I. Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thấy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- HSK, G hiểu và biết nhắc nhỡ các bạn lễ phép với thầy giáo, cô giáo
- Có tích hợp GDBVMT
II. Đồ dùng dạy - học:
- 1 lẵng đựng hoa, phần thưởng - 3 bông hoa, Vở BTĐĐ
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết
III. Hoạt động dạy - học:
2: Viết bảng con - Gv viết mẫu, nêu cách viết. - Gv gõ thước + sửa sai hs yếu. – GV nx bảng đẹp c. Hoạt động 3: đọc từ ứng dụng Sách giáo khoa chích chòe Hòa bình mạnh khỏe - GV chỉ bảng thứ tự, không thứ tự. * GDBVMT: Sách giáo khoa: Là người bạn giúp ta học tốt, vì thế phải luôn giữ gìn sách sạch sẽ, không vẽ bẩn, không xé sách, * Trò chơi cc: Ai ghép tiếng giỏi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập - Đọc sgk trang vần. - GV cho xem tranh sgk gợi bài ứng dụng Hoa ban xòe cánh trắng// Lan tươi màu nắng vàng// Cành hồng khoe nụ thắm// Bay làn hương dịu dàng.// * GDBVMT: Yêu quý các loài hoa đẹp - GV chỉ bảng - Đọc sgk trang 2. * Thư giãn: Chim bay, cò bay. đ. Hoạt động 5: Tập viết - GV viết mẫu+ nêu cách viết - GV gõ thước + sửa sai hsy - GV thu vở chấm nx đ. Hoạt động 6: Luyện nói: Sức khỏe là vốn quý nhất - GVcho xem tranh sgk - Các bạn trai đang làm gì - Hàng ngày em tập TD vào lúc nào? - Tập TD giúp ích gì cho cơ thể? - GV nx + tuyên dương * GDBVMT: Tập TD và ăn uống đều độ để có sức khoẻ tốt IV. CC _ DD: * Trò chơi cc: Tìm từ bị lạc - Hoa mai, tỏa sáng, hoa đào, con cọp, toa tàu - GV nx + tuyên dương DD:- Đọc, viết vần oa, oe + xem: Bài 92: oai - oay - HS viết bảng con - K,G đọc - 2hs + HS nx - HS quan sát, TL - HS so sánh vần - HSPT vần,đọc trơn - HS ghép bảng cài - HS PT tiếng - CN,ĐT - CN, ĐT - HS theo dõi -HS viết bảng con - CN + ĐT - Tìm, đọc tiếng mới - Đọc từ - CN + ĐT * HS theo dõi - HSghép bảng cài - CN + ĐT( nhóm) - HS quan sát + TL - HS tìm, đọc tiếng mới - HS đọc từ, dòng thơ - HS đọc cả bài * HS theo dõi - HS đọc ĐT (nhóm) - K,G + ĐT cả bài (nhóm) - HSY đọc PT - HS theo dõi - HS viết vào vở - HS chú ý * HS nêu chủ đề - CN TL - CN TL - HS TL - HS nx * HS theo dõi - Nhóm đôi TL viết bảng con (hoa đào) - HS lắng nghe TIẾT 85: TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính, đáp số - Làm được BT 1, 2, 3 trang 117 II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm viết mẫu bài toán, sgk, phiếu KTBC - SGK Hoạt độâng GV Hoạt độâng HS III. Hoạt động dạy - học: 1. KTBC: - Bảo vẽ được ... con gà. Bảo vẽ thêm con gà. Hỏi . ..? - GV theo dõi nhắc nhỡ HS điền số tùy ý - GV nx + phê điểm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải - GV cho xem tranh sgk +Nhà An có ? con gà + Mẹ bạn An mua thêm ? con nữa - GV HD tìm hiểu đề - GV HD tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? + Đề toán hỏi gì? - GV vừa hỏi vừa ghi tóm tắt Có: 5 con gà Thêm: 4 con gà Có tất cả: con gà? b. Hoạt động 2 : HD cách giải bài toán có lời văn * Gồm 4 bước + Bước 1: Đếm vào 5 ô ghi từ: Bài giải + Bước 2: Viết câu lời giải ( dựa vào câu hỏi của đề) + Bước3:Viết phép tính( dựa theo đề) + Bước4: Viết đáp số( ghi kết quả B3 xuống+ tên đơn vị bỏ dấu ngoặc ( ) * GV vừa HD vừa ghi Bài giải Nhà An có tất cả là: 5 + 4 = 9( con gà) Đáp số: 9 con gà. * BT1: SGK + GV HD quan sát tranh sgk - An có ? quả bóng - Bình có ? quả bóng - Đề toán hỏi gì? + GV vừa hỏi vừa ghi tóm tắt An có: 4 quả bóng Bình có: 3 quả bóng Cả hai bạn có: quả bóng? + GV hỏi lại 4 bước giải bài toán có lời văn - Bước 1: đã có chưa? - Bước 2: đã có chưa? - Bước 3: Thiếu cái gì?