Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân

Tiết 4 : Toán: (tiết 61 ) SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

I. Mục tiêu:

 - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, Bài 3(cột a, b).

II.Phương pháp và phương tiện dạy học:

1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.

2.Phương tiện : - Tranh vẽ minh hoạ bài toán như trong SGK

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’ A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- HS lên bảng giải bài tập 3:

- HS lên bảng giải bài tập 4:

-> GV + HS nhận xét

B. Hoạt động dạy học:

1.Khám phá:

- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.

- Ghi đầu bài

2.Kết nối:

- Hát

- 2 HS lên thực hiện

 2.1. GV nêu VD: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm - HS chú ý nghe

- HS nêu lại VD

 + Độ dài đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB? -> HS thực hiện phép chia

 6 : 2 = 3 (lần)

 - GV nêu độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng độ dài đoạn thẳng AB bằng

 - GV gọi HS nêu kết luận? -> HS nêu kết luận

+ Thực hiện phép chia

+ Trả lời

 - GV nêu yêu cầu bài toán + HS nghe

+ HS nhắc lại

 - GV gọi HS phân tích bài toán -> giải + HS giải vào vở

 Bài giải

Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là

30 : 6 = 5 (lần)

Vậy tuổi con bằng tuổi mẹ

 Đ/S:

 

 

docx 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV đọc bài
- HS viết vào vở
- GV quan sat uốn nắn cho HS.
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi
-> Nhận xét bài viết
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp
- HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV gọi HS nhận xét
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân
- GV gọi HS làm bài
- 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau.
- Đánh giá tiêt học
 	 ---------------------------------------------------
Tiết 3 Tập viết: (tiết 13 ) ÔN CHỮ HOA I
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa I(1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ich Khiêm(1 dòng) và câu ứng dụng: It chắt chiuphung phí(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Mẫu chữ hoa I, Ô, K
 - Các chữ Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
 III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. 
- GV đọc: Hàm nghi, Hải Vân 
-> GV nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Hướng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa:
- Hát
- 1 HS
- Lớp viết bảng con, 1 HS lên BL viết
- GV yêu cầu HS mở vở
- HS quan sát trong vở TV
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
-> Ô, I, K
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết K
- HS quan sát
- GV đọc : I, Ô, K
- HS luyện viết vào bảng con 3 lần
-> GV sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng:
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ông Ich Khiêm là mét vÞ quan nhµ NguyÔn v¨n vâ toµn tµi. Con ch¸u «ng sau nµy cã nhiÒu ng­êi lµ liÖt sÜ chèng Ph¸p.
- HS chú ý nghe
- GV đọc Ông Ich Khiêm
 -> GV quan sát, sửa sai cho HS
- HS luyện viết vào bảng con hai lần
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu được nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm.
- HS chú ý nghe
- GV đọc 
-> HS luyện viết bảng con hai lần
2.2.Hướng dẫn HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu 
+ 1 dòng chữ I cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Ô,K cỡ nhỏ
+ 2 dòng Ông Ich Khiêm cỡ nhỏ
+ 1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- HS viết bài vào vở
-> GV quan sát HD thêm cho HS 
NX
 2'
C.Kết luận:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học:
 ----------------------------------------------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1 TN-XH (Tiết 25) MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Kể tên được một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
- Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
GDKNS: +Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
 +Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Hình vẽ trang 46, 47 SGK 
III. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
28’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Một số hoạt động ở trường:
Kể tên các môn học mà em được học ở trường 
Cho học sinh nói tên môn học mà mình thích nhất và giải thích vì sao.
Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ các bạn trong học tập. 
Giáo viên nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
Tiết trước chúng ta đã biết một số môn học ở trường, tiết này, chúng ta sẽ làm quen các hoạt động khác ngoài giờ lên lớp qua bài: Một số hoạt động ở trường tiếp theo.
2. Thực hành 
-Hát đầu giờ.
Học sinh kể: Toán, TV, TNXH, Đạo đức, Âm nhạc, Tiếng Anh,
2.1.Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Mục tiêu: Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học. Biết một số điểm cần lưu ý khi tham gia các hoạt động đó. GDKNS: Kĩ năng hợp tác.
Cách tiến hành :
-Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 bức ảnh trong SGK:
-GV yêu cầu: quan sát và nói về các hoạt động do nhà trường tổ chức ở trong ảnh, giới thiệu và mô tả các hoạt động đó.
-GV phát giấy ghi sẵn nội dung cho các nhóm.
+Nhóm 1: Nhà trường tổ chức cho học sinh đồng diễn thể dục. Các bạn HS đang cùng nhau tập TD.
+Nhóm 2: Nhà trường tổ chức cho HS vui chơi đêm trung thu. Các bạn học sinh đang rước đèn ông sao. 
+Nhóm 3: Nhà trường tổ chức cho học sinh xem văn nghệ. Các bạn học sinh đang hát, múa, biểu diễn văn nghệ cho các bạn trong toàn trường xem.
+Nhóm 4: nhà trường tổ chức cho học sinh đi thăm viện bảo tàng. Các bạn học sinh đang nghe cô hướng dẫn viên thuyết minh về các hiện vật có trong viện bảo tàng.
+Nhóm 5 : nhà trường tổ chức cho học sinh đấn thăm gia đình liệt sĩ. Các bạn học sinh đang cùng cô giáo tặng hoa cho bà mẹ liệt sĩ.
+Nhóm 6 : nhà trường tổ chức cho học sinh chăm sóc đài tưởng niệm liệt sĩ. Các bạn học sinh đang lau chùi bát hương, quét dọn, tỉa cành cho các mộ của các liệt sĩ.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
-HS quan sát, giới thiệu và mô tả các hoạt động của các tranh.
 Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
® Kết luận: hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
b).Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
Mục tiêu: giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường. GDKNS: Kĩ năng giao tiếp.
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi của Giáo viên
+Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào?
+Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? 
+Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả vào bảng 
Văn nghệ, thể thao, tưới cây, giúp người tàn tật,
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Cho lớp nhận xét, bổ sung
® Kết luận : hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh, giúp các 
em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Các nhóm khác nghe và bổ sung
Lớp nhận xét, bổ sung
2’
 C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
Chuẩn bị bài : Không chơi các trò chơi nguy hiểm
-HS thực hiện.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 To¸n : ÔN So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
I. Mục tiêu:
- Luyện giải toán về : So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn và giải bài toán bằng hai phép tính.
-Rèn kỹ năng giải toán cho HS.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
32’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước? 
-> GV nhận xét, .
B. Hoạt động dạy học.
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1 . Có 8 cây cam và số cây bưởi nhiều hơn số cây cam là 24 cây. Hỏi cây cam bằng một phần mấy cây bưởi ?
-HS đọc đề - phân tích bài toán
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
-GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV chữa bài
 Bài 2 . Một của hàng có 72 xe đạp, đã bán 1 / 2 số xe đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ?
- Bài toán cho biế gì ? Bài toán hỏi gì ?
- GV hướng dẫn HS giải 2 bước:
-Tìm số xe đạp đã bán.
-Tìm số xe đạp còn lại. 
-Yêu cầu một HS lên bảng giải,lớp làm vở
Bài 3 . Có 8 hộp, mỗi hộp có 24 quyển vở được chia đều cho 3 lớp bj lũ lụt. Hỏi mỗi lớp nhận bao nhiêu quyển vở ?
-Hướng dẫn HS giải 2 bước:
+ Tìm số quyển vở 8 hộp.
+ Tìm số quyển vở mỗi lớp được nhận.
-GV nhận xét.
C .Kết luận:- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS
-Theo dõi
-HS đọc đề
-HS nêu cách làm
-HS làm vở
-Theo dõi
-HS trả lời
-HS theo dõi
-HS thực hiện
-HS làm vở
-Nộp vở chấm
----------------------------------------------------
Tiết 3 ÔN TỪ ĐỊA PHƯƠNG......
I. Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về vốn từ địa phương, dấu chấm hỏi, chấm than ...
- Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Phiếu BT
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
35’
2’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn phải thực hiện mấy bước? 
-> GV nhận xét, .
B. Hoạt động dạy học.
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính? Em hãy sửa lại cho đúng.
Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao, sôi gấc, cặp xách, sương đêm, xửachữa, xức khỏe.
Bài 2: Chọn và xếp các TN sau vào bảng phân loại : cây viết / cây bút ; ghe / thuyền ; tô / bát ; rứa / thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ, hổng / không ; lợn / heo ; bao diêm / hộp quẹt.
 Từ địa phương
 Từ toàn dân
Bài 3: Tìm những dấu câu dùng sai trong những câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng.
a) Thầy hỏi:
- Cháu tên là gì !
- Thưa thầy, con tên là Lu - i Pa - xtơ ạ ?
- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi!
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ ?
b)- Ồ giỏi quá ?
-Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao?
- Cháu đã về đấy ư ! Cháu đã ăn cơm chưa !
C .Kết luận: 
về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung
Bài 1: Các từ viết sai chính tả và sửa lại như sau: xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi sao, xôi gấc, cặp sách, sửa chữa, sức khỏe.
Bài 2:
 Từ địa phương
 Từ toàn dân
Cây viết, ghe, tô, rứa, tê, mô, nỏ, hổng, heo, hộp quẹt.
Cây bút, thuyền, bát, thế, kia, đâu, không, lợn, bao diêm.
Bài 3: Những dấu câu dùng sai và sửa lại là:
- Cháu tên là gì ?
- Thưa thầy, con tên là Lu - i pa - xtơ ạ !
- Đã muốn đi học ch]ahay còn thích chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ !
- Ồ giỏi quá !
- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao!
- Cháu vè đấy ư ? Cháu đã ăn cơm chưa ?
-Chú ý
----------------------------------------------------------
Ngày soạn:16/11/2015
Ngày giảng: 18/11/2015 (Thứ tư)
 Tiết 1:Toán : Bảng nhân 9
A/Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9.
- HS làm được các bài tập: 1,2,3,4. 
II. Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện
 - Phiếu BT. Các tâm bìa , mỗi tám có 9 chấm tròn
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
2’
28’
1’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bảng nhân 8.
-GV nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
- GV cho HS quan sát 1 tấm bìa có chấm tròn .
+ 8 chấm tròn được lấy1 lần bằng mấy chấm tròn? 
GV nêu : 9 được lấy 1 lần thì viết : 9 x 1 = 9 
- GV cho HS quan sát 2 tấm bìa có 9 chấm tròn .
+ 9 được lấy 2 lần ta viết thành phép nhân như thế nào ? 
-GV nêu cách tìm 9 x 2 bằng cách đưa về tính tổng của hai số , mỗi số hạng là 
GV ghi bảng : 9 x 2 = 9 + 9 
 = 18 
vậy ; 9 x 2 = 18 
- Trường hợp 3 tương tự như 9 x2 .
-GV qua 3 ví dụ trên các em rút ra kết luận gì ?
-GV nhận xét,yêu cầu HS lập bảng nhân 9 
-GV hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 9
3.Thực hành
Bài 1 Tính nhẩm.
-GV nêu đề
-Gọi HS đọc nhanh kết quả
Bài 2 : Tính.
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu lớp làm bảng con
-2 HS lên bảng làm
-GV cùng HS nhận xét,chốt lại
Bài 3: GV ghi tóm tắt lên bảng
-GV hướng dẫn,yêu cầu HS giải vào vở
-GV chữa bài 
Bài 4 : Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống .
-Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài
C .Kết luận -GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
- 3 HS đọc bảng nhân 8 
- Lớp theo dõi nhận xét .
 được 9 
 9 x 2 
 HS viết : 9 x 2 = 9 + 9 
 = 18 
vậy; 9 x 2 = 18 
- Cả lớp đọc 9 x 2 = 18 
-HS nêu
- 3 HS nhắc lại 
+ HS tự lập bảng nhân 9 vào vở . 
- HS đọc bảng nhân 9 xuôi , ngược 
- HS đọc kết quả của các phép nhân bằng cách dựa vào bảng nhân . 
- 2 HS đọc yêu cầu bài toán . 
-Cả lớp bảng con 
2HS làm bảng .
- 2 HS đọc bài toán 
-HS làm vở
- HS tính nhẩm kết quả rồi ghi kết quả vào ô trống liền sau :
-HS theo dõi
Tiết 2: Tập đọc (tiết 13) CỬA TÙNG
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng, rành mạch toàn bài.
 - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp: -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Vàm Cỏ Đông , trả lời câu hỏi
-> HS + GV nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại
- Ghi đầu bài
2.Kết nối:
2.1.Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
-Hát
- 2HS
- Hướng dẫn HS đọc
- HS chú ý nghe
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu và LĐ từ khó:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, luyện đọc từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Thực hiện
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc trước lớp.
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc bài theo nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- HS đọc đồng thanh
2.2.Tìm hiểu bài:
+ HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2
- Cửa Tùng ở đâu?
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc
- HS nghe
- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
- Thôn xóm nước màu xanh của luỹ tre làng và rặng phi lao
- Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"?
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?
- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
- Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc.
- Bài TĐ ca ngợi điều gì ?
- Nêu ND bài 
2.3. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2	
- HS chú ý nghe
- GV HD HS đọc đúng đoạn văn
- Vài HS thi đọc đoạn văn
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài
- 1 HS đọc cả bài
-> GV nhận xét
 2'
C .Kết luận:
- Nêu nội dung bài văn? 
-1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
 ---------------------------------- 
Tiết 4 TN-XH (Tiết 26) KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có khả năng: Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
- GDKNS: + Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
+Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
-Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện : Hình vẽ trang 50,51 SGK 
III. Tiến trình dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
28’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Trường em đã tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp nào? Ích lợi của các hoạt động đó như thế nào? Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
Ở trường, các em được tham gia các hoạt động học tập, vui chơi. Trong giờ chơi hoặc nghỉ giữa giờ, các em chơi ntn không gây nguy hiểm cho mình và cho người khác, mời các em cùng học bài 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
2. Thực hành 
-Hát đầu giờ.
2.1.Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ, trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn, nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân.
Cách tiến hành :
GV yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường 
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong SGK thảo luận xem các bạn đang chơi trò gì, trò chơi nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác và giới thiệu vì sao.
-HS kể: bắn bi, đọc truyện, nhảy dây, đá cầu
-Học sinh quan sát
ŸCác bạn đang chơi trò chơi ô ăn quan, nhảy dây, đá bóng, bắn bi, đá cầu, đọc truyện, chơi đánh nhau, đánh gụ 
ŸTrong các trò chơi trên, trò chơi quay gụ, đánh nhau là rất nguy hiểm. Vì quay gụ nếu không cẩn thận sẽ quẳng gụ có đầu đinh nhọn vào mặt các bạn khác, gây chảy máu. Còn đánh nhau sẽ có thể bị ngã, trầy xước, thậm chí có thể chảy máu, ảnh hưởng đến sức khoẻ, tính mạng của bản thân, của cả những bạn xung quanh mình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên hỏi :
+Em thường làm gì trong giờ học?
+Em có thích học theo nhóm không?
+Em thường học nhóm trong giờ học nào?
+Em thường làm gì khi học nhóm?
+Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
-Các nhóm khác nghe và bổ sung.
2.2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm ở trường. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
Cách tiến hành.
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
-Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV.
+Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên chốt lại :
Nên chơi ô ăn quan vì trò chơi nhẹ nhàng, không nguy hiểm.
Nên chơi nhảy dây vì tò chơi phù hợp với trẻ em, không gây nguy hiểm.
Không nên chơi bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào mắt người khác
Không nên chơi đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn sẽ ảnh hưởng đến việc học tập trong các tiết sau.
Không nên leo trèo cầu thang có thể ngã, gãy chân tay.
Không nên chơi đuổi bắt nhau trong khi chạy nhảy có thể xô đẩy, gây ra tai nạn, chảy máu.
Cả nhóm cùng nhận xét xem trong số các trò chơi đó, những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm.
Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi để chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Các nhóm khác nghe, bổ sung.
1’
C. Kết luận.
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống
------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn:17/11/2015
Ngày giảng: 19/11/2015 (Thứ năm)
Tiết 2: Toán: (tiết 64 ) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	 
 - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9).
 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, Bài 4(dòng 3, 4).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Phiếu BT
 III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 9 
- GV nhận xét, cho điểm
B. Hoạt động dạy học:
1.Khám phá:
- GV gợi ý hướng dẫn HS nêu yêu cầu mục đích của bài – GV chốt lại.
2.Thực hành:
Bài 1: Vận dụng được bảng nhân 9 để tính nhẩm đúng kết quả.
- Hát
- 3 HS 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm 
- GV gọi HS đọc kết quả.
-> Vài HS đọc kết quả
-> Lớp nhận xét
9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90
9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0
- GV nhận xét
 Bài 2: Củng cố cách hình thành bảng nhân
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 
- HS nêu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36
-> GV nói thêm: 
vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nên 
9 x 3 + 9 = 9 x 4 = 36
- HS làm vào bảng con:
9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45
9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81
-> GV sửa sai cho HS
Bài 3: Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Gọi HS nêu yêu cầu các bước giải
-> HS nêu các bước giải.
- GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài
- HS giải vào vở
- GV chấm vở , gọi HS nhận xét bài bạn
- 1 HS
Bài 4: Củng cố kỹ năng học bảng nhân 9
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
 GV hướng dẫn HS cách làm
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào phiếu BT 
-> GV nhận xét
 2’
C. Kết luận:
- Nêu lại nội dung bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
- Đánh giá tiết học.
- 1HS 
 ---------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu: (tiết 13 ) 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại thay thế từ ngữ (BT1, BT2).
 - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3).
II.Phương pháp và phương tiện dạy học:
1.Phương pháp:
 -Luyện tập thực hành, quan sát, hỏi đáp.
2.Phương tiện :
 - Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2.
 - 1

Tài liệu đính kèm:

  • docxT13.docx