Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 1 Toán : (Tiết 92) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu :

- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ).

- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.

- Làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000)

- Bài tập cần làm: Bài 1 , 2 , 3 ( a, b ) , 4

II. Phương pháp, phương tiện dạy học.

1.Phương pháp:

- Phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành

2.Phương tiện:

- Bảng phụ BT

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5'

28'

 A. Mở đầu:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV viết bảng: 9425; 7321 GV đọc 2 HS lên bảng viết.

-> HS + GV nhận xét.

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài.

2. Thực hành:

- Hát

- 2 HS đọc

- 2 HS viết bài: 8765; 9024

 Bài 1 + 2 (94): Củng cố đọc và viết số có 4 chữ số.

 Bài 1 :

 - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.

 - Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài. - HS đọc sau đó viết số.

 9461 1911

 1954 5821

 4765

 - GV nhận xét.

 Bài 2:

 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT.

 - Yêu cầu HS làm vào SGK .

- GV gọi HS nhận xét. - HS làm bài + nêu kết quả.

+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.

+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.

+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.

 - GV nhận xét.

 Bài 3:

 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT.

 - Yêu cầu HS làm vào vở. - HS làm BT.

a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 .

 - GV gọi HS đọc bài. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124

c) 6494; 6495; 6496; 6497

 -> GV nhận xét.

 Bài 4

 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.

 - Yêu cầu HS làm vào vở.

 0 1000 2000 3000 4000 5000

 2' - GVnhËn xÐt

C. KÕt luËn:

- Nªu ND bµi

- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi

 ----------------------------------------------

 

docx 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------
Ngày soạn:28/12/2014
Ngày giảng: 30/12/2014 (Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2014)
Tiết 1 Toán : (Tiết 92) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0 ).
- Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
- Làm quen bước đầu với các dãy số tròn nghìn (từ 1000 - 9000)
- Bài tập cần làm: Bài 1 , 2 , 3 ( a, b ) , 4
II. Phương pháp, phương tiện dạy học.
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Bảng phụ BT
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5' 
28'
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng: 9425; 7321 GV đọc 2 HS lên bảng viết.
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành:
- Hát
- 2 HS đọc
- 2 HS viết bài: 8765; 9024
Bài 1 + 2 (94): Củng cố đọc và viết số có 4 chữ số.
 Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài.
- HS đọc sau đó viết số. 
 9461 1911
 1954 5821
 4765 
- GV nhận xét.
 Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào SGK .
- GV gọi HS nhận xét.
- HS làm bài + nêu kết quả.
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
- GV nhận xét.
 Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- HS làm BT.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 .
- GV gọi HS đọc bài.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
c) 6494; 6495; 6496; 6497 
-> GV nhận xét.
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
 0 1000 2000 3000 4000 5000
 2'
- GVnhËn xÐt 
C. KÕt luËn:
- Nªu ND bµi
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi 
 ----------------------------------------------
TiÕt 2 ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt): (Tiết 37) 
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu:	
- Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng, biết viết hoa đúng các tên riêng.
- Điền đúng vào chỗ tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc. Tìm tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêt/iêc.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, thảo luận nhóm, hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Bảng phụ viết 2 lần ND bài tập 2a.
- Bảng lớp chia cột để làm BT3.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết: lớn lên, nỗ lực
Lớp viết BL,BC: lớn lên, nỗ lực
28'
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
7’
2. Kết nối:
- GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng 
- HS nghe 
- HS đọc lại 
- GV giúp HS nhận xét 
+ Các chữ Hai và Bà trong bài được viết như thế nào ? 
- Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính 
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả ?
Các tên riêng đó viết như thế nào ? 
- Tô Định, Hai Bà Trưng, là các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa 
- GV đọc 1 số tiếng khó : Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
20’
- GV đọc bài.
- HS nghe viết vào vở 
- GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS 
- GV đọc lại bài viết 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV nhận xét bài viết 
Bài 2a: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài vào vở BT
- GV mở bảng phụ 
- 2 HS lên bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 
Bài 3a : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Cả lớp làm vào vở BT
- GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức 
- HS chơi trò chơi 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
+ Lạ, lao động, liên lạc, long đong, lênh đênh 
- nón, nông thôn, nôi, nong tằm 
2’
C. Kết luận:
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ----------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Tập viết: (Tiết 19) ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu:
- Viết được chữ hoa hoa N ( Nh ) đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định thông 
qua bài tập ứng dụng:
+ Viết tên riêng: Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Viết các câu ứng dụng: Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng/ Nhớ từ Cao Lạng, nhơ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy - học
1.Phương pháp:
- Phương pháp quan sát, , hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Mẫu chữ viết hoa N.
- GV viết sẵn câu ứng dụng lên bảng.
III. Tiến trình dạy - học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4'
29’
A. Mở đầu
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ Lê Lợi
- GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành
2.1.HD học sinh viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa: 
Hát
- Viết bảng con
- GV yêu cầu HS quan sát chữ viết trong vở TV 
- HS quan sát và trả lời 
+ Tìm các chữ hoa có trong bài 
- Nh, R, L 
- GV viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS nghe và quan sát.
- Y/c HS viết bảng con
- HS viết vào bảng con 3 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
b. HS viết từ ứng dụng. 
- GV gọi HS đọc
- 2HS đọc từ ứng dụng 
- GV đọc: Nhà Rồng 
- HS tập viết trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2HS đọc câu ứng dụng 
- Y/c HS nhận xét cách viết các chữ
- QS trả lời.
- GV đọc: sông Lô, phố Ràng, Nhớ, Cao Lạng, Nhị Hà 
- HS viết bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
2.2.Hướng dẫn viết vở TV
- GV nêu yêu cầu 
- HS nghe 
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
- HS viết bài vào vở TV
- GV nhận xét bài viết.
2’
C. Kết luận
- Nêu lại ND bài, chuẩn bị bài.
- Đánh giá tiết học 
-------------------------------------------------------------------- 
Ngày soạn:29/12/2014
Ngày giảng: 31/12/2014 (Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014)
TiÕt 1: To¸n: (Tiết 93) 
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc ,viết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
- Tiếp tục nhận ra thứ tự của các số có 4 chữ số trong dãy số.
- Bài tập cần làm: 1 , 2 , 3.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành
2.Phương tiện:
- Bảng phụ kẻ sẵn bài mới 	
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4'
29'
A. Mở dầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng: 3121 ; 1942- gọi 2 HS đọc số và trả lời câu hỏi?
+ Hai số trên là số có mấy chữ số ?
 + Chữ số 2 ở 3121 có giá trị là bao nhiêu? 
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- Gìơ học trước các em đã nhận biết được các số có 4 chữ số để nắm chắc được về cách đọc, viết và nhận biết thứ tự được các số trong một nhóm thì cô và chúng mình cùng học bài hôm nay
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
2.1.Giới thiệu số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0.
 HS nắm được cách đọc và viết các số có chữ số 0 ở hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm.
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.
? Quan sát trên bảng có những hàng nào?
- Cô mở hàng thứ nhất 2000 rồi hỏi:
+ Số này gồm mấy nghìn ,mấy trăm, mấy chục,mấy đơn vị?
+ Vậy thì số này viết thế nào?- Cho 1HS lên bảng viết – dưới lớp viết vào nháp.
-Cho HS nhận xét – GV NX lưu ý khi viết số cần viết thứ tự từ trái sang phải
+ Vậy thì số này đọc như thế nào?( cho HS đọc tiếp nối)
-Cho HS đọc đồng thanh 1lần
- Cho HS nhận xét các chữ số ở hàng trăm ,hàng chục, hàng đơn vị của số 2000 này như thế nào?
+ Vậy em hiểu 0 đơn vị. 0 chục, 0 trăm nghĩa là như thế nào?
- Gọi HS nhận xét – GV NX – kết luận.
- GV mở tiếp số thứ hai: 2700 ; 2750 và thực hiện tương tự như trên.
Với số 2020 ; 2402 ; 2005 cho HS tự làm hết cả 3 ý.
Cho HS NX – GV NX- KL
-Chỉ vào chữ số 5 của số 2750 và hỏi 
+ Giá trị của nó là bao nhiêu?
+ vậy 5 chục là bao nhiêu?
+ Vậy số đó đọc như thế nào?
- Chỉ vào chữ số 0 ở số 2402 
+ giá trị của nó là bao nhiêu?
+ Vậy em đọc như thế nào?
+ Để đọc đúng các em cần lưu ý điều gì?
( Nhận biết giá trị của từng hàng thì mới đọc 
đúng)
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Hàng nghìn, hàng trăm,hàng chục,hàng đơn vị
- 1HS trả lời
- 1 HS lên bảng viết – dưới lớp viết vào nháp
- HS trả lời – đọc tiếp nối
- lớp đọc đồng thanh
- Đều là chữ số 0
- Tức là ở các hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm không có đơn vị nào cả nó đều là các chữ số 0
- 5 chục
- năm mươi
-năm mươi
- 0 chục
- linh hai
- HS trả lời
2.2. Thực hành
Bài 1: Củng cố cách đọc số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu 
- GV gọi HS thi đọc theo cặp
- HS thảo luận theo cặp- từng cặp thi đọc 
+ Ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ Sáu nghìn năm trăm linh tư 
+ Bốn nghìn không trăm chín mươi mốt 
-> Gv nhận xét 
- Cho 1 HS lấy 2 số bất kì có 4 chữ số - cho HS đọc
+ Năm nghìn không trăm linh năm
-1 HS lên viết số - đọc số
Bài 2 : Củng cố về viết số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu cách làm bài 
=> GV gọi HS đọc bài 
- HS thảo luận nhóm 4 làm vào phiếu BT – HS NX
- Cho HS nhận xét 
a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620 
b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013 
c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004 
-> GV nhận xét - kết luận 
Số liền trước và số liền sau mỗi số hơn và kém nhau một đơn vị.
Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu đặc điểm từng dãy số 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- Nhóm HS khá giỏi làm thêm phiếu BT
- HS làm vào vở - đọc bài 
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 
-> GV nhận xét
- Trò chơi củng cố :
 Cách chơi: Cho HS lên chọn lấy 1 quả hay hoa và trả lời câu hỏi ghi ở đó nếu trả lời được sẽ được gắn quả(hoa) lên cây
+ 2104 – nêu thứ tự từng hàng của số này?
+ 5002 – em hãy đọc số này?
+ 7000 – các chữ số 0 ở những hàng nào?
+ Viết số: một nghìn 5 trăm bốn mươi
-GV nhận xét
- 3 HS lên chơi – dưới lớp trả lời
 2'
C. Kết luận:
- Nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
----------------------------------------------- 
Tiết 2 : Tập đọc : (Tiết 19) 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA 
 “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI”
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng một số từ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan 
 - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
 - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. 
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
+ Thu thập và xử lí thông tin
+ Thể hiện sự tự tin khi trình bày báo cáo.
+ Lắng nghe tích cực
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, đóng vai, trình bày 1 phút, làm việc nhóm.
2.Phương tiện:
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc.
- 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28'
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài " Hai Bà Trưng " + Trả lời câu hỏi về ND bài 
-> Hs + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- GV dùng tranh gợi ý hướng dẫn HS nêu mục đích của bài.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1.Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài 
- 4 HS đọc.
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu và từ khó.
Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan
- HS nối tiếp đọc câu và từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
+ GV hướng dẫn đọc một số câu dài 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa ( chú giải )
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3- 2 đại diện nhóm rhi đọc
- 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại)
2.2.Tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Theo em báo cáo trên là của ai?
- Của bạn lớp trưởng.
- Bạn đó báo cáo với những ai?
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"
- Báo cáo gồm những ND nào?
- Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng.
- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?
- Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
- Bài đọc nói gì?
- Nêu nội dung bài 
7’
2.3. Luyện đọc lại:
- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kết quả.
-> HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
 2'
-> GV nhận xét.
 C. Kết luận:
- Nêu ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?
- Đánh giá tiết học.
- 1 HSTL
 ------------------------------------------ 
Tiết 4 ÑAÏO ÑÖÙC - TUAÀN: 19
 BAØI : ÑOAØN KEÁT VÔÙI THIEÁU NHI QUOÁC TEÁ (TIEÁT 1)
 I. Mục tiêu:
 1.Kieán thöùc:Thieáu nhi theá giôùi laø anh em, beø baïn, caàn phaûi ñoaøn keát, giuùp ñôõ laãn nhau khoâng phaân bieät daân toäc, maøu da, ngoân ngöõ, 
 2.Kó naêng: HS hoaït ñoäng giao löu, bieåu loä tình ñoaøn keát vôùi thieáu nhi quoác teá . 
 3.Thaùi ñoä :Coù thaùi ñoä toân troïng, thaân aùi, höõu nghò vôùi thieáu nhi caùc nöôùc khaùc .
KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, kĩ năng ứng xử, kĩ năng bình luận 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, đóng vai, trình bày 1 phút, làm việc nhóm.
2.Phương tiện: Saùch VBT
 Tö lieäu veà hoaït ñoäng giao löu giöõa thieáu nhi Vieät Nam vôùi thieáu nhi quoác teá 
 III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS 
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Vì sao ta phaûi bieát ôn caùc gia ñình thöông binh lieät só ? 
-> Hs + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
“Ñoaøn keát vôùi thieáu nhi quoác teá”
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối:
)Hoaït ñoäng1: Phaân tích thoâng tin .
1. GV chia nhoùm, yeâu caàu caùc nhoùm tìm hieåu ND veà tình höõu nghò giöõa thieáu nhi Vieät Nam vaø thieáu nhi quoác teá.
2. GV cho caû lôùp thaûo luaän.
*GV keát luaän 
Hoaït ñoäng 2 : Du lòch theá giôùi 
1.Moãi nhoùm HS ñoùng vai treû em moät nöôùc nhö : Laøo, Cam-pu-chia, Thaùi Lan, Trung Quoác noùi veà mong öôùc cuûa treû em,veà cuoäc soáng vaø hoïc taäp cuûa mình .
2.GV môøi moät soá HS lieân heä tröôùc lôùp .
3.Thaûo luaän caû lôùp: Qua phaàn trình baøy cuûa caùc nhoùm, em thaáy treû em caùc nöôùc coù nhöõng ñieåm gì gioáng nhau ? Nhöõng söï gioáng nhau ñoù noùi leân ñieàu gì ? 
4. GV keát luaän .
Hoaït ñoäng 3 : Thaûo luaän nhoùm .
- GV chia nhoùm vaø yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän , lieät keâ nhöõng vieäc caùc em coù theå laøm ñeå theå hieän tình ñoaøn keát , höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá .
C- Kết luận.
Nhaéc laïi yù nghóa tình ñoaøn keát, höõu nghò vôùi thieáu nhi quoác teá
-Veà nhaø : caùc em veõ tranh, laøm thô, veà tình höõu nghò thieáu nhi VN vaø thieáu nhi quoác teá.-Chuaån bò baøi: tieát 2 
-Thaûo luaän caû lôùp .
 -Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå xung 
 -Sau moãi phaàn trình baøy cuûa moät nhoùm, caùc HS khaùc cuûa lôùp coù theå ñaët caâu hoûi vaø giao löu cuøng vôùi nhoùm ñoù .
-HS phaùt bieåu noùi leân nhöõng ñieåm gioáng nhau cuûa caùc em thieáu nhi caùc nöôùc .
 -Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy . 
 - HS caû lôùp thaûo luaän, nhaän xeùt, boå sung .
__________________________________________
Ngày soạn:30/12/2014
Ngày giảng: 01/01/2015 (Thứ năm ngày 01 tháng 01 năm 2015)
Tiết 2: Toán: (Tiết 94) CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - Bài tập cần làm : 1 , 2 ( Cột 1 câu a, b ) , 3, 4.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành, làm việc nhóm.
2.Phương tiện:
- Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học
TG
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
4’
29’
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc các số sau: 2915; 4516 
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối: 
2.1.GV HDHS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
 Yêu cầu HS nắm được cách viết.
- Báo cáo sĩ số
- 2 HS đọc.
- GV gọi HS lên bảng viết số: 5247
- 1 HS lên bảng viết số 5247
- Vài HS đọc.
- GV số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-> Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
- GV HD HS viết số 5247 thành tổng.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
-> HS quan sát.
- GV gọi một số HS lên bảng viết số khác.
- HS lên bảng viết các số thành tổng.
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 
3095 = 3000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 70 + 
- HS nhận xét.
-> GV nhận xét chung.
18’
2.2. Thực hành.
Bài 1: - GV Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở 
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét 
a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2 
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5 
 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2 
 8010 = 8000 + 10 
-> GV nhận xét 
Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêuc ầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015 
 4000 + 400 + 4 = 4404 
 2000 + 20 = 2020 .
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm vào bảng con 
 8555 ; 8550 ; 8500 
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS 
Bài 4 : HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Gọi HS đọc bài, nhận xét 
- HS làm vào vở 
 1111 ; 2222 ; 3333 ; 4444 ; 5555 ; 6666 ; 7777 ; 8888 ; 9999 
-> GV nhận xét 
 2'
C. Kết luận 
- Nêu ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
 ----------------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu: (Tiết 19) 
 NHÂN HOÁ . ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? Trả lời được câu hỏi Khi nào? 
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp,thực hành, làm việc nhóm.
2.Phương tiện:
- 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2:
- Sách TV bài tập 1:
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
III. Tiến trình dạy học.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
32'
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
B. Hoạt động dạy học: 
1. Khám phá:
 - GV gợi ý hướng dẫn HS nêu mục đích của bài.
- Ghi đầu bài.
2. Thực hành
Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS làm BT phiếu.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
-> HS nhận xét.
-> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con Đom Đóm đã được nhân hoá.
- HS chú ý nghe.
Bài tập 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
+ Trong bài thơ Anh Đom Đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ?
 - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
Bài tập 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào.
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai, Anh Đom Đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
d) 
Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 10/1 hoặc giữa T1...
- HS nhận xét.
b) Ngày 31/5 hoặc cuối T5...
 2'
c) Đầu T6.....
C. Kết luận:
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- 2 HSTL
 ---------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - Viết ): (Tiết 38)
TRẦN BÌNH TRỌNG
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng,
các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt n / l ; iêt / iêc )
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
- Phương pháp hỏi đáp, thực hành,làm việc nhóm.
2.Phương tiện:
- Bảng phụ viết ND bài tập 	
III. Tiến trình dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 4'
 29'
A. Mở đầu:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc : liên hoan, nên người, lên lớp 
 -> Hs + GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học;
1. Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài.
2. Kết nối:
2.1.HD HS nghe - viết.
- Hát
- 3 HS lên bảg viết. HS dưới lớp viết bảng con.
- GV đọc bài chính tả 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
- 1 HS đọc chú giải các từ mới 
- GV HD nắm ND bài 
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong chức tước cho Trần Bình Trọng , Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ? 
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc 
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? 
- Trần Bình Trọng yêu nước .
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? 
- Đầu câu, đầu đoạn, tên riêng 
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép ?
- Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc 
- GV đọc 1 số tiếng khó : sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái 
- HS luyện viết vào bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
22’
2.2. GV đọc bài 
- HS nghe viết bàivào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • docxT19.docx