Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

1. KT : - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

2. KN : Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

3. TĐ : Có ý thức tự giác học tập, vượt khó trong học tập để đạt thành tích cao.

* HSKKVH : Đọc được một đoạn của bài , hoạt động cùng các bạn trong nhóm .

II. Chuẩn bị :

1.GV : Tranh minh hoạ cho bài

2. HS : Tim hiểu về chủ điểm mới và bài học

 

doc 39 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 903Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)
a. 13 x 5 x 2
b. 2 x 26 x 5 
- GV nhận xét , đánh giá và kết luận.
 Bài 3(T61) : Giải toán
- HDHS .
Bài giải
 Số học sinh của 1 lớp là
2 x 15 = 30 ( học sinh)
 Số học sinh của 8 lớp là
 30 x 8 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
Nhận xét, kl.
3. Kết luận : 
- YC HS nhắc lại TC vừa học.
- Nx chung giờ học 
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
Hoạt động của HS
- HS nêu
- Làm bài vào nháp, một HS làm vào phiếu.
( 2 x 3) x 4 = 6 x 4 2 x ( 3 x 4) = 2 x 12
 = 24 = 24
- 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
a
b
c
(a x b) xc
a x( b x c)
3
4
5
(3x 4) x5 =60
3x(4x5)=60
5
2
3
(5x2) x3 =30
5x(3x2)=30
4
6
2
(4x6) x2 =48
4x(6x2)=48
- Viết vào bảng
- HS nêu( a x b) x c = a x ( b x c)
* Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba .
- Nêu kết luận (nhiều hs)
- Tính bằng hai cách(theo mẫu)
- Làm vào vở, 4 HS làm vào bảng phụ.
C1: 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5) x 3= 20 x 3= 60
C2: 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3) = 4 x 15 = 60
C1: 5 x 2 x 7 = ( 5 x 2) x 7 = 10 x7 = 70
C2: 5 x 2 x 7 = 5 x ( 2 x 7) = 5 x 14 = 70
* HSKKlàm phần b.
- Làm bài theo nhóm .
- 13 x5 x 2 =13 x(5 x 2) =13 x 10 = 130
- 2 x26 x 5 = 26 (2 x 5) = 26 x 10 = 260
- Đọc đề, phân tích đề bài, làm bài vào vở, hai HS làm bài vào bảng phụ rồi trình bày .
 Bài giải
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là
15 x 8 = 120 ( bộ )
 Số học sinh của 8 lớp là
 120 x 2 = 240 ( học sinh )
Đáp số: 240 học sinh
 * HSKKVH : Làm được một phần của bài .
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ viết)
Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục tiêu:
1. KT : Nhớ và hiểu nội dung và cách trình bày bài chính tả Nếu chúng mình có phép lạ. Biết sử dụng đúng các tiếng có dấu hỏi, dấu ngã.
2. KN : Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. Luyện viết đúng những tiếng có dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi / dấu ngã
3. TĐ : Cẩn thận, kiên trì yêu cái đẹp.
* HSKKVH : Nhớ viết được một - hai khổ thơ.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Bảng lớp, bảng phụ
2. HS : Học bài cũ , tìm hiểu bài mới .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp .
- KTBC : KT sự chuẩn bị của HS .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ viết:
MT : Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
CTH : 
- Đọc 4 khổ thơ đầu của bài CT.
- Đọc thuộc lòng
? Những bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ước gì?
? Nêu từ ngữ khó viết?
- Gv đọc từ khó viết:
? Nêu cách trình bày bài?
Chấm 5, 7 bài viết
Hoạt động 2 : Làm bài tập
MT : Luyện viết đúng những tiếng có dấu thanh dễ lẫn : dấu hỏi / dấu ngã
CTH : 
Bài 2(T105) : 
- HS làm bài theo cặp rồi trình bày.
- GV nhận xét, kl
Bài 3(T105) : ? Nêu y/c?
Tổ chức cho HS thi làm bài nhanh và đúng theo nhóm.
- GV giải nghĩa từng câu
3 . Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Luyện viết lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 hs đọc
- 1 hs đọc thuộc lòng
- ...mình có phép lạ để cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành người lớn , làm việc có ích...
- HS nêu
- HS viết nháp, 1 HS lên bảng.
Hạt giống, trong ruột, đúc thành,đáy biển
- HS nêu
- Viết bài và tự sửa lỗi
* HSKKVH : Nhớ viết 1-2 khổ thơ.
Điền vào chỗ trống
b.
Dấu hỏi hay dấu ngã
- Nổi, đỗ, thưởng, đỗi, chỉ, nhỏ. 
 Thủa, phải, hỏi, của, bữa, để, đỗ.
- Viết lại cho đúng
a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
b. Xấu người đẹp nết
c. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể
d. Trăng mờ còn tỏ hơn sao
 Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi 
- Thi HTL các câu thơ trên
* HSKKVH : Hoạt động cùng bạn
Tiết 5: Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa kì I .
I) Mục tiêu:
1. KT : Củng cố KT về: Trung thực trong HT, vượt khó trong HT, bbiết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.
2. KN : Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3. TĐ : Luôn có ý thức : Trung thực trong , vượt khó trong , biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian.
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu các câu hỏi và tình huống.
HS : Ôn các kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. giới thiệu bài:
- ổn định lớp .
- KT bài cũ : ? vì sao phải tiết kiệm tiền của?
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Ôn bài cũ:
MT : Hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm .
CTH : GV đưa ra hệ thống các câu hỏi để HS trả lời .
? Thế nào là trung thực trong HT?
? Thế nào là vượt khó trong HT?P
? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến ntn?
? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
 ? vì sao phải tiết kiệm thời gian?
Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi và làm bài tập tình huống:
MT : Vận dụng được kiến thức vào các tình huống cụ thể trong học tập và cuộc sống .
CTH : HS thảo luận theo cặp, trả lời .
? Em sẽ làm gì khi không làm được bài trong giờ kiểm tra?
 ? Khi gặp bài khó em không giải được em sẽ xử lí ntn?
? Em sẽ làm gì khi được phân công một việc không không phù hợp ?
- HS nhớ lại và trả lời các câu hỏi .
- chịu điểm kém rồi q/tâm gỡ lại.
- Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được.
- nhờ bạn giảng giải để tự làm.
- Hỏi thầy giáo hoặc cô giáo hoặc người lớn.
- Em nói rõ lí do để mọi người hiểu và thông cảm với em...
* Những việc làm nào dưới đây là tiết kiệm tiền của? 
a. Giữ gìn sách vở đồ dùng HT.
b. Giữ gìn sách vở đồ dùng đồ chơi.
c. Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở , bàn ghế,tường lớp học.
d. Xé sách vở .
e. Làm mất sách vở, đồ dùng học tập, đồ chơi vứt bừa bãi. 
g. không xin tiền ăn quà vặt.
- Gv chốt ý kiến đúng ý a, b, g
? Bạn đã biết tiết kiệm t/g chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 việc làm cụ thể mà em đã biết tiết kiệm thời giờ?
3. Kết luận : 
- Hệ thống bài. NX giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS bày tỏ bàng thẻ màu 
- Tl nhóm 2
- Trình bày trước lớp. NX.
NS : 25 - 10 - 2009
NG :Thứ tư ngày 28 tháng10 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Có chí thì nên
I. Mục tiêu :
1. KT : Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ . Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
2. KN : Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình; Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
3. TĐ : Có ý thức vượt khó, vững vàng trong mọi hoàn cảnh .
* HSKKVH : Đọc được các câu tục ngữ, Hiểu được một phần ý nghĩa của các câu tục ngữ 
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh minh hoạ cho bài
HS : Học bài cũ , tìm hiểu bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Ông trạng thả diều
- NX, đánh giá cho điểm
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Đọc trôi chảy, rõ ràng từng câu tục ngữ.
CTH :
- Đọc từng câu
- Luyện đọc các từ khó
- Giải nghĩa 1 số từ
- Đọc theo cặp
- GV đọc toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
MT : Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ . Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.
CTH : 
Câu 1 :Cho HSTL nhóm trả lời các câu hỏi SGK.
- GV chốt ý kiến đúng.
a. Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định sẽ thành công. (câu 1, 4)
b. Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. ( Câu2, 5)
c. Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. ( Câu 3, 6, 7)
 Câu 2
- Gv đưa VD minh hoạ
- GV chốt ý kiến đúng ý c
Câu 3
Hoạt động 3 . Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
MT : Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình; Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
CTH : 
- Đọc từng câu
- Luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc
- Nhẩm học thuộc lòng cả bài
- Bình chọn bạn đọc hay, đúng
3. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Học thuộc lòng bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của học sinh
- 2 hs đọc theo đoạn
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nối tiếp đọc từng câu tục ngữ
- Luyện đọc trong cặp theo đoạn
- 1, 2 hs đọc 7 câu tục ngữ 
- Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm
1. Có công mài sắt.
4. Người có chí thì nên
2. Ai ơi đã quyết thì hành
5. Hãy lo bền chí câu cua
3. Thua keo này
6. Chớ thấy sóng cả
7. Thất bại là mẹ
- HS trình bày .
- Đọc yêu cầu. Làm bài tập vào SGKcá nhân.
+ Ngắn gọn, ít chữ ( 1 câu)
+ Có vần, có nhịp, cân đối
+ Có hình ảnh
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Hs phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt sự lười biếng của bản thân, khắc phục những thói quen xấu.
- Lần lượt đọc 7 câu
- Tạo cặp, luyện đọc
-3,4 hs thi đọc toàn bài
- Đọc thuộc từng câu
- Đọc thuộc cả bài
* HSKKVH : Đọc trơn được các câu tục ngữ.
Tiết 2: Tập làm văn :
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục tiêu:
1. KT: Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi
2. KN : Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra 
3. TĐ : Rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.
* HSKKVH : Biết trao đổi một vài ý về nhân vật trong truyện theo nọi dung đề bài .
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp 
- KTbài cũ:
- Trả bài, Nx bài kiểm tra giữa kì I
- Thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân( tuần 9)
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : . Hướng dẫn phân tích đề :
MT : Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi
CTH : 
* Tìm đề tài trao đổi
- Nêu tên nhân vật mình chọn?
* Xác định nội dung trao đổi
- Nói nhân vật mình chọn trao đổi và sơ lược về nội dung trao đổi
* Xác định hình thức trao đổi
Hoạt động 2 : HS thực hành 
MT : Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra 
CTH : 
- Đóng vai
- Thi đóng vai trao đổi trước lớp
- NX, bình chọn
+ Nắm vững mục đích trao đổi
+ Xác định đúng vai
+ Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn
+ Thái độ chân thực, cử chỉ, động tác tự nhiên
3. Kết luận : 
- NX chung giờ học
- Hoàn thiện lại bài( Trao đổi với người thân)
- Chuẩn bị bài sau
- Về nguyện vọng học thêm 1 môn năng khiếu
- Đọc đề bài ( 2, 3 hs)
- Hs phân tích đề bài
- Đọc gợi ý 1
- Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Kí,
Rô- bin-xơn, Niu-tơn
- Đọc gợi ý 2
- 1 hs giỏi làm mẫu
- Đọc gợi ý 3
- Tạo nhóm, hỏi và trả lời câu hỏi( người nói chuyện, xưng hô, chủ động hay gợi chuyện)
- Tạo cặp, đóng vai tham gia trao đổi, thống nhất ý
- Các nhóm thi đóng vai
- NX, đánh giá nhóm bạn
* HSKKVH : Bước đầu trao đổi được với bạn một vài ý theo yêu cầu của đề bài .
Tiết 3: Toán :
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: 
1. KT : - Biết cách nhân với số có số tận cùng là chữ số 0
2. KN : Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
*HSKKVH : Biết vận dụng kiến thức để làm được 2/3 số baìo tập của tiết học.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- KTBC : 
- Giới thiệu bài :
2 . Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 :
MT : Biết cách nhân với số có số tận cùng là chữ số 0
CTH : 
* 1324 x 20 = ?
- áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tách
* Đặt tính: 1324 x 20
Nêu cách thực hiện
- 1324 x 20 = 1324 x ( 2 x 10 )
 = ( 1324 x 2) x 10
 = 2648 x 10
 = 26480
- Làm vào nháp 1 324
 x
 20
 26 480
Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích
2. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0: 
MT : Biết cách nhân các số có số tận cùng là chữ số 0
CTH:
- Làm vào nháp
Viết 2 chữ số 0 vào hàng đơn vị và hàng chục của tích
? Nhắc lại cách nhân 230 với 70?
? Nêu cách thực hiện phép nhân với số tận cùng là chữ số 0?
Hoạt động 3 : Thực hành
MT : Biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
CTH:
Bài1(T 62) : ? Nêu y/c?
- GV nhận xét
Bài2(T62) : ? Nêu y/c?
- Gv nhận xét
Bài 3(T62) : - Giải toán
? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? 
- Cho HS hoạt động nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Nhận xét , kl
Bài4(T62) : Giải toán
-Chấm một số bài
3. Kết luận : 
- Hệ thống bài 
- Nhận xét tiết học , giao nhiệm vụ về.
* Nhân nhẩm: 230 x 70
- 230 x 70 = ( 23 x 10 ) x ( 7 x 10 )
 = ( 23 x 7 ) x ( 10 x 10 )
 = 161 x 100
 = 16100
* Đặt tính : 230 x 70
 230
 x
 70
 16100
- HS nêu.
- 2 bước ( đặt tính, tính)
- Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân, 3 HS làm vào bảng phụ, NX
 1342 13546 5642
x x x
 40 30 200
53680 406380 1128400
* HSKKVH : Làm được 1/2 bài .
- Nêu cách nhân
- Đặt tính rồi tính và ghi lại kết quả .
- Làm bài nhóm 2 , NX
a) 1326 x 300 = 397 800
b) 3450 x 20 = 6 900 
c) 1450 x 800 = 1 160 000
* HSKKVH : Cùng bạn làm bài .
- Đọc đề, phân tích và làm bàib theo nhóm 
 Bài giải
Ô tô chở được số gạo là:
50 x 30 = 1500 ( kg)
Ô tô chở được số ngô là:
60 x 40 = 2400 ( kg)
Ô tô chở được tất cả số gạo và ngô là;
1500 + 2400 = 3900 ( kg)
Đ/s: 3900 kg
 *HSKKVH : Hoạt động cùng bạn 
- Đọc đề, phân tích và thực hiện làm bài vào vở. Một HS 
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là
30 x 2 = 60 ( cm)
Diện tích tấm kính là
30 x 60 = 1800 ( cm2)
 Đ/s: 1800 cm2
* HSKKVH : Làm được một phần của bài .
Tiết 4: Lịch sử :
Nhà Lí dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết tiếp theo nhà Lê là nhà Lí. Lí Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lí. Ông cũng là người đầu tiên xây dung kinh thành Thăng Long ( nay là Hà Nội) Sau đó Lí Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt. Kinh đô Thăng Long thời Lí ngày càng phồn thịnh
2. KN : Có kí năng phân tích , tìm kiến thức lịch sử.
3. TĐ : Tự hào về truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bản đồ hành chính VN . Phiếu HT của HS.
HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- KT bài cũ : ?Trình bày t/ hình nước ta trước khi quân Tống sang x/ lược?
 ? Trình bầy diễn biến của cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất? 
 ? Nêu kết quả cua cuộc k/c chống quân Tống XL lần thứ nhất?
Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài : 
HĐ1: Gv giới thiệu
* Mục tiêu: Biết h/cảnh ra đời của nhà Lí.
CTH : 
?Nhà Lí ra đời trong h/ cảnh nào?
HĐ2: Làm việc theo nhóm .
* Mục tiêu: Xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La ( Thăng Long)
CTH:
- GV treo bản đồ.
? Chỉ vị trí của Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ?
? Lí Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
? Lí Thái tổ rời đô từ Hoa Lư ra Đại La vào t/g nào? Đổi tên Đại La là gì?
? Lí Thánh Tông đổi tên nước là gì?
- Giải thích:
 Thăng Long: Rồng bay lên
 Đại Việt: Nước Vn rộng lớn
HĐ3: Làm việc cả lớp
Mục tiêu : Biết quy mô xây dựng và các tên gọi khác của Thăng Long.
CTH : 
? Thăng Long dưới thời Lí đã được xây dựng như thế nào?
? Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác?
- Gv kết luận
3.Kết luận :
 ? Vì sao Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
? Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác?
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu giờ .
- Đọc thầm phần chữ nhỏ (T30)
- Năm 1005 vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi....Nhà Lí bắt đầu từ đây.
- Đọc đoạn: Mùa xuân năm 1010. màu mỡ này
- HS chỉ bản đồ, lớp q/s và nhận xét.
