Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 3 Luyện đọc : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

 I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng ,phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật của đoạn 2 câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng”(BT1)

- Biết viết câu trả lời (BT2)

II.Phương pháp – phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

- Luyện tập thực hành

2.Phương tiện :

- GV: Bảng phụ

-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.

II. Tiến trình dạy học.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

2’ A.Mở đầu:

1.Ổn định tổ chức

 2.Kiểm tra bài cũ.

-1HS đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng

-GV nhận xét.

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

2.Thực hành:

 Bài 1:

- GV treo bảng phụ và đọc bài

-Cho 1HS đọc

-Cho HS thi đọc

GV chú ý sửa sai

-GVNX

Bài 2:

-Cho HS nêu yêu cầu của bài.

- GV HD HS làm bài tập

-Cho HS làm BT vào vở

-Cho HS đọc BT của mình

- GVNX

C. Kết luận:

- Nêu ND bài

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

-Hát

- 1 HS đọc bài

- 1HS đọc –lớp NX

-HS thi đọc

-HS nêu yêu cầu của bài

- HS nêu ý trả lời

- Làm bài vào vở

-HS đọc bài tập

-------------------------------------------------------------------------------------------------------

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 
2. Thực hành :
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 3 HS đọc 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tính nhẩm theo cặp 
- HS tính nhẩm theo cặp – các cặp trình bày- lớp nhận xét.
- GV nhận xét -KL
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng 
a,50000,60000,70000,80000,90000,100000.
b,10000,11000,12000,13000,14000,15000.
- GV gọi HS đọc bài 
c,78000,78100,78200,78300,78400,78500.
- GV nhận xét- KL
d,12345,12346,12347,12348,12349,12350.
Bài 3: - Gọi HS nêu BT
- Cho HS thảo luận theo cặp
- GVNX - KL 
 Bài 4:
- Cho HS nêu BT
- Cho HS phân tích BT – làm BT vào vở
- GV NX – KL
Bài 5: Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các số có 5 chữ số. 
- HS nêu BT
- HS thảo luận theo cặp – các cặp trình bày- lớp nhận xét
Số liền trước số đã cho số liền sau
+ 25340 25341 25342
+ 37559 37560 37561
+ 99998 99999 100 000
- HS nêu BT
- Phân tích BT- Làm BT vào vở - 1HS lên bảng thực hiện- Lớp nhận xét 
 Bài giải
 Số lít xăng còn lại trong thùng còn lại là:
 9000 – 4000 = 5000 (l)
 Đáp số : 5000 lít xăng
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 4 – các nhóm trình bày 
`
-> GV nhận xét -KL
 4’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- NX tiết học
 --------------------------------------
Tiết 3 Luyện đọc : CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
 I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng ,phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật của đoạn 2 câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng”(BT1)
- Biết viết câu trả lời (BT2)
II.Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Luyện tập thực hành
2.Phương tiện :	
- GV: Bảng phụ 
-HS : Vở BTCC kiến thức và kỹ năng.
II. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
2’
A.Mở đầu:
1.Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ.
-1HS đọc bài: Cuộc chạy đua trong rừng
-GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV treo bảng phụ và đọc bài
-Cho 1HS đọc 
-Cho HS thi đọc 
GV chú ý sửa sai 
-GVNX
Bài 2: 
-Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- GV HD HS làm bài tập
-Cho HS làm BT vào vở 
-Cho HS đọc BT của mình
- GVNX 
C. Kết luận:
- Nêu ND bài
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-Hát
- 1 HS đọc bài 
- 1HS đọc –lớp NX
-HS thi đọc
-HS nêu yêu cầu của bài
- HS nêu ý trả lời
- Làm bài vào vở
-HS đọc bài tập 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:13/3/2016
Ngày giảng: 15/3/2016 (Thứ ba)
Tiết 1 Toán: (tiết 137) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Đọc và viết thứ tự các số tròn nghìn ,tròn trăm có năm chữ số .
- Biết so sánh các số
-Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:
- Bảng viết nội dung BT1
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV viết: 93865..93845	 25871..23871 
 =>2HS lên bảng 
+ Nêu quy tắc so sánh số có 5 chữ số ? (1HS)
+ GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
- HS thực hiện y/ c
Bài 1: Củng cố về điền số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp
+ 99602; 99603; 99604
+ 18400; 18500; 18600
- GV gọi HS đọc bài nhận xét 
+ 91000; 92000; 93000
- GV nhận xét
Bài 2: Củng cố về điền dấu (So sánh số) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm bảng con
3000+2 < 3200 
6500 + 200 > 66231
8700 -700 = 8000
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
9000 +900 < 10000
Bài 3: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
 - HS thảo luận theo cặp – trả lời miệng- lớp NX
a, 8000 - 3000 = 5000
 6000 + 3000 = 9000................
b, 3000 x 2 = 6000
200 + 8000 : 2 = 200 + 4000
- GV nhận xét - KL
 = 4200................
Bài 4: Củng cố về số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
+ Số lớn nhất có 5 chữ số . 99999
+ Số bé nhất có 5 chữ số. 10000
- GV nhận xét 
Bài 5: Củng cố về số có 5 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- Làm vở- HS lên bảng
- GV nhận xét -KL
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
1 HS nêu 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
-NX tiết học
 -----------------------------------------	
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết): (tiết 55) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết đúng đoạn tóm tắt truyện "Cuộc chạy đua trong rừng"
- Làm đúng bài tập phân biệt các âm, .... do phát âm sai: l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:- Bảng phụ ( 6 chiếc)
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc: sổ, quả dâu,rễ cây 
HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
- Viết bảng con - 2 HS viết BL
- HSNX
2.1.HD học sinh nghe viết:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
-> Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa con.
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
- HS luyện 
GV quan sát, sửa sai
2.2. Thực hành
 - GV đọc 
- HS viết bài vào vở 
GV quan sát uốn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi 
2.3.HD làm bài tập 
Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu làm bài tập 
+ GV giải nghĩa từ "thiếu niên" 
- HS làm bài vào BP theo nhóm
- GV gọi HS lên bảng 
- Nhóm trình bày -> NX 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. thiếu niên -nai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó - từ xa lại 
 2’
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- NX tiết học
Tiết 3 Tập viết: (tiết 28) ÔN CHỮ HOA T (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th) ,L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Thể dục ....nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:- Mẫu chữ viết hoa T (Th)
- GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng 
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? (2HS)
- HS + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối : 
2 HS - Hs viết BC, BL
2.1.Hướng dẫn viết trên bảng con 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát trong VTV 
- HS quan sát trong vở tập viết 
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- T (Th), L
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS quan sát 
- HS tập viết Th, L trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
b. Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt
- HS nghe 
- HS tập viết bảng con
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ.
- Học sinh nghe 
- HS tập viết bảng con: Thể dục 
- GV sửa sai cho HS 
2.2. Thực hành:
a, HD viết vào VTV.
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
- NX bài viết 
- HS nghe 
 2’
C. Kết luận: 
- Hệ thống bài
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- NX tiết học
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện viết: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày đúng đoạn bài chính tả của bài: “ Cuộc chạy đua trong rừng”(từ Ngựa con dẫn đầu.......đến cuối cùng dừng hẳn lại)
 - Biết làm bài tập 2,3
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:-Vở BTCC,phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc bài : Cuộc chạy đua trong rừng
- GV NX- GĐ
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu YC BT
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn văn
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
-Hát
-1HS đọc bài
- HS nêu YC BT
- HS chú ý nghe 
+Đoạn văn trên nói lên điều gì?
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV HD HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn có mấy câu?
- có 4 câu
+Có những chữ nào cần viết hoa?
- HS nêu
+ Cho 1 HS lên bảng viết tiếng khó
- 1 HS lên bảng viết – dưới lớp viết vào nháp
+ GV sửa sai cho HS
b.GV đọc bài:
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS
- HS nêu yêu cầu bài tập 
-GV NX – chốt lại ý đúng:
a, nỗi buồn ,lỗi lầm ,leo lét , nét chữ, lương thiện,nương rẫy.
b,kĩ lưỡng ,kỉ niệm ,ngả đường, ngã ba ,vững chãi, chải đầu
Bài 3:
- GV yêu cầu HS
- GV NX – KL
a, cây lúa
b,quả ớt
-Cho HS thảo luận nhóm 4
Nhóm 1-2: a
Nhóm 3-4: b
Các nhóm trình bày –NX
- HS nêu BT
-HS thảo luận theo cặp – trả lời miệng BT- lớp NX
 3’
C. Kết luận : 
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
---------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán: ÔN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Củng cố các số có năm chữ số
- Củng cố về so sánh các số có 5 chữ số.
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:-Vở BTCC 
- phiếu BT
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng: 67007; 27082; 93300 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Thực hành :
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé -> lớn
2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tính nhẩm theo cặp 
- HS tính nhẩm theo cặp – các cặp trình bày- lớp nhận xét.
- GV nhận xét -KL
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng 
a,12467, 15214 ,21308 ,40235.
b,số bé nhất là: 18237
- GV gọi HS đọc bài 
c,số lớn nhất là:100 000
- GV nhận xét- KL
Bài 3: - Gọi HS nêu BT
- Cho HS thảo luận theo nhóm 4
- GVNX - KL 
 Bài 4:
- Cho HS nêu BT
- Cho HS phân tích BT – làm BT vào vở
- GV NX – KL
- HS nêu BT
- HS thảo luận theo nhóm 4– các nhóm trình bày- lớp nhận xét
+ Nhóm 1: a,b
+Nhóm 2: c,d
- HS nêu BT
- Phân tích BT- Làm BT vào vở - 1HS lên bảng thực hiện- Lớp nhận xét 
 Bài giải
Số mét đường dây điện lắp được trong một ngày là:
 420 : 4 = 15 (m)
Số mét đường dây điện lắp được trong 7 ngày là:
 15 x 7 = 105 (m)
 Đáp số: 105 mét 
 4’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- NX tiết học
---------------------------------------------
Ngày soạn:14/3/2016
Ngày giảng: 16/3/2016 (Thứ tư)
Tiết 1: Toán: (tiết 138) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết số trong phạm vi 100.000
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- Luyện ghép hình.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:- 8 hình tam giác vuông như BT4
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Làm BT1 + 2 (tiết 137) (2HS)
- HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá :
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
Bài 1:Củng cố về thứ tự các số trong phạm vi 100000
- GV gọi HS nêu yêu cầu
2 HS lên BL làm
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở
- HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm
a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b. 24688; 24686; 24701 ;24700
- GV gọi HS đọc bài 
c. 99997; 99998; 99999; 100000
- GV nhận xét 
Bài 2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con.
x + 1536 = 6924 
 x = 6924 - 1536
 X = 5388
X x 2 = 2826
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng 
- GV NX -KL
 X = 2826 : 2 
 X = 1413.
Bài 3: Củng cố về giải bài toán có liên quan -> rút vê đơn vị 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng 
- HS làm bài vào vở- 1HS lên bảng
Bài giải
Tóm tắt
Số mét mương đào được trong 1 ngày là: 315 : 3 = 105 (m)
3 ngày: 315 m
8 ngày: .m?
Số mét mương đào được trong 8 ngày là: 105 x 8 = 840 (m)
 Đáp số: 840 m
- GV nhận xét - KL
Bài 4: Củng cố về phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát và tự sắp xếp hình
- HS xếp hình
- HS thi xếp theo tổ
- Nhận xét 
- GV nhận xét
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
1 HS
- Chuẩn bị bài sau
- NX tiết học
 -------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 28) CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu:
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ: đẹp lắm,nắng vàng,bóng lá, bay lên lộn xuống
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ ,đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung ,ý nghĩa bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. (2HS)	
-> GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV dùng tranh minh hoạ gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc
- GV đọc bài thơ 
- 2 HS kể -> HSNX
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
- HĐ luyện đọc+ giải nghĩa từ.
+ Đọc từng dòng thơ + đọc từ khó: đẹp lắm,nắng vàng,bóng lá, bay lên lộn xuống
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ-> từ khó 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo N4 
- Các nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài thơ 
2.2.Tìm hiểu bài 
- Bài thơ tả hoạt động gì của HS?
-> Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống
+ Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
- Nêu nội dung bài ?
-> Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Nêu 
2.3. Thực hành
Học thuộc lòng bài thơ
- 1HS đọc lại bài thơ 
- HD học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. 
- HS đọc theo HD của GV 
- HS thi đọc từng khổ, cả bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 2’
C. Kết luận: 
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- NX tiết học
-------------------------------------- 
Ngày soạn:15/3/2016
Ngày giảng: 17/3/2016 (Thứ năm)
Tiết 2: Toán: (tiết 139) DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: 
Giúp HS:
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích thông qua bài toán so sánh diện tích của các hình.
- Biết :Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia ;Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
.Phương tiện:- Các hình minh hoạ trong SGK.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 3 (tiết 138) 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối : 
 2.1.GT về diện tích của 1 hình
 HS nắm được khái niệm về diện tích 
- 1HS
a. Ví dụ 1: 
- GV đưa ra trước lớp hình tròn 
- HS quan sát 
+ Đây là hình gì ?
-> Đây là hình tròn.
- GV đưa ra HCN 
- HS quan sát
+ Đây là hình gì ?
- Đây là HCN
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn 
- HS quan sát 
+ Em có nhận xét gì về HCN và HT ?
-> HCN nằm được trọn trong hình tròn
+ Diện tích của HCN như thế nào với hình tròn 
-> Diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. 
b. VD2: 
- GV đưa ra hình A ( như SGK) 
- HS quan sát 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- Hình A có 5 ô vuông 
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ?
-> Có 5 ô vuông 
+ Em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
-> DT hình A bằng DT hình B.
-> Nhiều HS nhắc lại 
c. VD3: 
- GV đưa ra hình P (như SGK)
- HS quan sát 
+ DT hình P bằng mấy ô vuông ?
-> DT hình P bằng 10 ô vuông 
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
- HS quan sát 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
-> Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông 
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
-> Thì được 10 ô vuông 
+ 10 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
- Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
- DT hình P bằng tổng diện tích của các hình M và N.
2.2. Thực hành
Bài 1:CC về so sánh diện tích của các hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp 
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa 
-> 4 - 5 HS nêu 
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
Hình Q gồm 10 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q 
- GV gọi HS đọc bài 
-> 4 - 5 HS 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 3 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả ?
- 3 - 4 HS nêu phỏng đoán của mình 
- GV đưa ra 1 số hình như hình A
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- Yêu cầu HS ghép 2 mảnh của vừa cắt thành hình vuông 
- HS thùc hµnh 
+ H·y so s¸nh diÖn tÝch h×nh A víi h×nh B ?
- DT h×nh A b»ng DT h×nh B
- GV nhËn xÐt 
2’
C. KÕt luËn:
- Nªu l¹i ND bµi ?
1 HS nªu
- ChuÈn bÞ bµi sau.
-NX tiết học
 -------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: (tiết 28)
NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I. Mục tiêu:
- Xác định được cách nhân hoá cây cối ,sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá(BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Đặt đúng dấu chấm ,dấu chấm hỏi ,dấu chấm than vào ô trống trong câu(BT3)
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:- Bảng lớp viết 3 câu văn BT2:
- 3 bảng phụ viết ND bài 3.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1’
32’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không KT
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình 
- GV gọi HS đọc bài - Nhận xét 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
Bài tập 2:
- GV gọi HS đọc bài 
- 2HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- 3HS lên bảng làm -> HS nhận xét 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả 1 vùng Sông Hồng., mở hội để tưởng nhớ ông.
- GV nhận xét.
c. Ngày mai, muông thú..thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
Bài tập 3.
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào nháp 
- HS làm bài 
- GV dán bảng 3 bảng phụ 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét. 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ?
1 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau
- NX tiết học
 -------------------------------------------
TiÕt 4: ChÝnh t¶ (nhí- viÕt): (tiết 56) CÙNG VUI CHƠI
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ - viết lại chính xác các khổ thơ 2,3,4 của bài cùng vui chơi
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm, dấu thanh dễ viết sai: l/n; dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm
2.Phương tiện:- Giấy A4 - Tranh, ảnh về 1 số môn TT.
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc; thiếu niên, nai nịt, khăn lụa (HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
2.1. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT28 15-16.docx