I.MỤC TIÊU :
-Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
-Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Tranh Bài tập 3,4 / 24,25. .
ay. Em cảm ơn chị. Vì chị cho quả bóng bay. Học sinh tự nêu. IV. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố: - Gọi đọc bài. - Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn. Hai đội chơi, mỗi đội 2 người. Đóng vai tạo ra tình huống nói lời cảm ơn. Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 2 học sinh lên chơi trò chơi. Bạn A cho B quyển vở. B nói “B xin cảm ơn bạn”. Học sinh khác nhận xét. GV nhận xét trò chơi + Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Thứ ba Ngày soạn: 27 thámg 11 năm 2010 Ngày dạy: 30 tháng 11 năm 2010 TỐN: Tiết 57: LUYỆN TẬP Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép tính cộng , trừ đã học Cách tính các biểu toán số có đến 2 dấu phép tính Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh Kỹ năng: Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng Thái độ:Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động Chuẩn bị: Nội dung luyện tập. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : Bài cũ Đọc bảng phép cộng trừ trong pv Nêu kết quả các phép tính: 9 – 1 = ;9 – 5 = ;9 – 7 = Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Luyện tập Hoạt động : Làm vở bài tập Bài 1 : Tính:Nêu yêu cầu đề bài Nêu nhận xét quan hệ giữa 2 phép cộng Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống Giáo viên cho học sinh sửa bài miệng Bài 3 : Điền dấu thích hợp Nêu cách làm bài Giáo viên ghi bài lên bảng Bài 4: Viết phép tính thích hợp Mô tả lại bức tranh Giáo viên cho học sinh sửa bài ở bảng Bài 5: Các em quan sát tranh và cho cô biết có mấy hình vuông? Giáo viên thu vở chấm và nhận xét Hát Học sinh đọc Học sinh thực hiện Học sinh tính nhẩm Cả lớp làm bài.2 em đổi vở chấm áp dụng các bảng tính để làm bài Học sinh làm bài, sửa bảng miệng Thực hiện các phép tính trước, sau đó so sánh với số còn lại để điền dấu Học sinh xung phong sửa bài Tranh vẽ 9 con gà con, 6 con ngoài lồng, 3 con trong lồng Học sinh viết phép tính Học sinh: có 5 hình Học sinh lên chỉ 5 hình đó Củng cố :Trò chơi: đúng sai Ghi chữ Đ , S vào cáp phép tính . Thi đua 2 đội, mỗi đội cử 5 em 1 + 7 = 8 9 – 4 = 4 6 – 3 = 3 2 + 7 = 9 5 – 3 = 3 7 + 1 = 8 3 – 2 = 9 7 – 2 = 6 Dăn dò:Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 10 .TIẾNG VIỆT: Bài 61: ĂM – ÂM I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ăm, âm, các tiếng: tằm, nấm. -Đọc và viết đúng các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm. -Đọc được từ và câu ứng dụng. HSY tập đọc đánh vần. HSKG tập đọc trơn. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới: a. Dạy vần ăm + GVGT tranh rút ra vần ăm, ghi bảng. - Gọi 1 HS phân tích vần ăm. - So sánh vần ăm với am. - HD đánh vần vần ăm. -Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào? + GV nhận xét và ghi bảng tiếng tằm. Gọi phân tích tiếng tằm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tằm. + Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”. ?Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? +Đánh vần tiếng tằm, đọc trơn từ nuôi tằm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b. Dạy vần âm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. c.Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ, rút từ ghi bảng. Tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. Nêu tiếng mang vần mới học trong từ : Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng d.Hướng dẫn viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 1.Luyện đọc a.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn b.Luyệnđọc câu:GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. 2.Luyện viết vở TV: (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 3 .Luyện nói : Chủ đề: “Thứ, ngày, tháng, năm ”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : quả trám; N2 : chòm râu. N3: đom đóm Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau: ăm bắt đầu bằng ă, am bắt đầu bằng a. ă- m - ăm Thêm âm t đứng trước vần ăm, thanh huyền trên đầu âm ă. CN 1 em. Tờ – ăm – tăm – huyền - tằm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng tằm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau : âm bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. Tăm, thắm, mầm, hầm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh Vần ăm, âm. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh Đàn bò gặm cỏ bên dòng suối. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. - Toàn lớp viết vào vở TV Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố : - Gọi đọc bài. CN 1 em - Trò chơi: Tìm tiếng tiếp sức: GV gọi HS chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: + HS nhóm này nêu vần, HS nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. + Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. + Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Thứ tư Ngày soạn: 27 thámg 11 năm 2010 Ngày dạy: 1 tháng 12 năm 2010 TIẾNG VIỆT: Bài 62: ÔM - ƠM I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôm, ơm, các tiếng: tôm, rơm. -Đọc và viết đúng các vần ôm, ơm, các từ con tôm, đống rơm. -Đọc được từ và câu ứng dụng. HSY tập đọc đánh vần.HSKG tập đọc trơn. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.câu ứng dụng.luyện nói -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới: a. Dạy vần ôm + GV giới thiệu tranh rút ra vần ôm, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ôm. So sánh vần ôm với om. HD đánh vần vần ôm. Có ôm, muốn có tiếng tôm ta làm thế nào? + GV nhận xét và ghi bảng tiếng tôm. Gọi phân tích tiếng tôm. GV hướng dẫn đánh vần tiếng tôm. + Dùng tranh giới thiệu từ “con tôm”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học - Đánh vần tiếng tôm, đọc trơn từ con tôm. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b. Dạy vần ơm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. c. Đọc từ ứng dụng. GV đưa tranh, mẫu vật, vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ, rút từ ghi bảng. Chó đốm: Con chó có bộ lông đốm. Mùi thơm: Mùi của thứ gì đó. Chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. d.Hướng dẫn viết bảng con: ôm, con tôm, ơm, đống rơm. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 1. Luyện đọc a.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn b.Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? ND bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao. 2.Luyện viết vở TV: (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. 3.Luyện nói : Chủ đề: “Bữa cơm”. Bức tranh vẽ cảnh gì? Trong bữa ăn có những ai? Mỗi nhày con ăn mấy bữa, mỗi bữa có những món gì? Bữa sáng con thường ăn gì? Ở nhà con ai là người đi chợ nấu cơm? Ai là người thu dọn bát đĩa? Con thích ăn món gì? Trước khi ăn con phải làm gì? Tổ chức cho các em thi nói về bữa ăn của gia đình em. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : đỏ thắm; N2 : mầm non.N3: tăm tre Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô. ô – mờ – ôm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần ôm. CN 1 em. Tờ – ôm – tôm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng tôm. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : Kết thúc bằng m. Khác nhau : ôm bắt đầu bằng ô. 3 em 1 em. HS quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Đốm, chôm chôm, sớm, thơm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh HS viết bảng con Vần ôm, ơm. CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. Các bạn học sinh tới trường. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Toàn lớp viết vào vở TV Cảnh một bữa ăn trong một gia đình. Bà, bố mẹ, các con. Học sinh nêu. Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị) Học sinh nói theo ý thích của mình. Rữa tay, mời ông bà, cha mẹ Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên. Học sinh khác nhận xét. IV. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố : Gọi đọc bài. CN 1 em Chơi trò chơi:Ai nhanh , ai đúng GV gọi HS chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 3 em. Thi điền vần vừa học thành tiếng ôâm hay ơm :b....xe ; giã c.........; ăn c...... Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 3 học sinh lên chơi trò chơi. , trong thời gian nhất định nhóm nào điền nhanh đúng nhóm đó thắng cuộc. + Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. TỐN: Tiết 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I . Mục tiêu: - Kiến thức : Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Kĩ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi 10 - Thái độ: giáo dục HS tính chính xác , khoa học II . Chuẩn bị : GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật HS : vở BTT III . Các hoạt động : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : GV yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 9 Sửa bài 3: điền dấu : ,= 6 + 3 ..9 3 + 6.5 + 3 4 + 5 .5 + 4 9 – 2 7 9 – 0 .8 + 1 9 – 1 8 – 6 GV chấm bài , nhận xét . 