- HS hoạt động nhóm làm bài vào phiếu .
- Lập bảng so sánh 
Vùng đất 
ND 
so sánh
Hoa Lư
Đại La
Vị trí
Địa thế
- Không phải trung tâm.
- Rừng núi hiểm trở chật hẹp
- trung tâm đất nước.
- Đất rộng bằng phẳng,màu mỡ
- Vì đại La là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ về ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
- Mùa thu năm1010, Lí thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Đại La đổi tên Đại La thành Thăng long.
- Đại Việt
- HS đọc thầm và trả lời .
- Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố nên phường
- Đại La, Thăng Long, Đông Đô, 
Đông Quan, Đông Kinh, Hà nội, TP hà nội.
-2,3 hs đọc phần ghi nhớ
- HS TL.
Tiết 5 : Âm nhạc :
Ôn tập: Khăn quàng thắm mãi vai em.
Tập đọc nhạc số 3.
I/ Mục tiêu:
1. KT : Hiểu ý nghĩa và của bài hát . Biết đọc độ cao của bài TĐN.
2. KN : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Khăn quàng thắm mãi vai em, tập biểu diễn trước lớp kết hợp ĐT phụ họa; Đọc đúng độ cao, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số3.
3. TĐ : Tự hào khi được mang trên vai chiếckhăn quàng đỏ . Yêu quý môn học.
II/ Chuẩn bị:
GV : Bài TĐN, một vài động tác phụ họa cho bài hát .
HS : Ôn bài hát, tìm hiểu bài TĐN.
III/ Các HĐ dạy- học:
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp 
- KTBC 
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 :Ôn tập bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
MT : HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Khăn quàng thắm mãi vai em, tập biểu diễn trước lớp kết hợp ĐT phụ họa
CTH:
- Ôn bài hát .
- Chia lớp thành 2 nhóm.
HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ.
- GV hướng dẫn :
+ ĐT1:(câu 1)
+ ĐT2:(câu 2)
+ ĐT 3: ( câu 3-4)
+ ĐT 4: (Câu 5-9)
+ ĐT 5:(Câu 10)
- Gv làm mẫu.
- Hát đầu giờ .
 - HS nghe băng hát một lần.
 - Cả lớp hát 2 lần.
 - 1 nhóm hát
 - 1 nhóm gõ phách.
- Quan sát
- Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ.
- Biểu diễn theo nhóm.
Hoạt động 2 : : Học bài tập đọc nhạc số 3: Cùng bước đều.
MT : Đọc đúng độ cao, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số3.
CTH : 
?Nốt nhạc thấp nhất,cao nhất trong bài?
? Bài có những hình nốt gì?
* Luyện độ cao:
Bước 1; HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. 
Bước2: GV đọc mẫu 5 âm.
Bước 3:GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng độ cao.
* Luyện tập tiết tấu TĐN số 3: Cùng bước đều .
- GV cho HS ghép lời ca.
3. Kết luận : 
- Hát 1 lần bài:" Khăn quàng thắm mãi vai em " kết hợp múa phụ hoạ.
- NX giờ học.BTVN: ôn bài.
Đô - Son
Đô - rê - mi- pha - son .
- HS luyện độ cao.
Đô - rê - mi- pha - son .
- Đọc độ cao.
- HS luyện đọc 
- Ghép lời .
NS : 25- 10 - 2009
NG : Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Thể dục :
 Ôn tập 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi “Kết bạn”
I. Mục tiêu :
1. KT :- Ôn tập 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp. Trò chơi: " Kết bạn".
2. KN : Thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự; Chơi nhiệt tình, chủ động.
3. TĐ : Nghiêm túc, đoàn kết , có ý thức rèn luyện thân thể .
II. Chuẩn bị : 
GV : Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, còi, kẻ vạch sân
HS : Trang phục gọn gàng, ôn các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và phối hợp.
III. Nội dung và PP lên lớp :
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay
- Xoay các khớp
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
- Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Nội dung kiểm tra: Thực hiện 5 đ/ tác
+ Tổ chức và PP kiểm tra: Theo từng đợt
+ Cách đánh giá
b. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Kết bạn
3. Phần kết thúc:
- NX, đánh giá
- Công bố kết quả kiểm tra( tuyên dương những em hoàn thành tốt)
- Động tác thả lỏng
- Giao BTVN: Ôn lại 5 động tác, chơi trò chơi mà mình thích
Đội hình tập hợp
x x x x x
 x x x x x GV
x x x x x
Đội hình thi
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
xxxx x
GV
- Đội hình trò chơi
- Đội hình tập hợp
GV
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
Tiết 2 : Luyện từ và câu 
Tính từ
I. Mục tiêu:
1. KT : Hs hiểu thế nào là tính từ.
2. KN : Tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
3. TĐ : Cẩn thận; yêu quý TV.
* HSKKVH : Bước đầu hiểu về tính từ, biết vận dụng tìm được một số tính từ của bài tập.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp :
- KT bài cũ:
- Làm lại BT 2, 3 (T 106, 107)
- NX, đánh giá
- Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Phần nhận xét:
MT : Hs hiểu thế nào là tính từ.
CTH : 
Bài 1,2(T110-111) : Đọc truyện
a.Tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu- i
b. Màu sắc của sự vật
 Những chiếc cầu
 Mái tóc của thầy Rơ-nê
c. Hình dáng, kích thước và và đ2 khác nhau của sự vật
Thị trấn
Vườn nho
Những ngôi nhà
Dòng sông
Da của thầy Rơ-nê
*GV: những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng kích thước và đ2 của sự vật gọi là tính từ.
Bài 2(T111) : ? Nêu y/c?
 ? Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
? Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi ntn?
*GV: Những từ miêu tả đ2 , t/c của sự vật, HĐ trạng thái của người, vậtđược gọi là tính từ.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ:
MT : Hiểu và nhớ nội dung cần ghi nhớ về tính từ.
CTH : -? :Thế nào là tính từ?
- Nêu VD minh hoạ
Hoạt động 3 : Luyện tập 
MT : Tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ
CTH : 
Bài1(T111) : ? Nêu y/c?
- CHo HS làm bài cá nhân
- Nhận xét , KL .
Bài2(T112) : ? Nêu yêu cầu của bài?
 Đặt câu có tính từ:
- Nói về 1 người bạn hoặc người thân của em
- Nói về 1 sự vật quen thuộc với em
-GV nhận xét, bổ sung
3. Kết luận : 
 ? Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
- NX chung tiết học
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau
Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ .
- Mỗi hs làm 1 bài
- Cậu hs ở ác- boa
- Đọc nội dung bài tập 1 và 2( 2HS)
- HĐ theo cặp, trao đổi và nhận xét
-3 HS làm bài tập vào phiếu
- chăm chỉ, giỏi
- Trắng phau
- xám
- nhỏ
- con con
- nhỏ bé, cổ kính
- hiền hoà
- nhăn nheo
- Nghe
- ...bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
- ...dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
- HS nêu
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
- Nhỏ nhắn, ngoan, nguy nga, xấu xí, dài ngắn, xanh
- Tìm tính từ trong đoạn văn
- 2 Hs làm vào phiếu , lớp dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ SGK
a. gầy gò, cao, sang, tha, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
b. quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hang, trắng, ít, dài, thanh mảnh
* HSKKVH : Tìm được khoảng một nửa số tính từ có trong bài.
- 1 HS nêu
- Mẹ em rất dịu dàng.
 Bạn Lâm thông minh, nhanh nhẹn.
- Cây cảnh nhà em rất tươi tốt.
 Dòng nước đổ xuống trắng xoá .
* HSKKVH : Đặt được 1 câu.
Tiết 3: Toán :
Đề- xi- mét vuông
I. Mục tiêu : 
1. KT : Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề-xi-mét vuông ; Biết được 1 dm2 = 100cm2 và ngược lại
2. KN : Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo dm2
3. TĐ : Cẩn thận chính xác, bền bỉ và yêu thích môn học.
* HSKKVH : Bước đầu hiểu về đề-xi-mét vuông và từng bước vận dụng được vào làm bài tập.
II. Chuẩn bị : 
1.GV: Tấm bìa hình vuông cạnh 1 dm2 ( chia 100 ô vuông)
2. HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới, bảng con , sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng lớp làm nháp. 15 dm=.. cm, 1m=...dm
- GTB: 
2. Phát triển b

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11 Lop 4.doc