Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 16 năm 2010

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS đọc, viết được: im - um, chim câu, trùm khăn. Đọc được các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng trong bài.

2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng đọc,viết vần, tiếng, từ. Nói được từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tớm, vàng.

3. Thái độ: - Giỏo dục HS yờu thớch mụn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - GV: Sử dụng tranh SGK, bảng con, thẻ từ.

 - HS: Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết bảng con: em êm, que kem, ghế đệm

 - 2 HS đọc câu ứng dụng SGK

 

doc 41 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 16 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôm nay các em học 2 vần mới: uôm - ươm
2. Bài mới:
 a. Vần uôm
+ Nhận diện vần: uôm
- Vần uôm được ghép bởi mấy âm ? 
- So sánh vần uôm - iêm
+Ghép vần
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn
+ Ghép tiếng
- Yêu cầu HS ghép tiếng, phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- Yêu cầu HS xem tranh vẽ, giới thiệu từ mới.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
b. Vần ươm
- Dạy tương tự như vần uôm 
- So sánh vần uôm - ươm 
+ Ghép vần
- Đánh vần, đọc trơn vần.
+ Ghép tiếng
 - Ghép tiếng, phân tích tiếng, đánh vần, đọc trơn tiếng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới
- Yêu cầu HS đọc trơn từ.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- HS đọc lại 2 sơ đồ
c. Tập viết
- GV viết mẫu, kết hợp nêu quy trình cách viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con, GV kết hợp sửa sai cho HS
- Lưu ý các nét nối giữa các con chữ
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV gắn thẻ từ ghi các từ ngữ lên bảng. 
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm nêu các tiếng có chứa vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc cả từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
+ Củng cố: Cách đọc bài
uôm
 - Vần uôm được ghép bởi 2 âm uô và m, uô đứng trước, m đứng sau
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng m
+ Khác nhau: uôm bắt đầu bằng uô
- HS ghép vần uôm trên bảng cài
uô - mờ – uôm / uôm
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
 - HS ghép tiếng " buồm" trên bảng cài
- Tiếng buồm có âm b ghép với vần uôm dấu huyền trên ô.
bờ - uôm - buôm -huyền -buồm / buồm
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
cánh buồm 
( đọc cá nhân, cả lớp )
- Đọc lại bài: uôm - buồm - cánh buồm
ươm
+ Giống nhau: Đều kết thúc bằng m
+ Khác nhau: ươm bắt đầu bằng ươ
 uôm bắt đầu bằng uô
- HS ghép ươm trên bảng cài
ươ - mờ - ươm /ươm 
(đọc cá nhân, cả lớp )
- HS ghép tiếng bướm trên bảng cài
- Tiếng bướm có âm b ghép vần ươm dấu huyền trên ươm
bờ - ươm - bươm-- sắc- bướm/ bướm
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
 đàn bướm
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- Đọc lại bài: ươm - bướm - cánh bướm
(đọc cá nhân, cả lớp)
 uôm - buồm - cánh buồm
 ươm - bướm - cánh bướm
(đọc cá nhân, cả lớp)
- HS quan sát.
 uôm - cánh buồm
 ươm - cánh bướm
- HS luyện viết bảng con
 ao chuôm vườn ươm
 nhuộm vải cháy đượm
- HS đọc thầm, tìm nêu các tiếng có chứa vần mới học.
 chuôm, nhuộm, ươm, đượm
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
- Đọc lại toàn bài trên bảng(đọc cá nhân, cả lớp)
Tiết 2
3 . Luyện tập
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc lại bài ở tiết 1 
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm 2, nêu nội dung tranh, 
- GV chốt nội dung tranh, ghi câu ứng dụng.
- Yêu cầu đọc tiếng, từ rồi đọc cả câu.
- GV sửa lỗi cho HS
 b. Luyện viết: 
 - Yêu cầu HS luyện viết vở tập viết
 c. Luyện nói
 - Yêu cầu HS nêu tên chủ đề.
- Yêu cầu HS quan sát tranh ở cuối bài, thảo luận nhóm 2 theo gợi ý:
* Bức tranh vẽ những con gì ? Con ong thường thích gì ? Con bướm thích gì ? Con ong, bướm có ích lợi gì cho các bác nông dân.
* Em thích con gì nhất ? Nhà em có nuôi chúng không?
-Mời đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận
- Yêu cầu HS đọc bài trong SGK.
- Yêu cầu HS chơi trò chơi. Tìm chữ có vần uôm - ươm ( ngoài bài)
- HS đọc cá nhân, bàn, cả lớp
+ Đọc câu ứng dụng SGK.
- HS quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm 2, nêu nội dung tranh. 
 Những bông cải nở rộ nhuộm cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn.
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- HS thực hành viết bàivở tập viết
Ong, bướm, chim, cá cảnh
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận.
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- Thực hành chơi.
	4. Củng cố: - Nhận xét giờ học .
	5. Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc các bài đã học
Toán:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 10
2. Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm tính nhanh, hình thành bài toán.
3. Thái độ: - GD học sinh tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	 - GV: Sử dụng SGK.
	 - HS: SGK, Bồ đồ dùng học toán, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức: hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng: 
	 2 + 2 + 6 = 10 8 - 5 + 7 = 10
 3 + 3 + 4 = 10 3 - 1 + 6 = 8
	3. Bài mới 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện tập về bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
2. Nội dung bài: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài, một số nêu miệng.
- GV ghi kết quả lên bảng
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS điền số vào SGK, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng.
- Nhận xét.
+ Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS quan sát các tình huống trong tranh, nêu bài toán 
 -Yêu cầu HS tự trả lời, ghi phép tính vào vở, 1 HS lên bảng.
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét.
Bài 1 (88): Tính
- HS làm bài, một số nêu miệng.
9 + 1 =10 2 + 8 = 10 4 + 6 =10
10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6
6 + 4 = 10 7 + 3 =10 10 - 6 = 4
10 - 6 = 4 10 - 7 = 3 9 + 1 =10
 3 + 7 = 10 5 + 5 = 10
 10 - 3 = 7 10 - 5 = 5
 8 + 2 = 10 10 + 0 = 10
 10 - 5 = 2 10 - 0 = 10
Bài 2 (88): Số?
- HS điền số vào SGK, 2 HS lên bảng.
 a) 5 10
 -7 3 + 2 - 3 +8
10 2
1 + 4
10 - 5 
5
8 - 3
2 + 3 
5 + 0
9 - 4
Bài 4 (88): = ?
- HS làm bài vào SGK, 3 HS lên bảng.
- Nhận xét.
 10 > 3 + 4 8 < 2 + 7
 9 = 7 + 2 10 = 1 + 9
 6 - 4 2 + 4
 7 > 7 - 1
 2 + 2 > 4 - 2
 4 + 5 = 5 + 4
Bài 4 (88): Viết phép tính thích hợp.
-HS quan sát các tình huống trong tranh, nêu bài toán, ghi phép tính vào vở, 1 HS lên bảng.
Tóm tắt: 
Tổ 1 : 6 bạn
Tổ 2 : 4 bạn
Cả 2 tổ :  bạn ?
6
+
4
=
10
4. Củng cố: - Bài học hôm nay các em cần nắm vững cách thực hiện các phép tính 	cộng trừ trong phạm vi 10. Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - HS học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 . 
Đạo đức (16):
Trật tự trong trường học (Tiết1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS neõu ủửụùc caực bieồu hieọn cuỷa giửừ traọt tửù khi nghe giaỷng, khi ra 	 vaứo lụựp, lụùi ớch cuỷa vieọc giửừ traọt tửù khi nghe giaỷng, khi ra vaứo lụựp.
2. Kĩ năng: - Giữ trật tự trong giờ học, giờ ra chơi, khi xếp hàng ra vào lớp để thực 	 	 hiện tốt quyền được học tập. Đảm bảo an toàn cho trẻ em
3. Thái độ: -Học sinh có ý thức thửùc hieọn giửừ traọt tửù khi ra vaứo lụựp, khi nghe giaỷng
II. Đồ dùng dạy - học:
 	- GV: Sử dụng tranh SGK, bảng con, thẻ từ.
 	- HS: Vở Bài tập Đạo đức
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - Khi ra vào lớp các em cần làm gì ? 
 	 - Đi học đều đúng giờ có lợi ích gì ?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em học: Giữ trật tự trong trường học
2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận.
 - GV cho HS thảo luận nhóm đôi: Việc ra vào lớp của các bạn trong tranh theo gợi ý.
* Các bạn đã xếp hàng ra vào lớp chưa ? xếp hàng như thế nào ? 
* Khi ra về có nên đi thật nhanh hoặc chạy không ? Vì sao ?
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, kết luận: Chen lấn,
xô đẩy nhau làm ồn ào, mất trật tự khi ra vào lớp có thể gây vấp ngã rất nguy hiểm.
* Họat động 2: Thi xếp hàng ra vào lớp
- GV nêu yêu cầu cuộc thi: 
+ Ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy
+ Đi cách đều, đeo cặp gọn gàng
+ Không kéo lê giầy dép gây bụi
 - Cử 3 HS làm ban giám khảo.
- Tiến hành cuộc thi
- Ban giám khảo nhận xét, tuyên bố kết quả, khen các tổ thực hiện tốt, khá nhất.
-Yêu cầu HS đọc hai câu thơ cuối bài.
- HS thảo luận nhóm đôi: Việc ra vào lớp của các bạn trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng, cùng lớp trưởng điều khiển các bạn.
- Các tổ thực hiện
- HS đọc hai câu thơ cuối bài
Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
Trật tự nghe giảng, con càng ngoan hơn
- Đọc cá nhân, đọc bàn, đọc cả lớp
4. Củng cố: - Qua giờ học các em cần phải làm gì ? ( Cần phải giữ trật tự trong giờ 	học khi ra vào lớp)
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS thực hiện tốt những điều đã học.
Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Học vần
	Bài 67 : Ôn tập	
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Giúp HS củng cố về đọc, viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc 	 bằng m. Đọc được các từ ngữ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 2. Kĩ năng: - Nghe và hiểu được chuyện kể: Đi tìm bạn
3. Thái độ: - HS tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Sử dụng tranh SGK, bảng con, thẻ từ. 
 - HS : Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK.
II. Các họat động dạy - học.
	1. ổn định tổ chức: Hát 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	- HS đọc, viết bảng con: cánh buồm, đàn bướm, ao chuôm, cháy đượm
 	 - 2 HS đọc đoạn thơ ứng dụng SGK.
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài:
* Ôn tập
- Cho HS kể tên các vần đã học kết thúc bằng m.
 a. Ôn các vần vừa học
- GV đọc âm, HS chỉ chữ vừa học trong tuần trên bảng ôn
- Yêu cầu HS chỉ chữ, đọc âm
b. Ghép âm thành vần
- Yêu cầu HS ghép lần lượt các chữ ở cột dọc với chữ ở hàng ngang
- GV ghi vào ô tương ứng
- Yêu cầu HS vừa ghép, vừa đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng 
- Yêu cầu HS nhẩm đọc rồi đọc trơn các từ ngữ
d. Tập viết
- GV viết mẫu, kết hợp nêu quy trình chữ viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con, GV chỉnh sửa cho HS.
- Lưu ý cách nối giữa các con chữ và ghi vị trí các dấu thanh
m
m
a
am
e
em
ă
ăm
ê
êm
â
âm
i
im
o
om
iê
iêm
ô
ôm
yê
yêm
ơ
ơm
uô
uôm
u
um
ươ
ươm
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- HS quan sát.
lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa
- HS luyện viết bảng con.
Tiết 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho HS đọc bài, kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK thảo luận nhóm về nội dung tranh.
- Yêu cầu đại diện các nhóm nêu nội dung tranh, GV gắn bảng phụ ghi câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc tiếng, từ, cả dòng thơ
- Gọi HS đọc 2 dòng thơ một, đọc cả 4 dòng.
 b. Luyện viết: 
 -Hướng dẫn HS viết ở vở tập viết
- GV giúp đỡ, chỉnh sửa cho HS
c. Kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc tên chuyện
- GV kể chuyện theo tranh cho HS quan sát tranh SGK (137) rồi thảo luận theo gợi ý.
- Yêu cầu đại diện HS thi kể truyện theo từng tranh. GV chốt nội dung tranh như SGK
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, kết luận: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết giữa Sóc Nâu và Nhím, mặc dầu mỗi người có những hoàn cảnh khác nhau.
- Y/ cầu HS đọc lại bài trong SGK.
 - Đọc lại bài ghi trên bảng lớp ở tiết 1
- Đọc lần lượt các tiếng, từ khoá, từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng
- HS quan sát, nhận xét nêu nội dung tranh
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đu đưa
 Quả ngon giành tận cuối mùa
 Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- HS viết trong vở tập viết
Đi tìm bạn 
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên kể.
+ Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân.
+ Tranh 2: Nhưng có một ngày gió lạnhSóc buồn lắm.
+ Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏtìm Nhím khắp nơi.
+ Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân  bặt tin nhau.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- Đọc cá nhân, đọc cả lớp.
	4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
	5. Dặn dò: - HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau: Bài 68.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10
	2. Kĩ năng: - Làm thành thạo các phép tính trừ trong phạm vi 10.
	3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tự giác.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Sử dụng SGK.
	- HS: Bảng con, vở ô li, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng: 9 + 1 = 10 10 - 0 = 10
 8 + 2 = 10 6 + 4 = 10
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2. Nội dung bài: Hướng dẫn HS thàh lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
+ Nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu HS đọc các số từ 0 đến 10 từ 10 đến 0( cá nhân, cả lớp)
- Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con, GV sửa cách đặt tính cho HS
+ Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
+ Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán, từ tóm tắt đọc thành bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét.
Bài 1(89): Viết số thích hợp (theo mẫu)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- HS làm vào SGK, 1 HS lên bảng.
Bài 2 (89): Đọc các Số
- Đọc các số từ 0 đến 10 
 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
 - Đọc các số từ 10 đến 0
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Bài 3 (89): Tính
- HS thực hiện trên bảng con.
 5 4 7 2 4 10 9
 + + + + + + +
 2 6 1 2 4 0 1
 7 10 8 4 8 10 10
 10 9 8 7 5 4 3
 - - - - - - -
 4 2 5 6 1 4 0
 6 7 3 1 4 0 3
Bài 4 ( 89): Số?
HS làm bài, 2 HS lên bảng, nhận xét
9
5
8
 - 3 + 4
2
6
10
 + 4 - 8
Bài 5 ( 89): Viết phép tính thích hợp
- HS quan sát tranh, nêu tóm tắt bài toán 
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.
a ) Có : 5 quả cam
 Thêm : 3 quả 
 Tất cả có:  quả ?
5
+
3
= 
8
b ) Có : 7 viên bi
 Bớt : 3 viên bi
 Còn lại:  viên bi ?
7
-
3
=
4
	4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
	5. Dặn dò: - HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, làm bài trong VBT.
Tự nhiên – Xã hội (16):
Hoạt động ở lớp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học. Neõu ủửụùc caực hoaùt 	ủoọng hoùc taọp khaực ngoaứi hỡnh veừ SGK nhử: hoùc vi tớnh, hoùc ủaứn 
2. Kĩ năng: - Tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động ở lớp học.
3. Thái độ: - Giỏo dục hs biết giỳp đỡ, chia sẻ với cỏc bạn trong lớp.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Sử dụng các hình vẽ trong SGK.
 	- HS: SGK, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên nói tên cô chủ nhiệm và một số bạn trong lớp.
 	 - 2 HS kể tên một sô đồ dùng có trong lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em học về Các hoạt động ở lớp
2. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
 - GV cho quan sát tranh SGK nói với bạn về hoạt động được thể hiện ở từng hình trong bài theo gợi ý.
* Những hoạt động nào được tổ chức trong lớp? Những hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường ?
* Trong từng hoạt động thì GV làm gì ? HS làm gì ?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày. 
- GV nhận xét, kết luận: Lớp học có rất nhiều hoạt động học tập khác nhau. Có hoạt động ở trong lớp, có hoạt động ở ngoài sân.
* Họat động 2: Giới thiệu các hoạt động ở lớp của mình)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
* Các hoạt động ở lớp học của mình có giống hoạt động của các bạn trong SGK hay không ?
* Em thích hoạt động nào ? 
- Goị đại diện một số nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét bổ sung, nêu kết luận: Các em phải biết hợp tác chia sẻ cùng các bạn trong các hoạt động ở lớp, phải biết giúp đỡ nhau để cùng học tập tốt.
- Liên hệ: Trong lớp các em đã giúp đỡ nhau như thế nào ?
* Có bao nhiêu đôi bạn biết giúp đỡ nhau?
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm lên trình bày. 
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
- Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét
- HS lăng nghe.
- HS liên hệ.
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài, tham gia tốt các hoạt động ở lớp.
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Học vần:
Bài 68: ot - at
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS đọc, viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. Đọc được các từ ngữ ứng 	 dụng, câu ứng dụng trong bài.
2. Kĩ năng: - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
	 - GV: Sử dụng tranh SGK, bảng con, thẻ từ.
 	 - HS: Bộ đồ dùng TV, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: lưỡi liềm, xâu kim
 	 - 2 HS đọc câu thơ ứng dụng SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học 2 vần có kết thúc bằng t
2. Nội dung bài:
a. Vần: ot
+ Nhận diện vần: ot
- GV giới thiệu vần ot
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS phân tích vần.
- Yêu cầu HS viết vần ot vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết tiếng hót 
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng
- Yêu cầu HS phân tích 
- GV giới thiệu từ mới
- Yêu cầu HS đọc trơn từ.
- Yêu cầu HS đọc lại.
b. Vần: at
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS phân tích vần.
- So sánh ot - at
- Yêu cầu HS viết vần at vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết tiếng hát 
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn tiếng
- Yêu cầu HS phân tích 
- GV giới thiệu từ mới, cho HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ
* Dạy từ ngữ ứng dụng
- GV gắn thẻ ghi các từ ngữ lên bảng, yêu cầu HS nhẩm đọc phát hiện, gạch chân tiếng có chứa vần mới học.
- Yêu cầu HS đọc các từ ngữ trên bảng.
- GV đọc mẫu, giải nghĩa từ ngữ.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
- Củng cố lại cách đọc bài tiết 1
ot 
o - tờ - ot / ot
- Vần ot được tạo bởi hai âm o và t, o đứng trước, t đứng sau 
- HS viết: ot
- HS viết: hót
hờ - ot – hot- sắc – hót/ hót
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
 - Tiếng hót có âm h ghép với vần ot dấu sắc trên o
tiếng hót
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
ot - hót - tiếng hót
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
 at 
a - tờ - at / at
- Vần at do 2 âm a và t ghép lại
+ Giống nhau: Đều kết thúc băng t
+ Khác nhau: ot bắt đàu băng o
 at bắt đầu bằng a 
- HS viết: at - hát
hờ - át - hát - sắc hát/ hát
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
- Tiếng hát có âm h ghép với vần at dấu sắc trên a
ca hát (Cá nhân, cả lớp)
- Đọc lại bài: at - hát - ca hát
ot - hót - tiếng hót
at - hát - ca hát
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp
 bánh ngọt bãi cát
 trái nhót chẻ lạt
 ngọt, nhót, cát, lạt
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- HS lắng nghe.
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập
 a. Luyện đọc bài trong SGK
-Yêu cầu HS quan sát, nhận xét tranh 1, 2, 3 vẽ gì ?
- Yêu cầu HS đọc từng tiếng chứa vần mới học rồi đọc từng câu ứng dụng
b. Tập viết
 - GV viết mẫu lên bảng kết hợp nêu quy trình chữ viết cho HS.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con, GV nhận xét chữa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS viết vở tập viết
c. Luyện nói
- Yêu cầu HS nêu tên chủ đề
- Yêu cầu HS quan sát tranh cuối bài thảo luận theo gợi ý.
* Chim hót như thế nào?
* Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng gáy.
* Em thường ca hát vào lúc nào? 
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập	
- Yêu cầu HS nhận biết dạng yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS đọc nội dung từng bài.
- Yêu cầu HS làm bài trong VBT.
 - GV cùng HS chữa bài, HS đọc lại bài tập vừa điền
- Yêu cầu HS đọc lại bài trong SGK
- HS đọc bài trong SGK
- HS nêu nội dung tranh
+ Tranh 1 vẽ con chim đang hót.
+Tranh 2 vẽ hai bạn đang hát.
+Tranh 3 vẽ hai bạn nhỏ đang trồng cây.
- Đọc thầm cả đoạn thơ ứng dụng
 Ai trồng cây
 Người đó có tiếng hót
 Trên vòm cây
 Chim hót lời mê say
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
- HS quan sát.
ot - tiếng hót
at - ca hát
- HS luyện viết bảng con 
- HS luyện viết vở tập viết.
gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
- HS quan sát tranh cuối bài thảo luận theo gợi ý.
- 2 nhóm lên bảng trình bày.
- HS đọc nội dung từng bài.
- HS làm bài trong VBT:
- Nối: Chùm nhót đã ửng đỏ.
 Bé đạt điểm cao.
 Hương sen thơm ngát.
* Điền ot hay at:
nhà hát; rót trà
- Đọc cá nhân, đọc theo bàn, đọc cả lớp.
	4. Củng cố: - Nhận xét giờ học.
	5. Dặn dò: - Dặn HS đọc lại bài nhiều lần, làm bài VBT.
Giáo dục tập thể (16):
Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS nhận thấy những việc đã làm tốt, và những việc chưa tốt để rút kinh nghiệm thực hiện trong tuần sau
B. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
C. Các hoạt động dạy - học: 
1. Lớp trưởng nhận xét về ưu nhược điểm trong tuần
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- ý thức chuẩn bị đồ dùng,sách vở.
- ý thức học tập.
- ý thức tham gia các giờ học ở lớp, tham gia các hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân, lớp học, sân trường
- GV yêu cầu các tổ tự kiểm điểm sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng
2. GV tổng hợp ý kiến chung
- Tuyên dương HS ngoan, thực hiện nghiêm túc nền nếp đề ra.
- Nhắc nhở một số HS chưa ngoan, chưa thực hiện tốt nề nếp.
 3. Phương hướng tuần 17
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp, nội quy nhà trường quy định.
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối kỳ I.
- Khắc phục sửa chữa những hạn chế.
Tuần 16 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Luyện viết:
mũm mĩm , thanh kiếm , vườn ươm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- HS luyện viết đúng, đẹp các chữ: mũm mĩm, thanh kiếm, vườn ươm
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ nối nét đều đẹp, đúng khoảng cách và ghi dấu thanh đúng vị trí 
3. Thái độ: - HS có ý thức rèn viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Bảng phụ viết sẵn bài luyện viết. 
	- HS: Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - HS viết bảng con: mùi thơm, mềm mại
3. Bài mới:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bài hôm nay các em luyện viết các chữ: mũm mĩm, thanh kiếm.
2. Nội dung
- GV gắn bảng phụ cho HS quan sát chữ mẫu.
- Yêu cầu HS phân tích một số tiếng từ 
+ GV cho HS quan sát, kết hợp nêu quy trình viết 
- Yêu cầu HS luyện bảng con,
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết trên vở ô li.
- Lưu ý với HS cách nối liền nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí.
- GV quan sát giúp HS viết bài
- Thu bài chấm vở, chữa lỗi cho HS
 - HS quan sát chữ mẫu
mũm mĩm, thanh kiếm, vườn ươm
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS luyện bảng con,
- HS viết trên vở ô li.
4. Củng cố:- Qua bài các em cần lưu ý ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, cách 	rê bút đúng quy trình ? GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:- Dặn HS luyện viết nhiều cho đúng đẹp.
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện tính toán đúng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 16.doc