Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 16 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

1. Sau bài học, HS cần đạt:

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đđầu biết đđọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi , đáng yêu của con vật nuôi đđối với đđời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các bài tập trong SGK )

-Giáo dục HS biết yêu thương loài vật.

2.Kĩ năng sống:

-Kiểm sốt cảm xc;Thể hiện sự cảm thơng; Trình by suy nghĩ; Tư duy sáng tạo; phản hồi,lắng nghe tích cực, chia sẻ.

II.Các phương pháp/kĩ thuật:

-Động no,Thảo luận nhĩm, Trình by c nhn.

II. CHUẨN BỊ:-Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc,SGK.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 3 - Tuần 16 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ị: Mô hình đồng hồ Bảng con, mô hình đồng hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Ngày, giờ ”
1 ngày có mấy giờ?
24 giờ của 1 ngày được tính như thế nào?
Hãy kể những giờ: sáng, trưa chiều, tối?
GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới: “Thực hành xem đồng hồ”
* Bài 1: GQMT2.1
GV yêu cầu HS nhìn tranh SGK thảo luận nhóm: Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh
GV nhận xét 
* Bài 2: GQM T2,2 2.3
Yêu cầu HS thảo luận tương tự: Câu nào đúng câu nào sai
GV nhận xét
 * Bài 3: ND ĐC GQMT*
4. . HĐ nối tiếp
Tập xem đồng hồ
Chuẩn bị bài: Ngày, tháng 
 - Nhận xét tiết học
Hát
24 giờ
Từ 12 giờ của đêm hôm trước đến 12 giờ của đêm hôm sau
3, 4 HS kể
HS đọc yêu cầu
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
 Hình 1 – B
 Hình 2 – A
 Hình 3 – D
 Hình 4 - C
HS đọc yêu cầu
Đai diện nhóm nêu 
 Hình 1 – b
 Hình 2 – d
 Hình 3 - e
Nhận xét tiết học
 TẬP ĐỌC (2t+luyện )
	 THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC TIÊU: 
1 - Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi sau đúng dấu câu, giữa cột, dịng.
2.1- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1,2) 
- HS khá, giỏi trả lời được CH 3. 
2.2-Biết làm việc và nghĩ ngơi đúng giờ giấc theo thời gian biểu.
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ viết một vài câu cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’
“Con chó nhà hàng xóm” Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
Nhận xét, cho điểm
Bài mới: 29’
“Thời gian biểu”
Hoạt động 1: Luyện đọc GQMT2.1
GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS đọc từng câu:
+ GV uốn nắn cách đọc cho từng em.
* Đọc từng đoạn: 4 đoạn
Tìm hiểu nghĩa từ mới: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân
Luyện đọc câu khó. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm (đọc từng đoạn, cả bài)
Đại diện các nhóm thi đọc tiếp nối với nhau (1 HS đọc 1 đoạn)
* Đọc toàn bài
GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động2: Tìm hiểu bài GQMT 2.2
Cho HS đọc và TLCH:
+ Đây là lịch làm việc của ai?
+ Em hãy kể các việc bạn Phương Thảo làm hàng ngày?
+ Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì?
+ Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác ngày thường?
- Y/ c HS đọc lại toàn bài 
GV nhận xét, ghi điểm
4. . HĐ nối tiếp4’
Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung
Chuẩn bị bài tập đọc tiết tới “Tìm ngọc”
- GV nhận xét tiết học
Hát
Vài HS đọc và TLCH
- HS nhận xét
Lớp theo dõi
HS đọc nối tiếp (2, 3 lượt)
HS đọc nối tiếp
- HS chia đoạn.
HS nêu chú giải SGK
- HS đọc câu khó
HS đọc từng đoạn 
Đại diện nhóm thi đọc
2,3 HS đọc toàn bài
Lớp nhận xét, đánh giá
HS đọc toàn bài
- Của bạn Phương Thảo
- Ngủ dậy, TTD, vệ sinh cá nhân, ăn sáng, đi học...
- Để nhớ và chia tg làm việc cho phù hợp.
+ Thứ bảy: học vẽ, chủ nhật: đến bà
- HS đọc.
- HS nxét
- HS nghe, nhắc lại
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học
Thứ tư, ngày 8 tháng 12 năm 2010
TOÁN
	NGÀY, THÁNG
I. MỤC TIÊU: 
1- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
2.1 Thực hành xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
2.2- Thực hành nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
* HSKG làm các bài tập còn lại 
3-Có ý thức học tập, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ: 1 quyển lịch tháng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ:3’
 - Gọi HS lên quay kim đồng hồ
9 giờ, 12 giờ, 15 giờ, 21 giờ
- GV nxét.
3. Bài mới:30’
 “Ngày, tháng”
Hoạt động 1: GQMT 1
 Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng
GV cùng HS thao tác trên đồ dùng (quyển lịch tháng)
GV hướng dẫn HS nhìn vào tờ lịch treo trên bảng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
+ Đọc tên các ngày trong tháng 11.
+ Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ mấy?
 Hoạt động 2: Thực hành GQMT2.1 2.2
 Bài 1: Đọc, viết theo mẫu. GQMT2.1 
- Gọi HS đọc y/ c
- Y/ c HS làm nhóm
- GV nxét, sửa.
* Bài 2: GQMT 2.2
a) Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12
GV cùng HS sửa bài, nhận xét
b) Xem tờ lịch trên rồi cho biết:
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ mấy?
+ Ngày 25 tháng 12 là ngày thứ mấy?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?
+ Đó là các ngày nào?
+ Tuần này thứ sáu là ngày 11 tháng 12, tuần sau thứ sáu là ngày nào?
- GV nxét, sửa bài
* HSKG làm các bài tập còn lại 
4. HĐ nối tiếp 4.’
Về nhà tập xem lịch cho thành thạo
- GV nhận xét tiết học.
Hát
- HS làm bài
- HS nxét, sửa.
HS theo dõi, lắng nghe
Vài HS nhắc lại
- HS quan sát tờ lịch tháng 11.
Có 30 ngày 
HS thực hiện theo yêu cầu 
- Ngày 26 tháng 11 là ngày thứ năm.
- HS làm nhóm
- HS nêu 
+ Ngày 22 tháng 12 là thứ ba.
+ Ngày 25 tháng 12 là thứ sáu. 
+ Trong tháng 12 có 4 ngày chủ nhật
+ Đó là các ngày: 6, 13, 20, 27.
+ Tuần sau thứ sáu là ngày 18
- HS nxét.
- HS nghe.
- HS nhận xét tiết học.
	 TẬP VIẾT 
 CHỮ HOA: O
I. MỤC TIÊU: 
1 - Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ong bay bướm lượn (3 lần)
2 -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của thiên nhiên qua nội dung câu ứng dụng.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ O hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’
 Chữ hoa: N 
Gọi 2 HS lên bảng viết chữ N hoa, Nghĩà Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Chữ hoa : O 28’
* Hoạt động 1: HD viết chữ O GQMT1
GV treo mẫu chữ O.
+ Chữ O cao mấy li? 
+ Có mấy nét?
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi: Yêu cầu HS viết vào bảng con.
 GV theo dõi, uốn nắn.
* Hoạt động 2: GQMT2
Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- GV gt cụm từ ứng dụng
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng.
* GDBVMT: Câu văn gợi cho em nghỉ đến cảnh vật thiên nhiên như thế nào ?
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ:
+ Những con chữ nào cao 1 li?
+ Những con chữ nào cao 2, 5 li?
+ Khoảng cách giữa các chữ trong cùng 1 cụm từ là 1 con chữ o.
GV viết mẫu chữ Ong
Hướng dẫn HS viết chữ Ong 
à Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
* Hoạt động 3: Thực hành 
Nêu yêu cầu khi viết.
GV yêu cầu HS viết vào vở:
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
4. . HĐ nối tiếp 4’
- GV yêu cầu các tổ tìm những từ có vần ong à Tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng.
- Nhận xét, tuyên dương
- Chuẩn bị: Chữ hoa : Ô, Ơ
- Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS nxét.
HS quan sát.
Cao 5 li
Có 1 nét.
- HS theo dõi.
HS viết bảng con chữ O (cỡ vừa và nhỏ).
- HS nxet
- HS đọc: Ong bay bướm lượn.
- HS trả lời.
- HS nghe.
n, a, ư, ơ, m.
O, b, l.
HS viết bảng con.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
- HS theo dõi.
- HS thi tìm.
- HS nxét.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 09 tháng 12 măm 2010
 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
 CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG 
 I. MỤC TIÊU: 
1-Sau bài học, Hs cần đạt:
- Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
- Biết giới thiệu các thành viên trong trường mình.
- Giáo dục HS có thái độ yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường
NX 4 (CC 1,2,3) TTCC: Cả lớp
2.Kĩ năng sống:
-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức vị trí của mình trong nhà trường; Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm tham gia cơng việc trong trường phù hợp với lứa tuổi; Phất triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập.
II.phương tiện kĩ thuật:
-Thảo luận nhĩm, Trị chơi, Tự nĩi với bản than.
 III. CHUẨN BỊ: Các hình vẽ trong SG
 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’
Trường học
- Hãy giới thiệu về trường của em?
- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện?
- Giới thiệu phòng y tế và phòng truyền thống?
GV nhận xét, tuyên dương
Bài mới: 29’
“Các thành viên trong trường học
Hoạt động 1: Làm việc với SGK. GQMT1
* Biết các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
GV treo hình 1 đến hình 6, yêu cầu HS quan sát tranh và nói về công việc của từng thành viên trong nhà trường
Yêu cầu: thảo luận nhóm, mỗi nhón 6 HS, mỗi HS nói 1 tranh
GV nhận xét
Chốt: Trong trường học gồm có: cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, GV, HS, và các thành viên trong nhà trường. Mỗi người đều có nhiệm vụ riêng của mình
Hoạt động 2: GQMT2
Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường của mình.
* Biết giới thiệu các thành viên trong trường và biết yêu quý, kính trọng họ.
GV tổ chức chơi hái hoa dân chủ
Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm cùng 1 lúc
Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị, sau đó nhóm cử 1 bạn lên trình bày.
Để thể hiện lòng yêu quí và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì? 
Chốt: Phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường. Yêu quý, đoàn kết với các bạn trong lớp và trong trường 
Hoạt động 3: Trò chơi.
GV tổ chức trò chơi” Đó là ai”
4. . HĐ nối tiếp 3’
- Về nhà: làm bài 
- Chuẩn bị bài: “Phòng tránh ngã khi ở trường”
- Nxét tiết học.
HS nêu
HS nxét.
HS thảo lụân nhóm
Đại diện trình bày
Hình 1: Cô Hiệu trưởng người lãnh đạo quản lí nhà trường
Hình 2: Cô giáo dạy HS, HS học bài
Hình 3: Bác bảo vệ trông coi, bảo vệ trường lớp
Hình 4: Cô y tá đang khám bệnh cho HS ở phòng y tế
Hình 5: Bác lao công đang quét dọn trường lớp, chăm sóc cây cối
Hình 6: Cô thư viện đang cho các bạn đọc truyện
HS thực hiện theo yêu cầu
Tự nĩi với bản thân.
Nhóm cử đại diện lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét
- HS nghe.
- HS nghe.
Trị chơi.
- Nxét tiết học.
Âm Nhạc :
KĨ chuyƯn ©m nh¹c - nghe nh¹c 
I/ Mơc tiªu:
1 - Hs biÕt M«Da Là một nhạc sĩ nước ngoài 
2 – Tập biểu diễn bài hát 
II/ ChuÈn bÞ:
¶nh nh¹c sÜ M«Da, b¶n ®å thÕ giíi, x¸c ®Þnh vÞ trÝ n­íc ¸o
§äc vµ diƠn c¶m c©u chuyƯn
B¨ng nh¹c, bµi h¸t thiÕu nhi, nh¹c kh«ng lêi M«Da
III/ Lªn líp
1/ ỉn ®Þnh líp:	KiĨm tra sÜ sè:
	Hs h¸t mét bµi
2/ KiĨm tra bµi cị:
Gäi hs nh¾c tªn bµi «n tiÕt tr­íc
Gäi 2-3 em lªn kiĨm tra h¸t
Gv nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng
3/ Bµi míi:
A/ KĨ chuyƯn ©m nh¹c: M«Da thÇn ®ång ©m nh¹c
Cho hs xem tranh ¶nh M«Da, ¤ng lµ mét nh¹c sÜ ng­êi ¸o, lµ thÇn ®ång ©m nh¹c.
Treo b¶n ®å cho hs quan s¸t vµ chØ ra n­íc ¸o
§Ỉt c©u hái cho hs tr¶ lêi: Nh¹c sÜ M«Da lµ ng­êi n­íc nµo?
M«Da ®· lµm g× sau khi ®¸nh r¬i b¶n nh¹c
Khi biÕt rá sù thËt «ng bè M«Da nãi g×?
B/ Nghe nh¹c:
H¸t cho hs nghe vµi bµi h¸t thiÕu nhi( Cã m¸y cho hs nghe)
Gäi hs nªu c¶m nhËn khi nghe bµi h¸t
Cho hs h¸t l¹i
H¸t l¹i cho hs nghe vµ t×m vµi ®éng t¸c phơ häa
C/ Trß ch¬i ©m nh¹c:Nghe tiÕng h¸t t×m ®å vËt
Cho mét hs ra ngoµi, gv ®­a mét ®å vËt cho mét em ë trong líp gi÷ kÝn, c¶ líp h¸t mét bµi , Gäi em ngoµi líp vµo, TiÕng h¸t nhá th× b¹n ë xa ®å vËt , tiÕng h¸t to b¹n ®ang ë gÇn ®å vËt. Ng­êi t×m ®å vËt ph¶i ®Þnh h­íng ®­ỵc ®å vËt, khi ph¸t hiƯn ®­ỵc ®å vËt sÏ thay b¹n kh¸c. Trß ch¬i l¹i tiÕp tơc
4/. HĐ nối tiếp 4’
NXTH 
Chuẩn bị bài sau 
Nghe ®äc chuyƯn chĩ ý tr¶ lêi c©u hái. Nh×n b¶n ®å chØ vÞ trÝ n­íc ¸o
Ng­êi n­íc ¸o
Chĩ lo sỵ vµ nghÜ ®i ®Õn nhµ mét ng­êi b¹n, Trong vßng 10’ chĩ ®· viÕt xong b¶n nh¹c ®em tỈng «ng chđ
Bè «m h«n vµ nãi’; bè tù hµo vỊ con vµ tin r»ng con sÏ trë thµnh mét nh¹c sÜ vÜ ®¹i.
L¾ng nghe h¸t nªu c¶m nhËn khi nghe h¸t mét t¸c phÈm
Chĩ ý thùc hiƯn trß ch¬i theo sù h­íng dÉn cđa gv
 KỂ CHUYỆN
	CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
 I. MỤC TIÊU: 
 - 1 Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện .
-2 HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
-3 Giáo dục HS biết yêu thương loài vật
 II. CHUẨN BỊ:Tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Hai anh em ” GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
Qua câu chuyện em rút ra điều,gì?
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Con chó nhà hàng xóm”
* Câu 1:Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh
Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
GV nêu yêu cầu: GV yêu cầu đại diện các nhóm kể
GV nhận xét tính điểm thi đua
Câu 2: Kể lại toàn bộ câu chuỵên. (HS khá, giỏi)
Gv theo dõi nhận xét
4. HĐ nối tiếp
Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
Nhận xét, tuyên dương nhóm
Giáo dục: Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún bông. Các vật nuôi trong nhà là bạn của các em. Vì vậy các em cần phải thương yêu chăm sóc chúng
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
Chuẩn bị: “Tìm ngọc ”
Nhận xét tiết học
Hát
3 HS kể 
Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc lẫn nhau
-1 HS đọc yêu cầu bài
- HS kể trong nhóm, mỗi nhóm kể 1 tranh lần lượt đến tranh 
Các nhóm kể trước lớp
Bình bầu nhóm kể hay nhất
Tình bạn giữa Bé và Cún Bông đã giúp bé mau lành bệnh
-HS khá, giỏi kể theo yêu cầu.
Hs nhận xét
- HS nghe.
Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ(tập chép)
	 CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU: 
1 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn văn xuơi .
2- Làm đúng BT2; BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
3-Giáo dục tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung bài viết Vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 1.
2. Bài cũ: 4’
“Bé Hoa
GV đọc cho HS viết từ dễ sai: giấc mơ, mật ngọt, nhấc lên, lất phất 
GV nhận xét 5 bài làm của HS
GV nhận xét bài cũ
Bài mới: 29’
“Con chó nhà hàng xóm”
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép GQMT2
* GV đọc đoạn chép trên bảng phụ
Củng cố nội dung:
Hướng dẫn HS viết từ khó: Cún Bông, bị thương, quấn quýt,mau lành
GV nhận xét, sửa chữa
* GV đọc lần 2 hướng dẫn chép bài vào vở
Yêu cầu chép nội dung bài vào vở
* Đọc cho HS dò lỗi
Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra
Chấm, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
* Bài 2: GQMT2.
Yêu cầu HS tìm 3 tiếng có ui, 3 tiếng có vần uy
GV tổ chức trò chơi. 
Nhóm nào tìm nhanh thì gắn lên bảng
GV nhận xét
* Bài (3):
Yêu cầu HS tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch
GV sửa, nhận xét
4/. HĐ nối tiếp 4’
bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh.
Chuẩn bị: “Trâu ơi”
 - Nxét tiết học.
Hát
2 HS viết bảng, lớp viết bảng con
HS nhận xét bạn
HS lắng nghe
HS nêu từ khó
Viết bảng con
HS chép nội dung bài vào vở
HS dò lỗi
Đổi vở kiểm tra
HS đọc yêu cầu bài
2 dãy thi đua
múi, mùi, núi, vui, 
thủy, huy, khuy, suy, luỹ, 
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS thi đua
Chổi, chăn, chiếu...
HS nhận xét
- HS nghe.
- Nxét tiết học
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 măm 2010
TOÁN
THỰC HÀNH XEM LỊCH
 I. MỤC TIÊU: 
1 - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
2.1Thực hành xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
*- HGKG làm các bài tập còn lại
3-Yêu thích học Toán.
 II. CHUẨN BỊ: Tờ lịch tranh tháng 1 và tháng 4 năm 2009.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
 Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2.Bài cũ: Ngày, tháng
Gọi HS lên sửa bài 2 :
Gv nhận xét –tuyên dương
3. Bài mới: Thực hành xem lịch
	* Bài 1: GQMT2
Cho HS quan sát tờ lịch tháng 1.
 - GV nxét, sửa bài.
Kết luận: Tháng 1 có 31 ngày.
 * Bài 2: GQMT2
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV giao nhiệm vụ: Xem lịch rồi cho biết:
+ Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là các ngày nào?
+ Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày nào? Thứ ba tuần sau là ngày nào?
+ Ngày 30 tháng 4 là thứ mấy?
à Tháng 4 có 30 ngày.
Nhận xét, tuyên dương.
*- HGKG làm các bài tập còn lại
4. . HĐ nối tiếp 3’
- 2 đội điền nhanh các ngày của một thứ nào đó trong tháng.
- Xem lại lịch những tháng trước.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nxét tiết học.
- Hát
- Gọi 3 HS lên bảng điền tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12.
- HS nxét.
Hs nhắc lại
- HS đọc yêu cầu – làm bài.
- Các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 là: 4, 6, 9, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.
- HS quan sát tờ lịch tháng 4
- Các nhóm thảo luận rồi trình bày
+ Là các ngày: 2, 9, 16, 23, 3
+ Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng 4. Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng 4.
+ Là thứ sáu.
- Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội.
 HS nghe.
- Nxét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 TỪ VỀ VẬT NUÔI . CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? 
I. MỤC TIÊU: 
1 Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
2 - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1, 2. Tranh minh họa các con vật trong SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 1’
2. Bài cũ: 3’
Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? Gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 của tiết trước.
Nhận xét
3. Bài mới: 29’ GQMT 2
Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào? 
* Bài 1: Gọi HS đọc đề bài, đọc cả câu mẫu
GV chia bảng làm 3 phần:
Tốt Ngoan Nhanh
Trắng Cao Khỏe 
- Mời 3 HS lên bảng viết nhanh các từ trái nghĩa với các từ đã cho
GV nhận xét
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Chúng ta có 6 cặp từ trái nghĩa, các em hãy chọn 1 cặp từ trái nghĩa có ở bài 1 và đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa đó.
 VD: cặp từ: ngoan - hư
Yêu cầu HS tự làm bài.
Nhận xét, cho điểm
 * Bài 3: Viết tên các con vật nuôi trong các bức tranh 
GV treo tranh minh họa và hỏi:
+ Những con vật này được nuôi ở đâu?
+ Em hãy nêu tên của từng con vật theo số thứ tự, chú ý nêu tên con vật theo số thứ tự.
Yêu cầu HS làm bài
GV đọc lại từng số con vật
Nhận xét
4. . HĐ nối tiếp
 \ - Hãy kể những con vật nuôi trong gia đình em.
- Chuẩn bị: Từ ngữ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?
- Nxét tiết học.
Hát
2 HS làm
Nhận xét
HS đọc
- HS trao đổi theo cặp, viết những từ tìm được vào giấy nháp
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét bạn làm đúng hay sai.
HS đọc
HS tiếp tục đặt câu miệng với những cặp từ còn lại.
HS làm vào vở và đọc bài trước lớp
- HS quan sát tranh
Ở nhà
HS nêu 
HS làm vào vở.
-Hs trả lời
VD: 1. Gà trống; 2. Vịt; 3. Ngan(vịt xiêm); 4. Ngỗng; 5. Bồ câu; 6. Dê;
7. Cừu; 8. Thỏ; 9. Bò; bê; 10. Trâu.
- HS nxét, bổ sung.
- HS nêu.
- Nxét tiết học.
Mĩ Thuật
Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT 
I- MỤC TIÊU:
1- Hiểu cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật.
2.1- Hs biết nặn hoặc vẽ, xé dán được hình 1 con vật theo cảm nhận riêng
2.2 - Nặn, vẽ, xé dán được con vật mà em yêu thích .
* GDBVMT (Khai thác liên hệ ) : Yêu mến con vật có ý thức giữ gìn vật nuôi 
 3- HS yêu quí các con vật.
II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
 1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước
 - Đất nặn, giấy màu, màu,... 
 2. HS chuẩn bị :
 - Giấy màu, đất nặn, hồ dán,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5
phút
 5
phút 
 20
phút
 5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh cĩ tên gọi là gì ?
+ Con vật cĩ nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy cĩ thay đổi khơng 
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV cho xem bài của HS năm trước. 
HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.
- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn, cách vẽ, cách xé dán ?
1.Cách nặn: GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...
2. Cách vẽ: - GV hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 16 cktkn.doc