3 . Bài mới: Tiết này các em học bài phép cộng trong phạm vi 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 PP: đàm thoại , trực quan GV gắn vật mẫu : * Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là mấy bông hoa ? * 9 thêm 1 bằng mấy ? * 9 + 1 = mấy ? GV ghi: 9 + 1 = 10 GV yêu cầu hs thực hiện trên que tính : các em hãy tách 10 que tính làm 2 phần và nêu cho cô phép tính tương ứng với số que tính em vừa thực hiện . Hs nêu GV ghi : 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10 GV xóa bảng từ từ – HS học thuộc (Thư giãn 3’) Hoạt động 2 : Thực hành PP: luyện tập , thực hành Bài 1 : Tính GV hướng dẫn hs : viết kết quả phép tính thẳng cột. Bài 3 : Điền dấu : , = Nêu cho cô cách thực hiện ? Yêu cầu cả lớp làm vào vở – hs lên bảng làm Nhận xét Bài 4: GV cho hs quan sát tranh : nêu cho cô bài toán ? Từ nội dung tranh viết cho cô phép tính tương ứng Nhận xét Hoạt động 3 : củng cố GV cho thi đua lên bảng làm tìm số GV nhận xét tuyên dương Có 9 bông hoa thêm 1 bông hoa là 10 bông hoa 9 thêm 1 bằng 10 9 + 1 = 10 hs nhắc lại hs thực hiện trên que tính và nêu phép tính hs nhắc lại Nêu yêu cầu Hs nhắc lại Nêu yêu cầu Muốn so sánh ta phải thực hiện phép tính trước sau đó mới so sánh 2 vế Hs lên bảng làm , nhận xét Hs quan sát tranh và viết phép tính tương ứng 6 + 4 = 10 10 – 4 = 6 - 6 = 4 hs tham gia thi đua nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: Tổng kết – dặn dò : Học bảng cộng trong phạm vi 10 Chuẩn bị : Luyện tập Nhận xét tiết học . TN&XH: LỚP HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. -Một số đồ dùng có trong lớp học hằng ngày. -Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. -Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 15 phóng to, bài hát lớp chúng ta đoàn kết. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Kể tên một số vật nhọn dễ gây đứt tay chảy máu? Ở nhà chúng ta phải phòng tránh những đồ vật gì dễ gây nguy hiểm? GV nhận xét cho điểm. 3.Bài mới: Cho học sinh hát bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết. Từ đó vào đề giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm: MĐ: Biết được lớp học có các thành viên, có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 và 33 SGK và trả lời các câu hỏi sau: Lớp học có những ai và có những đồ dùng gì? Lớp học bạn giống lớp học nào trong các hình đó? Bạn thích lớp học nào? Tại sao? Cho học sinh làm việc theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào, tại sao thích lớp học đó. Bước 2: Thu kết qủa thảo luận của học sinh. GV treo tất cả các tranh ở trang 32 và 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV nói thêm: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh. Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay ít đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện của từng trường. Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình MĐ: Học sinh giới thiệu về lớp học của mình. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học của mình và kể về lớp học của mình với các bạn. Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình. Các em khác nhận xét. Học sinh phải kể được tên lớp cô giáo, chủ nhiệm và các thành viên trong lớp. Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên hằng ngày với các thầy cô và bạn bè. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh kể. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 4 em nói cho nhau nghe về nội dung từng câu hỏi. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát và kể về lớp học của mình cho nhau nghe. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Học sinh lắng nghe. IV. Hoạt động nối tiếp: Củng cố : - Hỏi tên bài: Học sinh nêu tên bài. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi :Ai nhanh ai đúng. MĐ: Học sinh nhận dạng được một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh . - Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên những đồ dùng có trong lớp học của mình để thi đua với nhóm khác. - Giáo viên giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và một bộ bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp học của mình. Yêu cầu gắn nhanh tên đồ vật có trong lớp học của mình. Các nhóm khác nhận xét. Nhận xét. Tuyên dương. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thứ năm Ngày soạn: 27 thámg 11 năm 2010 Ngày dạy: 2 tháng 12 năm 2010 Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 TIẾNG VIỆT: Bài 63: EM - ÊM I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần em, êm, các tiếng: tem, đêm. -Đọc và viết đúng các vần em, êm, các từ con tem, sao đêm. -Đọc được từ và câu ứng dụng . HSY tập đọc đánh vần. HSKG tập đọc trơn. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. câu ứng dụng. luyện nói -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. 2.Bài mới: a. Dạy vần em +GV giới thiệu tranh rút ra vần em, ghi bảng. - Gọi 1 HS phân tích vần em. - So sánh vần em với om. - HD đánh vần vần em. - Có em, muốn có tiếng tem ta làm thế nào? + GV nhận xét và ghi bảng tiếng tem. - Gọi phân tích tiếng tem. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng tem. + Dùng tranh giới thiệu từ “con tem”. - Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? Gọi đánh vần tiếng tem, đọc trơn từ con tem. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b. Dạy vần êm (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. c.Đọc từ ứng dụng. -GV đưa tranh, mẫu vật ,vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ, rút từ ghi bảng. Ghế đệm: Ghế có lót đệm ngồi cho êm. Mềm mại: Mềm gợi cảm giác khi sờ, ví dụ như da trẻ em mềm mại. Trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại. - Nêu tiếng mang vần mới học trong từ ? - Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng d.Hướng dẫn viết bảng con: em, con tem, êm, sao đêm. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 1. Luyện đọc a.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn b.Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bức tranh vẽ gì? ND bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. 2.Luyện viết vở TV :(3 phút). 3.Luyện nói: Chủ đề: “Anh chị em trong nhà.”. Bức tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì? Con đoán xem họ có phải là anh chị em không? Anh chị em trong nhà gọi là anh chị em gì? Nếu là anh hoặc chị trong nhà con phải đối xữ với em như thế nào? Nếu là em trong nhà con phải đối xữ với anh chị như thế nào? Ông bà cha mẹ mong con cháu trong nhà sống với nhau như thế nào? Con có anh chị em không? Hãy kể tên cho các bạn cùng nghe. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1:sáng sớm; N2 : mùi thơm; N3: sao đêm Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Giống nhau : kết thúc bằng m. Khác nhau : em bắt đầu bằng e. e – mờ – em. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần em. CN 1 em. Tờ – em – tem. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng tem. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng m Khác nhau : em bắt đầu bằng e, êm bắt đầu bằng ê. 3 em 1 em. . Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. Em, kem, đệm, mềm. CN 2 em CN 2 em, đồng thanh - HS viết bảng con Vần em, êm.CN 2 em Đại diện 2 nhóm CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Con cò lộn cổ xuống ao. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh. Toàn lớp. Anh và em. Học sinh chỉ và nêu. Họ là anh chị em. Anh em ruột. Nhường nhịn. Quý mến vâng lời. Sống với nhau hoà thuận. Học sinh liên hệ thực tế và nêu. IV. Hoạt động nối tiếp: + Củng cố : Gọi đọc bài + Dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. TỐN: Tiết 59: LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép tính cộng , trừ đã học Cách nêu tình huống và viết phép tính theo tranh Nắm được cấu tạo số 10 Kỹ năng: Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động Chuẩn bị: Giáo viên: Nội dung luyện tập, vở bài tập, phấn màu, bảng phụ Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1Ổn định : . 2Bài cũ : Phép cộng trong phạm vi 10 Đọc bảng phép cộng trong phạm vi 10 Làm bảng con 1 + 9 = ; 8 + 2 = ; 6 + 4 = 3.Dạy và học bài mới: Bài 1 : Tính Quan sát phép tính ở từng cột Khi thay đổi vị trí các số trong 1 tổng thì tổng đó không thay đổi Bài 2 : Cho học sinh nêu yêu cầu Khi viết các số phải viết thẳng cột Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗâ trống Nêu cá
Tài liệu đính kèm: