Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4: Toán: (tiết 106) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Biết gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm ).

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2. Không nêu tháng 1 là tháng giêng, tháng 12 là tháng chạp.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

1.Phương pháp:

- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày

2.Phương tiện:

- Tờ lịch T1, 2,3 năm 2004

- Tờ lịch năm 2005, 2011

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

3’

30’

 A. Mở đầu

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- 1 năm có bao nhiêu tháng ?

- T 2 thường có bao nhiêu ngày ?

- HS + GV nhận xét

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá :

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài

2. Thực hành

Bài tập 1 + 2: Củng cố số ngày trong tháng, trong tuần.

Bài 1:

- GV gọi HS nêu yêu cầu

HS nêu

- 2HS nêu yêu cầu bài tập.

 - HS xem tờ lịch T1, 2,3 năm 2004

 + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? - Thứ 3

 + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy - Thứ 2

 + Ngày đầu tiên của T3 là thứ mấy ? - Thứ hai

 + Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy - Thứ 4

 + Tháng 2 năm 2004 có bao nhiêu ngày - 29 ngày

 

docx 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- 1số mô hình hình tròn.- Com pa dùng cho GV và HS.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở dầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 1 + 2 (tiết 106) 
- GV + HS nhận xét.
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài 
2. Kết nối :
HĐ1: Giới thiệu hình tròn.
- GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- 2 HS
- HS nghe - quan sát
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB
- GV nêu: Trong 1 hình tròn 
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB. 
- HS nghe 
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
- Nhiều HS nhắc lại
HĐ 2: Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn.
 HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cấu tạo của com pa
- HS quan sát 
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
- GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm.
+ YC khẩu độ compa bằng 2cm trên trước
- HS tập vẽ hình tròn vào nháp
+ Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn.
HĐ3: Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
+ Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn?
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở 
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm.
b. Tâm I, bán kính 3 cm 
- HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài 
- GV nhận xét 
- HS nhận xét 
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp 
- GV gọi HS nêu, kết qủa.
+ Đồ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD
- GV nhận xét 
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
 ----------------------------------------
Tiết 2 Chính tả: (Nghe - viết): (tiết 43) Ê – ĐI - XƠN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, thảo luận nhóm ,trình bày
2.Phương tiện:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc: thuỷ chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa 
HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học :
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
- 2HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
2.1.Hướng dẫn HS nghe viết 
- GV đọc ND đoạn văn một lần 
- HS theo dõi 
- 2HS đọc lại 
- Những phát minh, sáng chế của Ê - đi - xơn có ý nghĩa như thế nào ? 
- Ê - đi - xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt lành cho con người.
- Đoạn văn có mấy câu?
- 3 câu
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? 
- Chữ đầu câu: Ê, bằng.
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các chữ.
- GV đọc 1 số tiếng khó:
Ê - đi - xơn, lao động, trên trái đất 
- HS luyện viết bảng con.
2.2. Thực hành: GV đọc đoạn văn viết 
- HS nghe - viết bài vào vở .
- GV quan sát, uấn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở - NHẬN XÉT 
2.3.Hướng dẫn HS làm bài tập 2a.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- Lớp làm bài theo nhóm đôi.
- GV gọi HS đọc bài
- Vài HS đọc bài - nhận xét bài làm 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
a. tròn, trên, chui là mặt trời.
2’
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? (1HS)
- 1 HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học.
---------------------------------------
Tiết 3 Tập viết : (tiết 22) ÔN CHỮ HOA P
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giangvào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy - học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph), Phan Bội Châu 
- GV viết sẵn câu ứng dụng lên bảng.
III. Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 21? 
- GV đọc: Lãn Ông, ổi 
à HS + GVnhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành
2.1.HD học sinh viết bảng con:	
a. Luyện viết chữ hoa:
- 1HS)
- 2 HS lên BL viết
- GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng.
- 1 HS đọc.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N.
- GV treo chữ mẫu Ph.
- HS nêu quy trình.
- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- HS quan sát, nghe.
- HS viết bảng con Ph và chữ T, V.
à GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- GV: Phan Bội Châu ( 1867- 1940) ông là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam.
- HS nghe.
+ Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
+ Khoảng cách của các chữ viết như thế nào?
- Cách nhau con chữ O
- HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km
- HS nghe.
- Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào?
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con: Phá, Bắc.
à GV sửa sai cho HS.
2.2.HD học sinh viết vào vở TV:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe.
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
 2’
- NX bài viết
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài học.	
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nghe.
--------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tù nhiªn vµ x· héi Bài 43 rÔ c©y
I. Mục tiêu:
- KÓ tªn mét sè c©y cã rÔ cäc, rÔ chïm, rÔ phô hoÆc rÔ cñ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy - học:
1.Phương pháp:
- Bàn tay nặn bột. 
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
Mét sè c©y cã rÔ cäc, rÔ chïm, rÔ phô. C¸c h×nh trong sgk tr. 78, 79.
III. Tiến trình dạy - học:
A. Bµi cò: 
 - Gäi 1 hs nh¾c l¹i chøc n¨ng cña th©n c©y ?
 - Gäi HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung 
B.Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Giíi thiÖu bµi
2. Néi dung bµi míi 
Häat ®éng 1: Lµm viÖc víi vật thật (Sgk)
1. Tình huống xuất phát và tình huống nêu vấn đề :
Gv nêu tình huống: 
Các em thấy rễ cây thường có cấu tạo như thế nào? Có những loại rễ cây nào?
Cách mọc của rễ cây ra sao? Mỗi loại rễ cây có tác dụng gì đối với cây?...
Bằng sự hiểu biết của mình các em hãy nêu dự đoán của mình về các ý nêu trên.
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
GV yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở TNXH:
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng hoặc viết vào băng nhóm, )
*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp 
 Đại diện các nhóm nêu:
3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
 Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến 
* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu
HS tổ chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.
Đẻ tìm hiểu về cấu tạo và cách mọc của các loại rễ cây có thể lựa chọn phương án nào?
4.Thực hiện phương án tìm tòi
GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục:
-Câu hỏi -Dự đoán
Cách tiến hành Kết luận rút ra.
 - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Lµm viÖc theo nhóm : Quan s¸t rễ cây hoặc sgk tr. 78, 79.
 + HS ®iÒn vµo phiÕu BT.
 + GV ®i ®Õn c¸c nhãm h­íng dÉn thªm.
m« t¶ ®Æc ®iÓm cña rÔ cäc vµ rÔ chïm.
m« t¶ ®Æc ®iÓm cña rÔ cäc, rÔ chïm, rÔ cñ. 
m« t¶ ®Æc ®iÓm cña cäc, rÔ chïm, rÔ phô vµ rÔ cñ.
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
HS lÇn l­ît nªu ®Æc ®iÓm cña cäc, rÔ chïm, rÔ phô vµ rÔ cñ.
Mỗi học sinh chỉ nói đặc điểm của rễ cây của cây.
Học sinh nêu tác dụng của rễ cây đối với cây
+ GV hái: Theo em, khi ®øng tr­íc giã c©y cã rÔ cäc hay rÔ chïm sÏ ®øng v÷ng h¬n ? V× sao ? 
 +Vậy cây trông để chắn bão là cây gì? Cây đó là cây rễ cọc hay cây rễ chùm.? 
Một số nhóm lên phân loại cây theo nhóm rễ.
5 Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu
HS nêu kết luận
GV kết luận: §a sè c©y cã rÔ to vµ dµi, xung qung rÔ ®ã ®©m ra nhiÒu rÔ con, lo¹i rÔ nh­ vËy ®­îc gäi lµ rÔ cäc. mét sè c©y kh¸c cã nhiÒu rÔ mäc ®Òu nhau thµnh chïm, lo¹i rÔ nh­ vËy ®­îc gäi lµ rÔ chïm. Mét sè c©y ngoµi rÔ chÝnh cßn cã rÔ phô mäc ra tõ th©n hoÆc cµnh. Mét sè c©y cã rÔ ph×nh to t¹o thµnh cñ, lo¹i rÔ nh­ vËy gäi lµ rÔ cñ.
C©y cã hai lo¹i rÔ chÝnh, ®ã lµ rÔ cäc vµ rÔ chïm . C©y cã rÔ chïm th­êng kh«ng b¸m ®­îc s©u vµo lßng ®Êt nªn rÊt dÔ bÞ nghiªng, ®æ. C©y cã rÔ cäc b¸m s©u vµo lßng ®Êt nªn ®øng v÷ng h¬n. 
Liên hệ :Dựa vào cấu tạo của rễ cây để trồng cây như thế nào?
 C. Kết luận.
DÆn HS vÒ s­u tÇm c¸c lo¹i c©y quan s¸t vµ nhËn xÐt rÔ.
------------------------------------------------------------
Tiết 2 Toán: ÔN VỀ XEM LỊCH, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH
I. Mục tiêu: 
- Củng cố xem lịch và ôn về đường kính ,bán kính.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, nhóm trình bày
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
 - 1 năm có bao nhiêu tháng ?
- T 2 thường có bao nhiêu ngày ?
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
-Cho HS thảo luận theo cặp 
- 2HS nêu 
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp và trình bày miệng
a, Tháng 2 có 28 ngày
