Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Trần Hưng Đạ

I. Mục tiêu :

- Học sinh đọc và viết được: ach .

- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.

- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt

II. Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : ach

2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .

 

doc 8 trang Người đăng hong87 Lượt xem 777Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Trần Hưng Đạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 
Ngày soạn: 19/01/2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010 
Luyện tiếng việt
Ôn bài 81 : ach
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được: ach .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK.
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : ach
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : ach
a. H/động 1: Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con :
ach 
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD viết : sạch sẽ , bạch đàn . 
3. Hoạt động nối tiếp : 
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Đọc : ach 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con : ach
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : Mẹ tôi mời khách uống nước, Những cây bạch đàn lớn rất nhanh
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : con vịt đi lạch bạch. Nhà sạch thì mát , bát sạch ngon cơm .
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : sạch sẽ , bạch đàn .
Luyện Mỹ thuật
VEế HOAậC NAậN QUAÛ CHUOÁI
I/ Muùc tieõu: Giuựp hoùc sinh.
 -Taọp nhaọn bieỏt nhửừng ủaởc ủieồm veà hỡnh khoỏi maứu saộc cuỷa quaỷ chuoỏi.
 -Veừ hoaởc naởn quaỷ chuoỏi gaàn gioỏng vụựi maóu thửùc.
II/ Chuaồn bũ:- GV chuaồn bũ tranh aỷnh veà caực loaùi quaỷ khaực nhau:chuoỏi, ụựt, dửa chuoọt, dửa gang.- Vaứi quaỷ chuoỏi, quaỷ ụựt thaọt .
III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
1.Khụỷi ủoọng : haựt vui 
2.KTBC : -Yeõu caàu hs nhaộc laùi baứi veừ tuaàn roài .
 -Y/ c hs neõu caựch veừ con gaứ .
 -Nhaọn xeựt khen ngụùi .
3.Luyện vẽ:
 a)Giụựi thieọu : 
 - Giụựi thieọu cho hs tranh aỷnh 1 soỏ loaùi quaỷ ụựt, chuoỏi  
 - Nhaọn xeựt ghi baỷng đề baứi 
 - Chia nhoựm phaõn vai troứ 
 b)Phaựt trieồn baứi : 
 *Hoaùt ủoọng 1 : Quan saựt vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi 
 - HD hs quan saựt quaỷ chuoỏi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi .
 + Quaỷ chuoỏi coự hỡnh daùng nhử theỏ naứo ? ( Daứi vaứ cong)
 + Quaỷ chuoỏi maứu gỡ ? ( Maứu xanh) 
 - Noựi : Quaỷ chuoỏi soỏng maứu xanh, quaỷ chuoỏi chớn maứu vaứng .
 *Hoaùt ủoọng 2 : hửụựng daón hs caựch veừ .
 Mục tiêu: hs bieỏt caựch veừ quaỷ chuoỏi.
 -Hd maóu : 
*Hoaùt ủoọng 3 : Thửùc haứnh 
 - Mục tiêu: Hs veừ ủửụùc quaỷ chuoỏi 
 -Hd hs thửùc haứnh veừ quaỷ chuoỏi .
 -Theo doừi hs laứm baứi 
 - Giuựp ủụừ hs yeỏu 
 -Nhaọn xeựt moọt soỏ baứi veừ ủuựng, toõ maứu ủeùp, tuyeõn dửụng khen ngụùi .
 C Toồng keỏt – Daởn doứ :
Ngày soạn: 19/01/2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010 
Luyện Hát nhạc
ôn tập bài hát:bầu trời xanh
I.Mục tiêu 
- HS hát đúng giai điệu, lời ca và biết hát kết hợp gõ đệm.
II.Chuẩn bị
- Nhạc cụ, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học.
 1. ổn định: GV kiểm tra ss và sự chuẩn bị của HS.
 2. Kiểm tra bài cũ.: Gọi HS hát thuộc bài: “Bầu trời xanh”
. 3.Bài mới
a. Hoạt động 1: Ôn tập.
* GV hướng dẫn HS ôn tập 
- GV cho lớp hát một lần.
- GV theo dõi sửa sai( Nếu có)
- Yêu cầu HS hát với sắc thái vui tươi rộn ràng.
- Cho HS hát và kết hợp gõ đệm như đã hướng dẫn ở giờ học trước.
- GV gọi từng nhóm, bàn lên trước lớp trình bày bài hát.
- GV cùng HS nhận xét.
b. Hoạt động 2: Nghe nhạc
* GV giới thiệu và cho HS nghe nhạc phẩm “ Cò lả”- Dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
- GV giới thiệu qua về bài hát.
- Cho HS nghe và yêu cầu HS phát biểu cảm nhận.
 4. Củng cố 
 	- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về học thuộc bài hát. và tập biểu diễn bài hát. 
Luyện toán
Luyện: hai mươi – hai chục.
I. Mục tiêu: 
	- HS tiếp tục luyện về số hai mươi , nhận biết số lượng 20 ; hiểu 20 còn gọi là hai chục 
	- Biết đọc , viết các số có hai chữ số .
	- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : Nội dung bài , bảng phụ phần trò chơi thi làm toán tiếp sức 
2.Học sinh : Vở BTToán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. ổn định tổ chức :
2. Ôn : Hai mươi . hai chục .
- Cho HS đọc lại các số từ 11 đến 20.
- Các số này là số có mấy chữ số.
**Hướng dẫn làm bài tập VBT toán 1 tập 2 ( 7)
Bài 1 : Viết theo mẫu .
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn cách điền .
- Viết số thích hợp vào ô trống .
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1 .
Bài 3: Cho HS viết theo mẫu 
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Nêu kết quả .
Bài 4: Điền số theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống :
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS làm bài vào vở BT – nêu kết quả 
- Hát 1 bài .
- Nêu lại yêu cầu .
- Vài em đọc các số từ 11 đến 19 
- Là số có 2 chữ số .
- Nhận xét 
- Nêu yêu cầu .
- Điền số vào chỗ chấm .
- Đổi vở chữa bài – nhận xét 
- Nêu kết quả : 10 và 2 , 10 và 6 , 10 và 7
- Nêu yêu cầu .
- Làm bài vào vở BT toán .
- Nêu kết quả : 13 , 16 , 20 , 9 , 12 , 15 , 19
- Lần lượt điền là : 0 , 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 ,11, 12 , 13 , 14 , 15, 16, 17 , 18 , 19 , 20.
- Đổi vở chữa bài cho nhau 
3. Củng cố dặn dò: 
	a. Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức .
 - GV treo bảng phụ cho học sinh chơi trò chơi thi đếm các số từ 0 đến 20 và ngược lại .
	b. GV nhận xét giờ.
	c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Ngày soạn: 19/01/2010
Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 
Luyện Thể dục 
Ôn : Bài thể dục - trò chơi 
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục : Ôn 2 động tác đã học .Học động tác chân . 
	- Yêu cầu học sinh tập ở mức độ chính xác .
	- Ôn : điểm số hàng dọc theo tổ .
II. Thiết bị dạy và học:
 	- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
 	- Phơng tiện: còi, 
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
HĐ.Thầy
HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học 
- Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài .
2. Phần cơ bản 
- Ôn : động tác chân 
- Ôn phối hợp 3 động tác trên .
- Điểm số hàng dọc .
3.Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp quanh sân tập
- Hệ thống bài .
- Dặn dò
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện 
- HS ôn động tác chân 
* Hướng dẫn ôn ba động tác động tác vươn thở tay và chân 2 lần mỗi lần 2 * 8 nhịp .
- HD từng động tác 
- Quan sát giúp em cha thực hiện chính xác
*Ôn phối hợp 3 động tác trên .
- Ôn : cách điểm số theo hàng dọc 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện .
* Nhận xét giờ
- Hệ thống bài 
- Giao việc về nhà.
- Lắng nghe
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài 
- Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của GV 2 lần 8 nhịp. 
- Lớp thực hiện theo nhóm – cá nhân dưới sự điều khiển của cán sự 2 lần 8 nhịp 
- Cán sự điều khiển 
- Thực hiện điểm số dưới sự điều khiển của cán sự .
- HS thực hiện theo tổ 
Luyện tiếng việt
Ôn bài 83: ôn tập 
I. Mục tiêu : 
- Học sinh đọc và viết được các vần kết thúc bằng c .
- Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK .
- Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học : 
1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần đã ôn 
2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : các vần kết thúc bằng c 
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài 
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc 
- HD HS đọc tiếp sức .- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con 
- Cho HS viết vào bảng con:
uc – c – ơc – iêc. 
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm 
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3: Làm BT trong BTTV:
* Bài tập 1 : Nối 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- HD HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: 
- GV cho HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3:viết 
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HD HS viết 1 dòng : chúc mừng , uống nước 
- HS hát 1 bài
- Đọc các vần trong bảng ôn 
- Mở SGK 
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con :
uc – c – iêc – ơc 
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu 
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : Em thích học môn Tiếng Việt .Chiếc thước dây rất dài .ở miền Bắc mùa đông rất lạnh .
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài tập vào vở 
- Nêu kết quả : đi học , đọc bài , được điểm tốt 
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện viết 1 dòng : chúc mừng , uống nước 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
Ngày soạn: 19/01/2010
Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010 
Luyện toán
Luyện : phép cộng dạng 14 + 3
I. Mục tiêu: 
	- HS tiếp tục luyện về phép cộng không nhớ trong phạm vi 20
	- Biết cộng nhẩm .
	- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : Nội dung bài , bảng phụ phần trò chơi thi làm toán tiếp sức 
2.Học sinh : Vở BTToán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. ổn định tổ chức :
2. Ôn : phép cộng dạng 14 + 3.
**Hướng dẫn làm bài tập VBT toán 1 tập 2 ( 8)
Bài 1 : Tính .
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn cách thực hiện theo cột dọc 
Bài 2: Cho HS điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ).
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống .
Cho HS viết theo mẫu 
- Hướng dẫn làm bài tập .
- Nêu kết quả .
- Hát 1 bài .
- Nêu yêu cầu .
- Tính theo cột dọc .
- Đổi vở chữa bài – nhận xét 
- Nêu kết quả : 15 , 16 , 17 , 18 , 19
- Đổi vở cha bài cho nhau.
- Nêu yêu cầu .
- Làm bài vào vở BT toán .
- Nêu kết quả : 12 và 5 , 13 và 4, 
14 và 3.
- Đổi vở chữa bài cho nhau 
3. Củng cố dặn dò: 
	1. Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức .
 - GV treo bảng phụ cho học sinh chơi trò chơi thi đếm các số từ 0 đến 20 và ngược lại .
	2. GV nhận xét giờ.
	3. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
 Hoạt động tập thể
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được cách vệ sinh răng miệng
- Hiểm ích lợi vệ sinh răng miệng.
- Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân
II. Cách tiến hành:
1. ổn định:	 Hát
2. Kiểm tra: 	 Sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh (mỗi em 1 bàn chải răng sạch)
3. Các hoạt động dạy - học
a. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận
- Vì sao phải giữ vệ sinh răng miệng?
- Em tự vệ sinh răng miệng như thế nào?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, ghi nội dung trả lời vào phiếu
Lần lượt đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận: ích lợi của vệ sinh răng miệng làm răng miệng sạch, chống một số bệnh về răng miệng như sâu răng, viêm lợi, hôi miệng
- Cách vệ sinh răng miệng: đánh răng, súc miệng, không ăn đồ quá nóng, quá lạnh
b. Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu: Thực hành theo nhóm đôi
- Học sinh thực hành quan sát, nêu nhận xét
Giáo viên sử dụng bộ hàm giả và bàn chải, thực hành đánh răng cho học sinh quan sát, đánh đều cả 2 mặt trước, trái, phải, trên và mặt trong của răng)
* Lu ý các em còn nhỏ nên chọn bài chải nhỏ dùng cho trẻ em và kem răng riêng. Cho học sinh thực hành đúng theo nội dung vừa học.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét ý thức, kết quả học tập
- Dặn học sinh thực hành vệ sinh răng miệng khi ở nhà.
- ở lớp sau khi ăn cơm các em cần súc miệng và uống nước trước khi đi ngủ
 Ngày tháng 1 năm 2010
 TM. BGH ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 buoi 2 CKTKN.doc