Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 20

I/ MĐYC:

A/ Tập đọc:

1, Rèn kĩ năng đọc hành tiếng:

Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: một lượt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ dài

2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:

Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài:

Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

 

doc 44 trang Người đăng hong87 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S lên bảng viết: liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn
 B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, HD HS viết chính tả:
GV đọc mẫu đoạn chính tả 
1 HS đọc lại
Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì ?
Đoạn viết lời bài hát được trình bày như thế nào ?
HD viết từ khó 
Yêu cầu HS đọc và viết những chữ vừa tìm được 
GV đọc cho HS viết 
GV chấm khoảng 5 đến 7 bài. 
3, HD bài tập
Bài 2:
Hs đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào vở 
1, 2 HS lên bảng lớp điền 
GV chốt lời giải đúng và giải nghĩa
HS lắng nghe 
Cả lớp theo dõi sgk
Lời bàI hát cho ta thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ vệ quốc quân 
Như cách trình bày của đoạn thơ, các chữ đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau và được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép 
HS tự viết vào nháp những chữ các em dễ viết sai
VD: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ 
Hs viết 
Đổi vở soát lỗi 
Điền vào chỗ trống uôt hay uôc
Ăn không rau như đau không thuốc (rau rất quan trọng tới sức khoẻ con người)
Cơm tẻ là mẹ ruột (...)
Cả gió thì tắt đuốc (...)
Thẳng như ruột ngựa (...) 
 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học 
________________________________________
Tiết 3 Toán 
$97. Luyện tập
i/ Mục tiêu: Giúp HS
 Củng cố khái niệm trung điểm của đọc thẳng 
 Biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước 
II/ Đồ dùng: 
III/Các hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 
Thế nào gọi là điểm ?
Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ?
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2, Luyện tập:
Bài 1:
HS nêu yêu cầu của bài 
a, Xác định trung điểm của đoạn thẳng Ab
B1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB
B2: Chia độ dài đoạn thẳng Ab thành 2 phần bằng nhau 
B3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB (xác định điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 1/2 AB)
b, Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
Trung điểm là gì ?
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu của bài 
GV HD HS gấp tìm trung điểm của đoạn thẳng trên tờ giấy 
GV quan sát HS làm và nhận xét 
HS quan sát bài tập
Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Điểm i là trung điểm của đoạn thẳng CD
Là điểm giữa chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau
HS chuẩn bị trước 1 hình chữ nhật rồi làm như phần thực hành sgk
B1: Chuẩn bị tờ giấy hình chữ nhật
B2: Gấp đôi hình hình chữ nhật: cạnh AB trùng với cạnh CD 
B3: Tìm trung điểm trên tờ giấy 
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
___________________________________________
Tiết 4 Tập đọc 
$59. Chú ở bên Bác Hồ
I/ Mục đích yêu cầu 
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng : dàI dằng dặc, đảo nổi, Kon Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe ...
Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ 
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy sự thương nhớ, lòng biết ơn sâu sắc của gia đình em bé đối với người liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. Các liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc luôn sống mãI trong lòng người thân, trong lòng dân tộc
3, Học thuộc lòng bài thơ 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ sgk 
 Bản đồ Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra: 4 HS kể chuyện: Ơ lại với chiến khu 
2, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài 
GV đọc mẫu
HS đọc từng dòng thơ
Luyện đọc từ khó 
Đọc từng khổ thơ
HD ngắt nghỉ và giải nghĩa từ
Bàn thờ
HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Thi đọc giữa các nhóm 
1 HS đọc cả bài 
3, HD tìm hiểu bài 
Câu 1:
Những câu nào cho thấy Nga rất nhớ mong chú ?
Câu 2: 
Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba mẹ ra sao ? 
Câu 3:
Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
Câu 4:
Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi ?
GV: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên họ
Câu 5: 
Vậy bài thơ muốn nói với em điều gì ?
4, Học thuộc lòng bài thơ:
HS đọc thuộc lòng bài thơ
HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ 
Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ. Mỗi tổ cử 6 bạn tham gia thi. Mỗi bạn đọc 2 câu thơ, lần lượt đọc từ đầu đến cuối bài thơ. Tổ nào đọc đúng nhanh là thắng cuộc 
HS lắng nghe
HS tiếp nối mỗi em đọc 1 dòng thơ 
HS đọc tiếp nối nhau 3 khổ thơ 
Nơi thờ cúng những người đã mất, con cháu, người thân thắp hương tưởng nhớ vào những ngày giỗ, ngày tết
Đọc nhóm 3
2 nhóm thi đọc
Chú Nga đi bộ đội. Sao lâu quá là lâu!. Nhớ chú Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu ?. Chú ở đâu, ở đâu ?
Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe cả mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói rằng chú đã hi sinh, không trở về. Ba giải thích với bé Nga: Chú ở bên Bác Hồ 
VD: Chú đã hi sinh, Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã mất 
HS tự trả lời 
Bài thơ cho ta thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình em bé Nga đối với người chú đã hi sinh vì Tổ quốc 
HS đọc đồng thanh 1 lần 
HS tự đọc thuộc lòng 
3 tổ thi đọc
Bình chọn tổ đọc hay nhất 
1 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ
5, Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học
_____________________________________________
Tiết 5 Tự nhiên & Xã hội 
$39. Ôn tập: Xã hội
 I/ Mục tiêu
Sau bài học hs có khả năng:
 Kể tên các kiến thức đã học về xã hội
 Kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh)
 Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh (thành phố) của mình 
 Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống 
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh sưu tầm hoặc vẽ về chủ đề xã hội
III/ Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra: 
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội
Cách tiến hành 
Hãy nêu 5 nội dung đã học về chủ đề xã hội ?
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
Gia đình bạn gồm mấy thế hệ ?
Họ hàng của gia đình bạn gồm những ai ?
Hãy nêu tên một số hoạt động ở trường ?
Hãy kể tên một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại ?
Muốn giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp chúng ta phải làm gì ?
Ơ địa phương em có những hoạt động đặc trưng gì ?
Gia đình và họ hàng 
1 số hoạt động ở trường 
1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại
Hoạt động bảo vệ môi trường 
Giới thiệu hoạt động đặc trưng của địa phương
Thảo luận nhóm 4. Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Gồm 2 hoặc 3 (tuỳ gia đình mỗi HS mà phát biểu)
Gồm ông, bà, cố, dì, chú, bác ...
Học tập, múa hát, vui chơi ...
Hoạt động nông nghiệp: Chăn nuôi, trồng trọt ...
Hoạt động công nghiệp: sản xuất máy móc, hàng tiêu dùng...
Hoạt động thương mại: buôn bán, trao đổi hàng hoá ... 
Phải có ý thức giữ vệ sinh chung, không vứt rác hoặc phóng uế bừa bãi ...
Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp
Thường xuyên quét dọn sạch sẽ, để rác đúng nơi quy định
2/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày tháng năm 200
Tiết 1 Mĩ thuật 
$20. Vẽ tranh đề tài: Ngày tết và lễ hội 
I/ Mục tiêu: 
 HS biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương 
 Vẽ được tranh ngày tết hay lễ hội ở quê hương 
 HS thêm yêu quê hương đất nước 
II/ Chuẩn bị:
GV: Tranh ảnh về ngày tết hoặc lễ hội
 Hình gợi ý cách vẽ
 Một số bài vẽ của HS các lớp trước 
HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu ...
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: 
HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài 
GV giới thiệu tranh ảnh để HS nhận biết 
Ngày tết và lễ hội thường có những hoạt động gì ?
Trang trí ngày tết và lễ hội như thế nào ?
Ơ nơi em ở có những lễ hội gì ?
HĐ 2: Cách vẽ tranh
Vẽ về hoạt động nào ?
Trong hoạt động đó hình nào là hình ảnh chính, hình ảnh nào là phụ ?
Trong tranh nên sử dụng màu như thế nào ?
HĐ 3: Thực hành
Gợi ý HS tìm nội dung đề tài
Gợi ý HS tìm màu, vẽ màu 
Theo dõi HS trong quá trình làm bài 
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
HS quan sát tranh và nhận xét:
Không khí ngày tết, lễ hội (tưng bừng, náo nhiệt)
Rước lễ, các trò chơi
Trang trí ngày tết và lễ hội rất đẹp: cờ, hoa, quần áo nhiều màu sắc rực rỡ, tươi vui
Lễ hội đền thượng, múa sư tử ...
Vẽ 1 hoạt động hoặc nhiều hoạt động 
HS tự nêu 
Tươi sáng, rực rỡ 
Tìm và vẽ hoạt động chính ở phần trọng tâm của tranh và nhiều hoạt động khác cho tranh thêm phong phú và sinh động
Tập trung màu sặc sỡ, tươi vui vào phần chính để làm nổi rõ đề tài 
Vẽ màu có đậm có nhạt
HS nhận xét một số bài 
HS tìm các bài vẽ mà mình thích 
3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
______________________________________________
Tiết 2 Luyện từ &câu
$20. Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Dấu phẩy
I/ MĐYC:
1, Mở rộng vốn từ Tổ quốc 
2, Luyện tập về dấu phẩy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu)
II/ Đồ dùng: Bảng lớp kẻ sẵn 2 lần bảng phân loại ở bài 1 
 3 tờ giấy A4 viết 3 câu in nghiêng trong bài tập 3
 Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong bài tập 2 để có thể nói ngắn gọn 1 vài câu, bổ xung ý kiến của HS 
III/Các hđ dạy học:
A/Kiểm tra: Nhân hoá là gì ? Gọi tả đồ đạc, cây cối, con vật ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người là nhân hoá 
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC của tiết học
2, HD làm bài tập
Bài 1: 
1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
GV mở bảng phụ gọi 3 HS lên bảng làm bài 
Bài 2 
HS đọc yêu cầu của bài 
HS thi kể 
Trưng Trắc, Trưng Nhị
Triệu Thị Trinh (Bà Triệu)
Lí Bí (Lí Nam Đế)
Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương)
Hồ Chí Minh
Bài 3: 
HS đọc yêu cầu bài tập
Giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là 1 trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề lũng nhai năm 1416, năm 1419 ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt ...
Yêu cầu HS làm bài 
Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn 
Lớp theo dõi đọc thầm
HS làm nháp 
Cả lớp và GV chốt lời giả đúng 
a, Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn
b, Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ,
c, Những từ cùng nghĩa với xây dựng: kiến thiết 
Lớp quan sát bài tập sgk
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhiều về vị anh hùng, kể ngằn gọn, rõ ràng, hấp dẫn
Là hai chị em võ nghệ song toàn, tài giỏi 
Năm 248, mới 19 tuổi bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt cùng nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ của nhà Ngô ...
Vốn là vị quan nhỏ trong chính quyền đô hộ, đã từ quan về quê chiêu mộ quân sĩ nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Lương ...
1 tướng trẻ có tài năng của Lí Nam Đế. Khi quấn Lương trở về xâm lược nước ta (545)...
Là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Người đã lãnh đạo nhân dân làm cuộc cách mạng tháng 8, lập lại nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tiếp đó người đã lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Người được phong danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn 
1 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi và đọc thầm sgk
HS lắng nghe
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
HS nhận xét, cả lớp thống nhất bài làm đúng
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quan còn yếu, thường bị giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi
 4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học 
___________________________________________
Tiết 3 Toán
$98. So sánh các số trong phạm vi 10000
i/ Mục tiêu: Giúp HS
Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000
Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm các số, củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo đại lượng cùng loại 
II/ Đồ dùng: Phấn màu
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: Thế nào gọi là trung điểm của đoạn thẳng ? Cho ví dụ ?
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu:
a, So sánh hai số có chữ số khác nhau
GV viết bảng 
Yêu cầu HS điền dấu 
HS nhận xét
b, So sánh 2 số có chữ số bằng nhau
HS nhận xét 
2, Luyện tập:
Bài 1: 
HS đọc yêu cầu 
Hs làm bài trong sgk
Củng cố cách so sánh số có 4 chữ số 
Bài 2:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
GV HD HS cách tính 
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
Bài 3:
a, Tìm số lớn nhất trong các số 
4375, 4735, 4537, 4753
b, Tìm số bé nhất trong các số 6091, 6190, 6901, 6019 
999 <1000
Vì 999 có ít chữ số hơn 1000
Số nào có ít chữ số hơn thì số đó bé hơn
Số nào có chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn
VD: 1000 > 999
 9000 > 8999 (vì hàng nghìn có 9 > 8)
6579 < 6580 vì các chữ số hàng nghìn đều là 6, hàng trăm đều là 5, hàng chục có 7 < 8 nên 6579 < 6580
Nừu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau 
Lớp theo dõi đọc thầm 
HS làm bàI vào sgk
a, 1942 > 998 1999 < 2000
900 + 9 6722
b, 9650 6951
 1985 > 1956 6591 = 6591
a, 1km > 985m 600cm = 6m
 1000m 600cm
797mm < 1m
 1000mm
b, 60 phút = 1 giờ
50 phút < 1 giờ
70 phút > 1 giờ
a, Số lớn nhất trong các số là: 4753
b, Số bé nhất trong các số là: 6019
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
_____________________________________________
Tiết 4 Tập viết
$20. Ôn chữ hoa N (T3)
I/ Mđyc:
Củng cố cách viết chữ hoa N (Ng) thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. Viết được tên Nguyễn Văn Trỗi bằng cỡ chữ nhỏ
Viết được câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thương nhau cùng 
II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa N (Ng)
 Tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: Kiểm tra vở tập viết 
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, HD HS viết chữ hoa:
Trong danh từ tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào ? 
Yêu cầu HS viết chữ Ng hoa
Em đã viết chữ viết hoa Ng như thế nào ?
Yêu cầu HS viết chữ hoa Ng, V, T vào bảng con
3/Hs viết từ ứng dụng
Giới thiệu từ ứng dụng
Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng 
Em, biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi ?
GV nói tiểu sử của Nguyễn Văn Trỗi sgk
Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao như thế nào ?
Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi 
4, HD viết câu ứng dụng
a, Giới thiệu câu ứng dụng 
Gọi HS đọc câu ứng dụng 
Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?
GV: Nhiễu điều là mảnh vải đỏ, người xưa thường phủ lên giá gương đặt lên bàn thờ. Đây là 2 vật không thể tách rời. Câu tục ngữ trên muốn khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết lẫn nhau
HD HS viết vở tập viết 
GV nêu yêu cầu 
HS viết
Thu chấm từ 5, 7 bài 
Có các chữ hoa: N, V, T
HS tập viết trên bảng con
Viết chữ hoa N (cách nối từ N sang g)
Cả lớp theo dõi và nhận xét 
2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi
Chữ N, g, V, T có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li
Bằng 1 chữ o
2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con 
3 HS đọc
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng 
Khuyên ta phải biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau
HS viết 
1 dòng chữ Ng cỡ nhỏ
1 dòng chữ V, T cỡ nhỏ
2 dòng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ 
2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
___________________________________________
Tiết 5 Thủ công
$20. Ôn tập chương II
Cắt, dán chữ cái đơn giản (T2)
I/ Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng cắt dán và trình bày kết quả của HS 
II/ Chuẩn bị: Mẫu, kéo, hồ dán
III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học bộ môn
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu
I/ HS nhận biết các chữ cái của 5 bài đã học
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu các chữ cái
Yêu cầu HS quan sát và nêu tên chữ cái trong mẫu chữ. Đồng thời nhận xét khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ 
GV củng cố cắt, kẻ chữ 
II/ HS kẻ, cắt, dán các chữ cái 
Hoạt động 2: GV HD mẫu 
Bước 1: Kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ và có dấu hỏi 
Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ đã học
Bước 2: Dán các chữ đã học
Kẻ một đường chuẩn sắp xếp các chữ đã được cắt trên đường chuẩn như sau:
Các chữ cách nhau một ô 
III/HS tập kẻ, cắt các chữ cái, dấu hỏi
Hoạt động 3: HS tập kẻ, cắt các chữ cái
HS nhận biết các chữ cái đã học
Quan sát nhận xét
Nhiều HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ cái 
Cắt dấu hỏi trong 1 ô vuông như hình 2a. Cắt theo đường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mắt màu được dấu hỏi 
HS quan sát 
Bôi hồ mặt sau từng chữ và dán vào vị trí đã xác định
Dán các chữ trước và dán các dấu sau
Đặt tờ giấy lên trên bàn miết nhẹ các chữ vừa dán 
HS thực hành 
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
___________________________________________________________________
Thứ 5 ngày 19 tháng 1 năm 2006
Tiết 1 Thể dục
$40. Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I/Mục tiêu:
 Ôn động tác đI đều 1 đến 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức độ tương đối chính xác
 Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động 
II/ Địa điểm và phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho tập luyện
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A/ Phần mở đầu
Nhận lớp, phổ biến ND y/c giờ học
Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát 
Khởi động các khớp đầu gối, hông, vai ...
Chơi trò chơi: Qua đường lội
B/ Phần cơ bản
Ôn đi đều 1 đến 4 hàng dọc
Thi giữa các tổ xem tổ nào trình diễn có nhiều người làm đúng và đẹp nhất 
Làm quen trò chơi: Lò cò tiếp sức 
GV nêu tên trò chơi
HD cách chơi
GV nhắc nhở HS 
C/ Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
Giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đi đều
1 - 2 phút
1 phút
1 - 2 phút
3 phút
10- 12 phút
8 - 10 phút
1 phút
1 - 2 phút 
Đội hình tập trung 
+ + + + + + 
+ + + + + +
+ + + + + + 
@
Lần đầu Gv chỉ huy 
Lần 2 cán sự lớp điều khiển GV nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt 
Các tổ trình diễn
Bình chọn tổ có nhiều người thực hiện đúng
GV làm mẫu, HS quan sát
HS thực hành 
Những trường hợp phạm quy trò chơi
Xuất phát trước hiệu lệnh của GV
Không nhả lò cò qua cờ hoặc vật chuẩn, nhảy vào vòng tròn 
Không nhảy là cò mà chạy hoặc nhảy lò cò chạm chân xuống đất 
Người trước chưa về đến nơi, chưa chạm tay người sau đã rời khỏi vạch xuất phát 
Đội hình tập trung
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
+ + + + + +
@
Tiết 2 Tập đọc
$60. Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I/ Mục đích yêu cầu: 
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 Chú ý đọc đúng: thung lũng, nhích, ba lô, lưng cong cong, lúp xúp
 Ngắt nghỉ hơI đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
2, Rèn kĩ năng đọc hiểu 
 Nắm được nghĩa của một số từ ngữ mới: đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học
 Hiểu được sự vất vả, gian truân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh, vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài tập đọc
 Bản đồ Việt Nam 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra: 2 hs lên bảng htl bài: Chú ở bên Bác Hồ 
Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc phải nhớ mãi ? Vì chiến sĩ đó hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dâ, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giời quên
2, Bài mới: 
a, Giới thiệu bài 
GV đọc mẫu 
HS đọc từng câu
Đọc từng đoạn trước lớp 
HD HS giải nghĩa từ 
Húp xúp
HS đọc từng đoạn trong nhóm 
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
3, HD tìm hiểu bài 
Câu 1:
Hình ảnh so sánh nào cho thấy bộ đội đang vượt qua một cái dốc cao ?
GV: Hình ảnh gợi tả:"Như sợi dây kéo thẳng đứng" trèo dốc rất mệt, mất sức, rất nguy hiểm nếu trượt chân
Câu 2: 
Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc ?
Câu 3: 
Giải thích "Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh" ?
Câu 4: 
Tìm những từ ngữ tố cáo tội ác của giặc Mĩ ?
Đường hành quân không chỉ vất vả, khó nhọc mà đầy nguy hiểm, khắp nơi in dấu tội ác tàn phá huỷ diệt rất dã man và khốc liệt của kẻ thù đối với thiên nhiên và con người Việt Nam 
Câu 5: 
Nội dung bài nói gì ?
4/ Luyện đọc lại:
GV đọc mẫu đoạn 1
HD HS đọc
HS thi đọc từng đoạn, cả bài 
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất 
Hs đọc nối tiếp nhau 1, 2 câu trong bài 
3 HS đọc nối tiếp nhau
Nhiều cái liền nhau, thấp và sàn sàn như nhau
VD: Cây mọc húp xúp 
Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như sợi dây kéo thẳng đứng
Dốc trơn và lầy. Đường rất khó đi nên đoàn quân chỉ nhích từng bước
Đoàn quân đột ngột di chuyển nhanh hơn vì đã xuống đến đồng bằng, tiếp tục hành quân qua những cánh rừng, không phải trèo dốc cao 
Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây
Bài tập đọc cho ta thấy sự vất vả khó khăn, gian khổ của bộ đội khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh tiến vào giải phóng miền Nam
HS lắng nghe
Nhấn giọng, ngắt nghỉ
2 HS đọc cả bài 
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
__________________________________________
Tiết 3 Toán
$99. Luyện tập
i/ Mục tiêu: Giúp HS
 Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10000, viết số có 4 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
 Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn (sắp xếp trên tia số) và về cách xác định trung điểm của đoạn thẳng
II/ Đồ dùng: 
 III/Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra: 1 HS lên bảng so sánh: 525 và 255, 10000 và 9999, 738 và 738, 999 và 1000
Nêu cách so sánh hai số ?
b/ Bài mới: 
1, Giới thiệu:
2, Luyện tập: 
Bài 1: 
1 HS nêu yêu cầu của bài 
HS làm bài vào sgk
2 HS lên bảng làm 
HS chữa bài tập trên bảng 
HS nêu cách so sánh 2 số 
Củng cố cách so sánh về đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian
Bài 2: 
1 HS đọc bài 
Viết các số: 4208, 4802, 4280, 4082
Yêu cầu HS giải thích tại sao 
Bài 3:
HS làm bài vào vở 
Củng cố cách viết số lớn nhất và số bé nhất 
Bài 4:
HS quan sát bài tập và trả lời 
Lớp quan sát sgk
a, 7766 > 7676 8453 > 8435
 9102 4905
b, 1000g = 1kg 950g < 1kg
 1000g 1000g
1km < 1200m
1000m
100 phút > 1 giờ 30 phút
 90 phút
Lớp đọc thầm 
a, Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 4082, 4208, 4280, 4802
b, Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 4820, 4280, 4208, 4082
a, Viết số bé nhất có 3 chữ số: 100
b, Viết số bé nhất có 4 chữ số: 1000
c,Viết số lớn nhất có 3 chữ số: 999 d,Viết số lớn nhất có 4 chữ số: 9999
a, Trung điểm của đoạn th

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc