗ rỗng của mọi vật.
- GV chốt ý
3. Kết luận:
 -Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
- Cho ví dụ không khí có ở quanh ta và vật.
-Chuẩn bị bài 31.
Nhậ xét tiết học
- 2, 3 HS trả lời
- HS đọc mục thực hành và làm theo SGK.
HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 + Cả nhóm thảo luận và đưa ra giả thiết “ xung quanh ta có không khí”
 + Làm thí nghiệm chứng minh.
 + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận 
- HS trình bày kết quả của mình.
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 
 + Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi
 + Làm thí nghiệm nhu gợi ý trong SGK
 + Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận 
- HS trình bày trước lớp.
 - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao.
 - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp.
Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ(tt)
I. MỤC TIÊU :
- Biết ĐBBB cĩ hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm làm chiếu cĩi, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vào ảnh mơ tả về cảnh chợ phiên 
HS K-G : Biết khi nào một làng trở thành làng nghề
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
Tranh nghề thủ cơng, chợ phiên của đồng bằng Bắc Bộ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài : Khởi đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15.doc