b,Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ năm
c,Tháng 2 có 4 ngày chủ nhật
Đó là các ngày :6 ,13, 20 , 27
d, Ngày cuối cùng của tháng 2 là thứ hai ngày 28
- GV nhận xét, sửa sai .
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS yêu cầu bài tập 
- Làm vào vở và 1 HS lên bảng thực hiện.
- GVNX - KL
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS làm bài vào vở 
- GVNX - KL 
- Làm BT vào vở
2’
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học ,
 -------------------------------------
Tiết 3: Luyện viết: ÔNG TRỜI BẬT LỬA
I. Mục tiêu: 
 - Trình bày đúng bài chính tả hai khổ thơ đầu của bài “Ông trời bật lửa”
 - Điền vào chỗ trống BT2,BT3.
II. Phương pháp – phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành
2.Phương tiện:
-Vở BTCC,phiếu BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
32’
A. Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-1 HS đọc bài : Ông trời bật lửa
- GV NX- GĐ
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS nêu YC BT
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc đoạn thơ
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
-Hát
-1HS đọc bài
- HS nêu YC BT
- HS chú ý nghe 
+Đoạn thơ nói lên điều gì?
- 1 HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV HD HS nhận xét chính tả:
+ Đoạn thơ thuộc thể thơ mấy chữ?
- thể thơ 5 chữ
+ Đoạn thơ đó có mấy dòng thơ?
- có 8 dòng thơ
+ Có những chữ nào cần viết hoa?
- HS nêu
- Luyện viết tiếng khó:
- HS luyện viét vào bảng con 
+ GV đọc: trăng sao trốn,nóng lòng ,tỉnh giấc.
+ GV sửa sai cho HS
b.GV đọc bài:
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở
- GV đọc bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
Bài 2:
- GV yêu cầu HS
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS
- GV nhận xét 
Bài 3:
- GV yêu cầu HS
- GVNX - KL
- thảo luận nhóm 5 – làm vào bảng phụ – lớp nhận xét
- HS nêu BT
-Cho HS làm BT vào vở -1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
 3’
C. Kết luận : 
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:25/01/2016
Ngày giảng: 27/01/2016 (Thứ tư)
 Tiết 1: Toán: (tiết 108) ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
II. Phương pháp, phương tiện dạy- học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
III. Tiến trình dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại BT1 + 2 tiết 107 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
Bài tập 1:Vẽ hình tròn theo mẫu.
- 2 HS
 2’
- GV nhận xét.
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- 1 HS nêu
 ------------------------------------------
Tiết 2 : Tập đọc: (tiết 22) CÁI CẦU
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, bài thơ.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất (trả lời được các CH trong SGK; Thuộc được khổ thơ em thích).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại chuyện: Nhà bác học và bà cụ ? 
- HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc:
GV đọc diễn cảm bài thơ 
 2HS 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Đọc từng dòng thơ + từ khó đọc:xe lửa, qua lại, lối,võng,đãi đỗ,sông Mã.
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ-> LĐ từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- 4 HS đọc
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng
- HS nghe 
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo N4 
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
2.2.Tìm hiểu bài:
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân.
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá
- HS nghe
+ Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
- Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió.
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
- Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên.
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
- HS phát biểu
+ Bài thơ cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?
2.3. Thực hành:
- Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra.
Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc bài thơ.
HD học sinh đọc diễn cảm bài thơ 
- HS nghe 
- 2HS đọc cả bài 
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 
- HS đọc theo dãy, nhóm, bàn
- 1 vài HS thi đọc thuộc
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài thơ ?
- 2HS nêu
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học
----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI Bài 44 RỄ CÂY (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nªu chøc n¨ng cña rÔ c©y ®èi víi ®êi sèng cña thùc vËt vµ Ých lîi cña rÔ c©y®èi víi ®êi sèng con nguêi.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Bàn tay nặn bột. 
Th¶o luËn , lµm viÖc nhãm 
2.Phương tiện:
Mét sè c©y có rÔ kh¸c nhau.
III. Tiến trình dạy học: 
A/ Bµi cò: 
- KÓ tªn c¸c lo¹i rÔ c©y? Cho vÝ dô?
B Ho¹t ®éng d¹y vµ häc
1 Khám phá
2. Thực hành
2.1. Tình huống xuất phát và tình huống nêu vấn đề :
Gv nêu tình huống: 
Các con thấy rễ cây thường có nhiệm vụ gì?nếu không có rẽ cây thì cây có sống được không? Rễ cây có những ích lọi gì với đời sông con người?...
Bằng sự hiểu biết của mình các em hãy nêu dự đoán của mình về các ý nêu trên.
2.2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:
GV yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở TNXH:
– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đoán.(HS nêu miệng )
*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp 
 Đại diện các nhóm nêu:
2.3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
 Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến 
* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu
HS tổ chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.
Đẻ tìm hiểu về cnhiệm vụ và ích lợi của rễ cây có thể lựa chọn phương án nào?
2.4.Thực hiện phương án tìm tòi
GV cho HS viết dự đoán vào vở trước khi tiến hành với các mục:
-Câu hỏi -Dự đoán
Cách tiến hành Kết luận rút ra.
 - Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát 
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 Lµm viÖc theo nhóm : Quan s¸t rễ cây hoặc sgk tr. 78, 79.
 + HS ®iÒn vµo phiÕu BT.
 + GV ®i ®Õn c¸c nhãm h­íng dÉn thªm.
B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp: HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
HS lÇn l­ît nªu nhiệm vụ của rễ cây đối với cây
Gv cho học sinh xem hình ảnh cây đang hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây...
Học sinh nêu ích lợi của rẽ cây 
- VD, H2: H×nh chôp c©y g×? C©y ®ã cã lo¹i rÔ g×? RÔ c©y ®ã cã t¸c dông g×?
( C©y s¾n cã rÔ cñ, dïng ®Ó lµm thøc ¨n cho ng­êi, cho ®éng vËt)
H3,4: C©y nh©n s©m vµ rÔ c©y tam thÊt cã rÔ cñ, dïng ®Ó lµm thuèc.
H5: C©y cñ c¶i ®­êng cã rÔ cñ dïng ®Ó lµm thøc ¨n vµ lµm thuèc.
2.5 Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu
HS nêu kết luận
GV kết luận: 
*KÕt luËn: RÔ c©y ®©m s©u xuèng ®Êt ®Ó hót n­íc vµ muèi kho¸ng ®ång thêi b¸m chÆt vµo ®Êt gióp c©y kh«ng bÞ ®æ.
: Mét sè c©y cã rÔ lµm thøc ¨n cho ng­êi vµ ®éng vËt, lµm thuèc ®Ó ch÷a bÖnh.
* H§2: Trß ch¬i: RÔ c©y ®Ó lµm g×?
Tõng cÆp HS thùc hµnh ch¬i
VD: HS1: C©y ®a. RÔ c©y ®Ó lµm g×?
 HS2: RÔ c©y nµy gióp c©y ®øng v÷ng. C©y cµ rèt. RÔ c©y ®Ó lµm g×? 
 HS1: RÔ c©y nµy ®Ó lµm thøc ¨n.
* GV cho 3 - 5 cÆp thùc hµnh ch¬i nh­ trªn, sau ®ã c¶ líp nhËn xÐt chän nhãm thùc hµnh ch¬i tèt nhÊt.
C. Kết luận.
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. DÆn HS s­u tÇm c¸c lo¹i l¸ c©y ®Ó häc tiÕt sau( mçi em 2 lo¹i 
-----------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:26/01/2016
Ngày giảng: 28/01/2016 (Thứ năm)
Tiết 2: Toán (tiết 109) 
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 (có nhớ một làn).
- Giải được bài toán gắn với phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột a); Bài 3; Bài 4(cột a).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- Bảng con
II. Tiến trình dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? 
à GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá :
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Kết nối :
HĐ1: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng.
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu cách thực hiện phép nhân
+ Đặt tính.
+ Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái.
- GV gọi HS lên bảng làm. 
-> Vậy 1034 x 2 =2068
- 1 HS lên bảng + lớp làm nháp
HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
- GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.
- HS lên bảng + HS làm nháp
- Vậy 2125 x 3 = 6375.
- HS vừa làm vừa nêu cách tính.
HĐ3. Thực hành.
Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu,
- Y/c làm BC
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con
-> GV nhận xét
- HS nhận xét.
Bài 2: 
- GV đọc yêu cầu, y/c HS làm vở
- Làm vở -> 4 HS chữa bài
- GV theo dõi HS làm BT.
1023 1810 1212 2005
x 3 5 4 4
 3069 9050 4848 8020 
- GV gọi HS nêu cách làm
- Vài HS nêu,
- HS nhận xét,
- GV nhận xét.
Bài 3: 
- GV gọi HS đọc bài toán.
- 2 HS đọc.
- Gọi HS phân tích.
- 2 HS phân tích.
- Yêu cầu HS làm vở + 1HS lên bảng,
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
 vậy 2000 x 2 = 4000
 2’
-> GV nhận xét 
C. Kết luận:
- Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu
 -----------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: (tiết 22)
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO .DẤU PHẨY , DẤU CHẤM, CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ : Sáng tạo.
2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,quan sát, thảo luận nhóm.
2.Phương tiện:
- 1 bảng phụ ghi lời giải bài tập 1:
- 2 bảng phụ viết 4 câu văn ở bài tập 2:
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT2, 3 tiết 21 
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá : 
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2. Thực hành :
HD làm bài tập.
Bài tập 1: 
- 2 HS thực hiện -> HS khác nhận xét
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học

Tài liệu đính kèm:

  • docxT22.docx