( thiếu phép tính) - Bước 4: Thiếu cái gì? ( thiếu kết quả) Bài giải Cả hai bạn có: 4 + 3 =7( quả bóng) Đáp số: 7( quả bóng) - GV nx + tuyên dương Thư giãn: Bầu trời xanh c. Hoạt động 3: Thực hành * BT2 ,BT3: SGK( GV HD tương tự BT1) Bài giải Bài giải Tổ em có tất cả là: Đàn vịt có tất cả là: 6 + 3 = 9( bạn) 5 + 4 = 9 ( con ) Đáp số: 9 bạn Đáp số: 9 con vịt - GV thu vở chấm nx IV. CC _ DD: Trò chơi:Hãy chọn thẻ đúng Giải bài toán có lời văn thực hiện theo: + Thẻ xanh: 2 bước + Thẻ đỏ: 4 bước + Thẻ vàng: 3 bước - DD: Xem bài : Chuẩn bị thước đo xăng ti mét * HSG nêu yêu cầu - HS làm phiếu - HSlàm bảng nhóm - HS nx - HS quan sát - CN TL - 2 HS đọc đề - HS TL - HS theo dõi - HS đọc đề toán * HS theo dõi * HS theo dõi * HS đọc đề + HS quan sát TL - HS TL - HS TL + HS theo dõi + HS TL HS TL -HS ghi sgk - HS làm bảng nhóm HS nx HS điền tóm tắt, B2, B3 và kết quả của đáp số HS làm bảng nhóm - HS nx HS chọn thẻ đỏ - HS chú ý TIẾT 22: THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu: -Biết cách Thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, văn mình của bài thể dục phát triển chung. - Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. - Làm quen trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy. II.Chuẩn bị: - Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp (1 -> 2 phút). Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét. Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút) 2.Phần cơ bản: Học động tác bụng: 3 -> 5 lần mỗi lần 2x4 nhịp Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo. Lần 4 và 5 giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu. Chú ý: Nhịp 2 và 6 khi cúi xuống không được co chân. Ôn 5 động tác TD đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng): 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp. Lần 3 giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giữa các nhóm. Điểm số hàng dọc theo tổ: 2 đến 3 phút. Cho học sinh tập hợp những điểm khác nhau trên sân trường. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, báo cáo sĩ số cho lớp trưởng. Lớp trưởng bái cáo cho giáo viên. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 1 – 5 phút. GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô. Tổ chức cho học sinh chơi thử một vài lần. Khi đa số học sinh chơi được thì cho học sinh chơi chính thức 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp học sinh. Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút. Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn 1 phút. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Hướng dẫn về nhà thực hành. Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động. Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV. Học sinh tập động tác bụng. Học sinh nêu lại quy trình tập 5 động tác đã học và biểu diễn giữa các tổ. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học. NSoạn: 8.1.210 Ngiảng: Thứ tư, 27.1.2010 TIẾT 86: TOÁN XĂNG TI MÉT – ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết xăng ti mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng ti mét viết tắt là cm ;biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng - Làm được BT 1, 2, 3, 4 trang 119 Hoạt đông GV Hoạt đông HS II. Đồ dùng dạy - học: Thước đo xăng ti mét, sgk, phiếu KTBC III. Hoạt động dạy - học: 1. KTBC: Bài toán có lời văn - HS nêu 4 bước giải bài toán có lời văn - GV nx + tuyên dương Có 6 con cá. Em câu thêm 2 con cá nữa. Hỏi có tất ca bao nhiêu con cá? Bài giải Có tất cả là: 6 + 2 = 8 ( con cá ) Đáp số: 8 con cá - GV nx + phê điểm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm) vàdụng cụ đo độ dài - GV HD quan sát thước đo cm và giới thiệu +Đây là thước đo có chia vạch cm dùng để đo độ dài đoạn thẳng + Vạch đầu tiên là o + Độ dài từ o đến 1 là: 1cm + Độ dài từ 1 đến 2 là: 1cm + + Độ dài từ 19 đến 20 là: 1cm +Độ dài từ 0 đến 5 là: 5 cm +Độ dài từ 0 đến 20 là: 20 cm - Xăng ti mét viết tắt là: cm - GV chỉ bảng - GV đọc: + 2 xăng ti mét +. +10 xăng ti mét b. Hoạt động 2 : Giới thiệu các thao tác đo độ dài * Gv HD đo theo 3 bước + Bước 1: Đặt vạch số 0 trùng với đầu đoạn thẳng + Bước 2: Đọc số trùng với đầu kia kèm đơn vị đo cm + Bước3:Viết số đo độ dài đoạn thẳng dưới doạn thẳng * GV vừa nêu vừa làm thao tác Thư giãn: Sắp đến tết rồi c. Hoạt động 3 : Thực hành * BT1: Viết - GV viết mẫu Gv theo dõi sửa sai HSY BT2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo: cm cm cm GV nx + phê điểm BT3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s + Hình 1: Sai( vì số 0 không ngay đầu đoạn thẳng) + Hinh 2: Sai ( vì đặt thước lêch) + Hình 3: Đúng ( Đặt thước ngay và số 0 trùng đoạn thẳng BT4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo GV gọi HS nêu lại cách đo cm cm cm cm - GV nx + tuyên dương IV. CC _ DD: Trò chơi:Hãy chọn thẻ đúng Muốn đo đoạn thẳng ta thực hiện theo: + Thẻ xanh: 1bước + Thẻ đỏ: 2 bước + Thẻ vàng: 3 bước GVnx tiết học + giáo dục DD: Xem bài : Chuẩn bị thước đo xăng ti mét - SGK, thước đo xăng ti mét - HSG nêu - HS nx - HSG đọc đề toán - HS làm phiếu - HS G làm bảng nhóm - HS nx - HS quan sát thước của mình - HS theo dõi HS chú ý HS viết bảng con * HS theo dõi * HS quan sát * HS nêu yêu cầu HS quan sát HS viết sgk * HS nêu yêu cầu - HS nhìn thước đo sgk ghi vào - HS đọc số đo - HS nx * HS nêu yêu cầu - HS quan sát TL - HS K, G bổ sung * HS nêu yêu cầu - HS K,G nêu - HS đo và ghi sgk - HS đổi vở kiểm tra -HS nx HS chọn thẻ vàng - HS chú ý TIẾT 5, 6 TIẾNG VIỆT BÀI: 92 OAI – OAY I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc được: vần oai - oay, từ điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : vần oai - oay, từ điện thoại, gió xoáy - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - HS, G nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ sgk; biết đọc trơn. - GDBVMT: +Từ khoá: Gió xoáy: Không nên ra đường khi có gióp xoáy + Bài ứng dụng: Quý trọng những sản phẩm mà người nông dân cực khổ làm ra Hoạt đông GV Hoạt đông HS II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh sgk, vở tập viết, bộ chữ biểu diễn, thẻ từ III. Hoạt động dạy – học: 1. KTBC: - Hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe - Sách giáo khoa, khoe áo mới - Đọc sgk + GV nx 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhận diện vần - Gvcho xem tranh sgk gợi từ khóa. Điện thoại gió xoáy - Rút tiếng: thoại xoáy - Rút vần: oai oay -oai với oa ; oai với oay - oai: o -a -I - oai( oai ) - oay: o- a – y - oay( oay ) - Ghép tiếng: thoại, xoáy - Thoại: Th - oai - thoai – nặng – thoaiï (thọai) - Xoáy: x– oay – xoay– sắc– xoáy (xoáy) - GV giới thiệu từ khóa: Điện thoại, gió xoáy * GDBVMT:Gió xoáy:Không nên ra đường khi có gió xoáy - GV chỉ bảng thứ tự, không thứ tự * Thư giãn: Tập tầm vông b. Hoat động 2: Viết bảng con - Gv viết mẫu, nêu cách viết. - Gv gõ thước+ sửa sai hs yếu. - GV nx bảng đẹp c. Hoạt động 3: đọc từ ứng dụng Quả xoài hí hoáy Khoai lang loay hoay -- GV chỉ bảng thứ tự, không thứ tự. * Trò chơi cc: Ai ghép tiếng giỏi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập - Đọc sgk trang vần. - GV cho xem tranh sgk gợi bài ứng dụng Tháng chạp/ là tháng trồng khoai // Tháng giêng trồng đậu/ tháng hai trồng cà// Tháng ba/ cày vỡ ruộng ra// Tháng tư làm ma/ï mưa sa đầy đồng// GDBVMT: Quý trọng những sản phẩm mà người nông dân cực khổ làm ra - GV chỉ bảng - Đọc sgk trang 2. * Thư giãn: Xếp hàng. đ. Hoạt động 5: Tập viết - GV viết mẫu+ nêu cách viết - GV gõ thước + sửa sai hsy - GV thu vở chấm nx đ. Hoạt động 6: Luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - GV cho xem tranh sgk - GV gọi HS nêu tên ghế trong tranh - GV gọi HS kể nhà mình có những loại ghế nào? - -Ở nhà em sử dụng loại ghế đó để làm gì? - GV nx + tuyên dương IV. CC _ DD: * Trò chơi cc: Tìm từ bị lạc - Điện thoại, quả xoài, quả mướp, khoai lang, - GV nx + tuyên dương - Gv nx tiết học + giáo dục DD:- Đọc, viết vần oai, oay; xem: Bài 93: oan - oăn - Sgk, vở TV, bảng con, bộ chữ. - HS viết bảng con - K,G đọc - 2hs + HS nx - HS quan sát, TL - HS so sánh vần - HSPT vần,đọc trơn - HS ghép bảng cài - HS PT tiếng - CN,ĐT * HS theo dõi - CN, ĐT - HS theo dõi -HS viết bảng con - CN + ĐT Tìm, đọc tiếng mới - Đọc từ - CN + ĐT - HSghép bảng cài - CN + ĐT( nhóm) - HS quan sát + TL - HS tìm, đọc tiếng mới - HS đọc từ, dòng thơ - HS đọc cả bài * HS theo dõi - HS đọc ĐT (nhóm) - K,G + ĐT cả bài (nhóm) - HSY luyện đọc trơn - HS theo dõi - HS viết vào vở - HS chú ý * HS nêu chủ đề(G) - HS quan sát - Y,TB nêu(tròn câu) - HS kể - HS TL - HS nx - Nhóm đôi TL viết bảng con (quả mướp) - HS theo dõi - HS lắng nghe TIẾT 22: MĨ THUẬT VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ (GVbộ môn soạn) NSoạn:25.1.2010 NGiảng: Thứ năm, 28.1.2010 TIẾT 7, 8: TIẾNG VIỆT BÀI: 93 OAN – OĂN I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc được: vần oan- oăn từ giàn khoan, tóc xoăn; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : vần oan- oăn từ giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Con ngoan trò giỏi. - HS, G nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ sgk; biết đọc trơn. - GDBVMT: + Từ ứng dụng: Em nhận phiếu bé ngoan ở lớp nào? Muốn được phiếu bé ngoan em phải làm gì? + Bài ứng dụng: Anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhau + Luyện nói: Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi em phải làm gì? ( Là con ngoan trò giỏi sẽ được mọi người yêu mến. II. Đồ dùng dạy – học: - Tranh sgk, vở tập viết, bộ chữ biểu diễn, thẻ từ - Sgk, vở TV, bảng con, bộ chữ. Hoạt đông GV Hoạt đông HS III. Hoạt động dạy – học: 1. KTBC: - Quả xoài, khoai lang, hí hoáy - Loay hoay, xếp loại - Đọc sgk + GV nx 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Nhận diện vần - Gvcho xem tranh sgk gợi từ khóa. Giàn khoan tóc xoăn - Rút tiếng: khoan xoăn - Rút vần: oan oăn -oan với oai oan với oăn - oan: o -a -n – oan ( oan) - oăn: o- ă– n - oăn( oăn ) - Ghép tiếng: khoan, xoăn - Khoan: Kh - oan- khoan (khoan) - Xoăn: x– oăn – xoăn (xoăn) - GV giới thiệu từ khóa: Giàn khoan, tóc xoăn - GV chỉ bảng thứ tự, không thứ tự * Thư giãn: Sắp đến tết rồi b. Hoat động 2: Viết bảng con - Gv viết mẫu, nêu cách viết. - Gv gõ thước+ sửa sai hs yếu. - GV nx bảng đẹp c. Hoạt động 3: đọc từ ứng dụng Bé ngoan khỏe khoắn Học toán xoắn thừng - GV chỉ bảng thứ tự, không thứ tự. * GDBVMT: Phiếu bé ngoan: Em nhận phiếu bé ngoan ở Lớp nào? Muốn được phiếu bé ngoan em phải làm gì? * Trò chơi cc: Ai ghép tiếng giỏi. Tiết 2: d. Hoạt động 4: Luyện tập - Đọc sgk trang vần. - GV cho xem tranh sgk gợi bài ứng dụng Khôn ngoan/ đối đáp người ngoài // Gà cùng một mẹ/ chớ hoài đá nhau // - GV chỉ bảng * GDBVMT: Anh em trong một nhà phải biết thương yêu nhau - Đọc sgk trang 2. * Thư giãn: Xếp hàng. đ. Hoạt động 5: Tập viết - GV viết mẫu+ nêu cách viết - GV gõ thước + sửa sai hsy - GV thu vở chấm nx đ. Hoạt động 6: Luyện nói: Con ngoan trò giỏi - GV cho xem tranh sgk - Bạn HS đang làm gì? - Ở nhà bạn đang làm gì? - Người HS như thế nào mới gọi là con ngoan trò giỏi? - Nêu tên những bạn trong lớp là con ngoan trò giỏi. - GV nx + tuyên dương * GDBVMT: Muốn trở thành con ngoan, trò giỏi em phải làm gì? ( Là con ngoan trò giỏi sẽ được mọi người yêu mến.) IV. CC _ DD: * Trò chơi cc: Sắp xếp từ theo nhóm vần * GV chia nhóm + nêu yêu cầu - N1: Giàn khoan, bạn Loan, , hoa mai, học toán, - N2: Tóc xoăn, khỏe khoắn,tròn xoe, xoắn thừng, - GV nx + tuyên dương DD:- Đọc, viết vần oai, oay; xem: Bài 93: oan - oăn - HS viết bảng con - K,G đọc - 2hs + HS nx - HS quan sát, TL - HS so sánh vần - HSPT vần,đọc trơn - HS ghép bảng cài - HS PT tiếng - CN,ĐT - CN, ĐT - HS theo dõi -HS viết bảng con - CN + ĐT - Tìm, đọc tiếng mới( Y, TB) - Đọc từ( K, G) - CN + ĐT(K,G) * HSY TL( K, G bổ sung) *HSghép bảng cài - CN + ĐT( nhóm) - HS quan sát + TL - HS tìm, đọc tiếng mới - HS đọc từ, dòng thơ - HS đọc cả bài - HS đọc ĐT (nhóm) * HS theo dõi - K,G + ĐT cả bài (nhóm) - HSY luyện đọc trơn - HS theo dõi - HS viết vào vở - HS chú ý * HS nêu chủ đề(G) - HS quan sát - CN - HS kể - HS TL - HS TL - HS nx * HS TL - 2 nhóm (mỗi nhóm 6 HS) - HS theo dõi - HS lắng nghe TIẾT 87: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải - Làm được BT1, 2, 3trang 121. II. Đồ dùng dạy - học: - Sgk, phiếu bài tập - SGK, vở tập trắng Hoạt đông GV Hoạt đông HS III. Hoạt động dạy - học: 1. KTBC: - GV phát phiếu có vẽ đoạn thẳng - GV theo dõi - GV nx + phê điểm 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Tổ chức ,HD HS tập giải toán * BT1:GV cho quan sát tranh * GV HD tóm tắt: - Gv hỏi lại 4 bước giải bài toán có lời văn Bài giải Trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 ( cây chuối) Đáp số: 15 cây chuối - GV nx + tuyên dương * BT2: GV HD tương tự BT1 Bài giải Trên tường có tất cả là: 14 + 2 = 16 ( bức tranh) Đáp số : 16 bức tranh - GV nx + phê điểm *Thư giãn: Lý cây xanh b. Hoạt động 2 : Giải toán theo tóm tắt: - GV cho xem tranh sgk Tóm tắt Có : 5 hình vuông Có : 4 hình tròn Có tất cả: hình vuông và hình tròn? Bài giải Có tất cả là: 5 + 4 = 9 (hình) Đáp số: 9 hình - GV nx + phê điểm IV. CC _ DD: Trò chơi:Hãy chọn thẻ đúng Giải bài toán có lời văn thực hiện theo: + Thẻ xanh: 2 bước + Thẻ đỏ: 1 bước + Thẻ vàng: 4 bước - GVnx tiết học + giáo dục - DD: Xem bài : Luyện tập - HS đo và ghi số đo vào phiếu - HS kiểm tra nhau( nhóm 2) - HS nx * HS quan sát - HS ghi tóm tắt vào SGK - HS làm vào phiếu - HS G làm bảng nhóm - HS nx * HS làm vào vở - HS G làm bảng nhóm - HS Y từng bước làm theo HD - HS nx - HS quan sát + TL (Y, TB) * HS nêu đề toán theo tóm tắt -HS làm phiếu - HS làm bảng nhóm -HS ghi sgk - HS nx - HS K,G làm bảng nhóm -HS chọn thẻ vàng - HS chú ý TIẾT 22: ÂM NHẠC - ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG - PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG ( GVbộ môn soạn) TIẾT 22: TNXH CÂY RAU I. Mục tiêu: Giúp HS biết - Kể được tên và nêu ích lợi của 1 số cây rau . - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức chăm sóc cây rau. Hoạt đông GV Hoạt đông HS II. Đồ dùng dạy - học: SGK, vở BT TNXH,cây rau thật,khăn bịt mắt III. Hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu cây rau mang đến lớp VD: Đây là cây rau cải nó được trồng ở quanh vườn. - Cây rau em mang đến lớp có tên là gì? Trồng ở đâu? 2. Hoạt động 2: Quan sát cây rau - GV chia nhóm - GV HD quan sát và TL câu hỏi + Hãy chỉ rễ, thân, lá của cây rau. + Bộ phận nào ăn được? + Em thích ăn loại rau nào? - GV nx tuyên dương * GV KL: Có nhiều loại rau, các cây rau thường có: Rễ, thân, lá - Loại rau ăn lá: Bắp cải, xà lách, - Loại rau ăn được cả lá và thân: Rau cải, rau muống, -... - Loại rau ăn quả: Cà chua, bầu, bí,. * Thư giãn: Con cò bé bé 3. Hoạt động 3: làm việc với sgk * Bước 1: GV chia nhóm + GV HD quan sát tranh sgk + nêu yêu cầu - Kể tên các loại rau mà em biết? - Trong các loại rau đó em thích ăn loại rau nào? - Người đi bộở tranh bên trái đi ở vị trí nào? -Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta làm gì? - Aên rau có lợi ích gì? * Bước 2: Đại diện nhóm trình bày +GV theo dõi nx+ tuyên dương * Bước 3: Hoạt động cả lớp - Nhà em thường dùng rau để làm thức ăn gì? - Em thường ăn loại rau nào nhất? - Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta làm gì? * GV kết luận: SGV * GDBVMT:Rửa sạch rau trước khi ăn 4.Hoạt động 4: Trò chơi:( đố bạn rau gì?) * GV nêu yêu cầu luật chơi - 1 HS bị bịt mắt: đoán tên cây rau - 1 HS nêu đặc điểm, màu sắc, công dụng, cây rau * GV nx + tuyên dương IV. CC _ DD: *Trò chơi: Hãy chọn thẻ đúng Cây rau gồm có những bộ phận nào? - Thẻ vàng: Rễ, lá - Thẻ đỏ: Rễ, thân, lá - Thẻ xanh: Lá, thân * GV nx tiết
Tài liệu đính kèm: