Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

1. KT : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới . Hiểu nghĩa các từ đã chú giải.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

2. KN : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

 - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người em và người anh).

3. TĐ : Anh em luôn thương yêu , chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau .

* HSKKVH : Đọc trơn chậm từng câu, hiểu một phần nội dung của bài .

II. CHUẨN BỊ :

1. GV : Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết lại những chữ đã viết sai.
Tiết 3 : Toán
Tìm số trừ
I.Mục tiêu:
1. KT : - Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
 - Củng cố cách tìm một thành phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại.
2. KN :- Thực hiện thành thạo tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
 - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác , yêu thích môn học.
* HSKKVH : Bước đầu biết tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ, sgk.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới.
MT : Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
CTH : 
- Hát đầu giờ.
- Cả lớp làm bảng con
100 - 4
100 - 38
- GV giới thiệu hình vẽ
- HS quan sát.
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi.
- HS nghe và nêu lại đề toán.
- Số 10 ô vuông giáo viên ghi 10 lên bảng.
- Lấy đi số ô vuông chưa biết 
- Lấy đi tức là gì ?
- Tức là trừ ( - ) 
- Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10
- Còn lại 6, viết 6
Thành 10 – x = 6
- HS đọc: 10 – x = 60
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép trừ ?
- 10 là số bị trừ, x là số trừ 6 là hiệu.
- Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Gọi HS lên bảng viết
10 – x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Thực hiện thành thạo tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
 Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
CTH : 
Bài 1: Tính x
- GV hướng dẫn cách làm
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
15 – x = 10
 x = 15 - 10
 x = 5
15 – x = 8
 x = 15 - 8
 x = 7
32 – x = 14
 x = 32 – 14
 x = 18
32 – x = 18
 x = 32 - 18
 x = 14
x - 14 = 18
 x = 18 + 14 
 x = 32
* HSKKVH : Làm 2 phần.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- 1 đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu cách tìm số trừ ?
- HS nêu lại
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào sách.
- Hoạt động nhóm , làm bài vào bảng phụ
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
* HSKKVH : HS khá , giỏi giúp đỡ.
- Nhận xét 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tìm được số ô tô đã rời bến ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
* Nhận xét chữa bài
- Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô tô.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến :  tô ô ?
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
* HSKKVH : HGkhá , giỏi giúp đỡ.
Kết luận : 
- Hệ thống kiến thức của bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 : Kể chuyện
Hai anh em
I. Mục tiêu – yêu cầu:
1. KT : Nhớ truyện, hiểu nội dung của truyện . Biết tưởng tượng những chi tiết không có trong chuyện.
2. KN : Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
3. TĐ : Quý trọng tình cảm anh em . Yêu thích môn học 
* HSKKVH : Kể được một vài ý của câu chuyện.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, đọc kĩ bài TĐ Hai anh em
iII. hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: Kể lại: Câu chuyện bó đũa
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện
MT : Hiểu yêu cầu của bài
CTH : - HD HS hiểu yêu cầu của đề bài và cách kể.
- Hát đầu giờ 
- 2 HS kể.
- Đọc yêu cầu .
- GV hướng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện.
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện : 
MT : Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
CTH : 
- Yêu cầu 1 HS kể mẫu
- 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn
- Kể chuyện trong nhóm
- HS kể theo nhóm 4
- GV theo dõi các nhóm kể
- Các nhóm thi kể
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
*Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện.
- Nhiệm vụ của các em là nói đoán ý nghĩ của hai anh em.
- ý nghĩ của người anh
- Em mình tốt quá/hoá ra em mình làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho anh.
- ý nghĩ của người em ?
- Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em.
* Kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
* HSKKVH : Kể được vài ý của câu chuyện
- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm kể hay nhất. 
3. Kết luận : 
Nhận xét tiết học.
 Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 5 : Tăng cường Tiếng Việt
Luyện đọc : Nhắn tin
I. Mục tiêu:
1. KT: Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
2. KN: Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
3. TĐ: Yêu thích môn học và thể loại nhắn tin.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm các tin.
II. Chuẩn bị : 
GV : Một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp viết nhắn tin.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định lớp :
- Kiểm tra bài cũ: 
- Giới thiệu bài : 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Hát đầu giờ.
MT : Đọc trơn hai mẩu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ giọng đọc thân mật.
CTH : 
- GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc của HS.
- Đọc từng mẩu tin nhắn trước lớp.
- GV hướng dẫn đọc nhắn tin trong nhóm.
* Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm
- Nhóm 2.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm các tin.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Hiểu nội dung các mẩu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin (ngắn gọn đủ ý).
CTH : 
- HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi .
-?: Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin bằng cách ấy ?
- Lúc chị Nga đi chắc còn sớm, Linh đang ngủ ngon chị Nga không muốn đánh thức Linh.
- Lúc Hà đến Linh không có nhà.
-?: Chị Nga nhắn Linh những gì ?
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ Nga về.
-?: Hà nhắn Linh những gì ?
- Hà mang đồ chơi cho Linh nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Linh mượn.
-?: Em phải viết nhắn tin cho ai ?
- Cho chị
-?:Vì sao phải nhắn tin ?
-?: Nội dung nhắn tin là gì ?
- Nhà đi vắng cả, chị đi chợ chưa về, em đến giờ đi học, không đợi được chị, muốn nhắn chị: Cô Phúc mượn xe.
 Nếu không nhắn, có thể chị tưởng mất xe.
* HSKKVH : Hoạt động cỳng nhóm . 
- HS viết bài vào vở
- Yêu cầu HS viết nhắn tin vào vở 
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
Chị ơi ! Em phải đi học đây. Em cho cô Phú mượn xe đạp vì cô có việc gấp.
Em Thanh
* HSKKVH : Tập viết 1- 2 câu .
3. Kết luận : 
-?: Qua bài này em học được điều gi? 
- Biết viết tin nhắn .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
NS : 21- 11 - 2009
NG: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Tập đọc
Bé hoa
I. Mục tiêu:
1. KT : - Hiểu nội dung bài: Học rất yêu thương em biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
2. KN : - Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
 - Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
3. TĐ : Chăm ngoan, có ý thức giúp đỡ bố mẹ 
* HSKKVH : Đợc trơn chậm từng câu của bài .
II. Chuẩn bị : 
VG : Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Hai anh em
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc
 MT : Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
CTH : 
- GV đọc mẫu toàn bài:
Hát đầu giờ.
2HS đọc
Anh em phải biết thương yêu , đùm bọc lẫn nhau.
- HS nghe
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi lấn xuống dòng là một đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giảng từ: Đén láy
- Màu mắt đen và sáng long lanh
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm từng câu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:
MT : Hiểu nội dung bài: Học rất yêu thương em biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
CTH : 
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
Câu 1:
- Em biết những gì về gia đình Hoa.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm (Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ.
Câu 2:
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
Câu 3:
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Giúp mẹ ru em.
Câu 4:
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ?
- Hoa kể chuyện em nụ về chuyện Hoa kết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài bài bài hát khác cho Hoa.
* HSKKVH : Nhắc lại lời bạn.
3. Kết luận:
?: EM học được gì từ bài học hôm nay?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm
Câu kiểu: Ai thế nào ?
I. Mục tiêu:
1. KT : Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
2. KN : Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
3. TĐ : Yêu quý Tiếng Việt .
* HSKKVH : Bước đầu biết đặt câu kiểu Ai thế nào?
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1.
2. HS : - Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
 - Giấy khổ to kẻ bảng bài tập 3.
III. hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. 
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: MRVT : Từ chỉ đặc điểm ( BT1, 2)
MT : Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
CTH : 
- Hát đầu giờ.
- Nhường nhịn, chăm chút.
Bài tập 1 : 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Hướng dẫn HS (có thể thêm những từ khác không có trong ngoặc đơn).
- HS quan sát kỹ từng tranh. 
- 1 HS làm mẫu giấy (Phần a)
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
a. Em bé rất xinh
b. Con voi rất khoẻ.
c. Những quyển vở này rất đẹp.
- Nhận xét, KL.
d. Những cây cau này rất cao.
* HSKKVH : Nhắc lại kết quả đúng.
Bài tập 2 : 
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- HS làm theo nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đại diện 3 tổ lên bảng
- Tính tình của một người 
 - Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
- Màu sắc của một vật
- Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi
- Hình dáng của người, vật 
- Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn.
* HSKKVH : Nhắc lại kết quả của bài.
- GV nhận xét bài cho HS.
Hoạt động 2 : Kiểu câu Ai thế nào ?
MT : Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
CTH : Bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào ? (Ai ?)
- 1 HS đọc câu mẫu
- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào ? 
- Thế nào ?
*Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu. Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì )
Thế nào ?
- Mái tóc của bà em
(vẫn còn) đen nhánh.
- Tính tình của mẹ em
(rất) hiền hậu.
- Bàn tay của chị em
Mũm mĩm.
- Nụ cười của chị em
Tươi tắn.
3. Kết luận :
- Hệ thông bài : 
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 : Toán
Đường thẳng
I.Mục tiêu:
1. KT : Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng.
2. KN : - Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
 - Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
 - Biết ghi tên các đường thẳng.
3. TĐ : Cẩn thận , chính xác, yêu thích môn học.
* HSKKLVH : Bước đầu biết vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.
II. Chuẩn bị : 
1. GV : Thước , sgk.
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mời.
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Tìm x:
- Cả lớp làm bảng con
10 – x = 6 
 x = 10 – 6 
 x = 4
x – 14 = 18 
 x = 18 + 14 
 x = 32
+Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào ?
+Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu về đường thẳng, điểm thẳng hàng.
CTH : Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng.
CTH : 
a. Giới thiệu về đường thẳng AB:
- Chấm 2 điểm A và B dùng thước thẳng và bút nối từ điểm A đến B ta được đoạn thẳng. Ta gọi tên đoạn thẳng đó là: Đoạn thẳng AB.
- Kí hiệu tên đường thẳng chữ cái in hoa
AB
- HS nhắc lại
- Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
*Nhận xét ban đầu về đoạn thẳng.
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB.
- Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.
b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
- Chấm sẵn 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng. Ta nối A, B, C là 3 điểm thẳng hàng.
- Chấm điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ vừa giúp HS nhận xét. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng.
Hoạt động 2 : Thực hành:
MT :- Nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
 - Biết vẽ đoạn thẳng qua 2 đi 
 - Biết ghi tên các đường thẳng.
CTH : 
Bài 1: Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó.
- Lẽ ra phải kéo dài mãi về 2 phía của đoạn thẳng MN nhưng trên tờ giấy chỉ có thể vẽ như vậy.
- Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N.
- Nêu đoạn thẳng MN
- Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để đường thẳng.
- Đặt thướcMN.
- Có đường thẳng (ghi tên)
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Dùng thước thắng (ghi tên)
- Để kiểm tra xem có các bộ ba điểm nào thẳng hàng.
a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng.
- Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng
b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng
Ba điểm B, O, C.
- Nhận xét, chữa bài
* HSKKVH : HS khá ,giỏi giúp đỡ.
Kết luận : 
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài .
- Nhận xét giờ học.
Tiết 4 : Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu – Vẽ cái cốc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, các loại cốc
2. Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
3. Thái độ: Yêu thích cảm nhận được cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
1. GV: 3 cái cốc khácnhau.
2. HS: Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
MT : HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, các loại cốc
CTH : 
- Giới thiệu mẫu: 3 loại cốc
- HS quan sát
- 3 loại cốc có giống nhau không ?
- Giống: Có loại miệng rộng có loại miệng và đáy bằng nhau.
- Kể tên một vài vườn hoa công viên mà em biết?
- Công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công viên Đầm Sen
- Các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên ?
- Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, cầu trượt, tượng đài
Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc.
MT : Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
CTH : 
- GV cho HS chọn một mẫu để vẽ.
- Vẽ cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn.
- HS quan sát.
- Vẽ phác hình bao quát
- Vẽ thân và đáy
- Trang trí
Hoạt động 3: Thực hành
MT : Vẽ được cái cốc.
CTH: 
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
- HS thực hiện vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trước sau đó vẽ hình ảnh phụ
- Vẽ màu.
3. Kết luận : 
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích
Tiết 5: Âm nhạc
ôn 3 bài hát: Chức mừng sinh nhật,
cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon
I. Mục tiêu:
1. KT : Thuộc lời và giai điệu 3 bài hát 
2. KN : Hát đúng giai điệu và lời ca.
 Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
3. TĐ : Yêu thích môn học.
II. chuẩn bị:
1. GV : Một vài nhạc cụ quen gõ.
2. HS : Ôn 3 bài hát .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Ôn tập các bài hát đã học.
MT : Hát đúng giai điệu và lời ca.
CTH : 
1. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- 2, 3 HS lên hát
- Cho HS tập hát thuộc lời ca
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp)
- HS thực hiện 
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn
- HS nối tiếp nhau hát lần lượt đến hết bài.
- Tập biểu diễn đơn ca tốp ca trước lớp 
- HS thực hiện tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ.
2. Ôn tập bài hát:
- Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu HS hát thuộc lời ca
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp trò chơi
- HS thực hiện 
- Tập đệm theo phách đệm theo nhịp.
- HS hát đệm theo phách, nhịp 1 tổ hát, 2 tổ đệm theo phách.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
MT : Cảm nhận được gai điệu bài nhạc được nghe.
CTH : 
- Chọn 1 bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ.
- HS nghe và nêu cảm nghĩ.
3. Kết luận : 
- Nhắc lại thêm một trong 3 bài hát đã học.
- HS hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- Về ôn lại 1 trong 3 bài hát đã học.
NS : 21 - 11- 2009
NG : Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: "vòng tròn"
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Ôn trò chơi: "Vòng tròn"
2. Kỹ năng:
- Thực hiện từng động tác tương đối chính xác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
Iii. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. Hoạt động 1 : 
MT : Nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học và khởi động.
CTH :
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
D
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân đầu gối
- Xoay hai đầu gối.
 X X X X X
 X X X X X D 
 X X X X X
b. Hoạt động 2 : 
MT : Ôn bài TDPTC, trò chô Vòng tròn.
CTH : 
- Bài thể dục phát triển chung
- GV chia tổ cho HS tập luyện.
- Trò chơi: Vòng tròn
- HS đi theo vòng tròn kết hợp vần điệu, vỗ tay, nghiêng người, nhún chân.
C. Hoạt động 3 : 
MT : Hệ thống bài, thực hiện các động tác hồi tĩnh.
CTH : 
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
- Cúi người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng 
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 : Tập viết
Chữ hoa: N
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1. Giới thiệu bài 
- OÅn ủũnh toồ chửực
- Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp 
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài .
Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón vieỏt chửừ hoa
MT : Reứn kyừ naờng vieỏt chửừ hoa.
CTH : 
- Giaựo vieõn hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt chửừ N
- Hửụựng daón hoùc sinh caựch vieỏt neựt cuỷa chửừ
- GV vieỏt maóu chửừ cụừ vửứa
N N N N N
- Nhaộc laùi caựch vieỏt 
- Theo doừi, hửụựng daón HS vieỏt baỷng con
 - Nhaọn xeựt uoỏn naộn
Hoaùt ủoọng 3: Hửụựng daón HS vieỏt caõu ửựng duùng
MT : Giuựp HS bieỏt caựch vieỏt caõu ửựng duùng, vieỏt thaứnh thaùo chửừ hoa vửứa ủửụùc hoùc
CTH : 
-GV giụựi thieọu caõu ửựng duùng “Nghú trửụực nghú sau ”
- Hửụựng daón HS giaỷi nghúa
- Toồ chửực HS quan saựt, nhaọn xeựt caõu maóu
- Gv vieỏt caõu maóu: Nghú Nghú Nghú
Nghú trửụực nghú sau
- Hửụựng daón HS vieỏt, uoỏn naộn sửỷa sai
- Nhaọn xeựt choỏt yự ủuựng.
Hoaùt ủoọng 4: Hửụựng daón HS vieỏt vụỷ
MT : Giuựp HS vieỏt thaứnh thaùo chửừ vửứa hoùc vaứo vụỷ
CTH : 
-GV neõu yeõu caàu, hửụựng daón HS caựch vieỏt chửừ hoa vaứo vụỷ
- Theo doừi, giuựp ủụừ HS vieỏt
- Chaỏm 5 – 7 baứi vieỏt cuỷa HS
-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
3.Kết luận : 
- Hoỷi veà noọi dung baứi.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc – Tuyeõn dửụng.
- Veà nhaứ luyeọn vieỏt
- Hát đầu giơ
- Nhaọn xeựt caỏu taùo chửừ
- Taọp vieỏt theo GV
-Quan saựt GV 
- 3 HS leõn baỷng vieỏt
-Caỷ lụựp vieỏt baỷng con
- Giaỷi nghúa caõu maóu
-Nhaọn xeựt ủoọ cao, khoaỷng caựch giửừa caực chửừ
-3HS leõn baỷng, caỷ lụựp vieỏt baỷng con
- HS vieỏt vaứo vụỷ
Tiết 3 : Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. KT : 
- Củng cố trừ nhẩm.
- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột).
- Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ.
- Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm).
2. KN : Vận dụng các kiến thức đã học vào thực hiện các bài tập một cách thành thạo.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, 
* HSKKVH : Thực hiện được 2 / 3 số bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định lớp : 
- Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
- Giới thiệu bài 
2. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hoạt động cá nnhân
MT : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ .
CTH : 
- Nhận xét, KL
Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 2 
MT : - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột).
CTH : 
- Yêu cầu HS Hoạt động nhóm làm bài vào phiếu.
- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
Bài 1: 
-Tính nhẩm và ghi kết quả vào sách theo cặp.
- 1 HS nêu yêu cầu
12 – 7 = 5
14 – 7 = 7
16 – 6 = 10
11 – 3 = 8
13 – 8 = 5
15 – 8 = 7
*HSKKVH : Làm 4 phép tính.
Bài 2: Tính
56
74
88
40
93
18
29
39
11
37
38
45
49
29
56
- Nêu cách thực hiện ?
- Vài HS nêu
* HSKKVH : Làm 3 phần .
Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm.
MT : - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ.
CTH : 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài vào bảng phụ. 
32 – x = 18
 x = 32 – 18
 x = 14
20 - x = 2
 x = 20 – 2
 x = 18
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ?
- Nhận xét
x - 17 = 25
 x = 25 + 17
 x = 42
Hoạt động4: Hoạt động cá nhân 
MT : - Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm).
CTH : 
Bài 4:
- 1 HS đọc đề toán, làm bài cá nhân vào vở. 4 HS làm bài trên bảng .
a. Đi qua 2 điểm M, N
M N 
 P
b. Đi qua điểm O 
 O
c. Đi qua 2 trong 3 điểm.
- GV hướng dẫn HS làm
 B C
* HSKKVH : Bạn giúp đỡ.
3. Kết luận : 
- Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài - Nhận xét tiết học.
Tiết 4 : Tự nhiên xã hội
Trường học
I. Mục tiêu:
1. KT : Sau bài học, HS biết: Tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường. Cơ sở vật chất của trường và hoạt động diễn ra trong trường.
2. KN : Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân vườn trường).
3. TĐ : Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II.CHuẩn bị : 
GV : Hình vẽ trong SGK trang 32, 33
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15.doc