I. MỤC TIÊU:
- Đọc được: om, am, làng xóm, rừng tràm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. PHƯƠNG TIỆN:
GV: bảng kẻ ô li. tranh minh ho¹
HS: bảng cài, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc, viết bảng con: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
- HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới:
lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: nuôi tằm Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Theo dõi qui trình Viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) HS tìm đọc tiếng mới: rầm, cắm, gặm. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. TOÁN Tiết 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU: - Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS ham thích học toán II. PHƯƠNG TIỆN: GV: hình chấm tròn, các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 3, HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con bài 2 (cột 1): 5 += 9 4 +=8 + 7 = 9 - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10. +Mục tiêu:Thành lập, ghi nhớ bảng cộng trong pv10 a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 9 + 1 = 10 ; 1 + 9 =10 ; 8 + 2 = 10 ; 2 + 8 = 10 ; 7 + 3 = 10; 3 + 7 =10 ; 6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10 ; 5 + 5 = 10. -Hướng dẫn HS quan sát số hình tròn ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. Gọi HS trả lời: -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 9 thêm 1 là mấy?. -Ta viết:” 9 thêm 1 là 10” như sau: 9 + 1 = 10. *Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 9= 10 * HD thực hiện các phép tính khác tương tự b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 9 + 1 =10 ; 8 + 2 =10 ; 7 + 3 =10 ; 6 + 4 =10; 1 + 9 =10 ; 2 + 8 =10 ; 3 + 7 =10 ; 4 + 6 =10; 5 + 5=10. Tổ chức cho HS học thuộc. HOẠT ĐỘNG 2 : HS làm bài tập 1 + Mục tiêu: Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - Bài 1.a. Hướng dẫn HS làm vào bảng con, lưu ý viết các số thẳng theo cột dọc. Nhận xét – sửa bài - Bài 1.b. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn 1 HS lên bảng viết kết quả. Sửa bài : GV khắc sâu cho HS : khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi Nhận xét , tuyên dương HS có kết quả đúng HOẠT ĐỘNG 3 : làm bài tập 2 Mục tiêu : HS điền được số thích hợp vào chỗ trống Hướng dẫn HS làm vào vở Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài Nhận xét bài làm của các nhóm, tuyên dương HOẠT ĐỘNG 4 : làm bài tập 3 Mục tiêu : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - GV hướng dẫn HS nêu nhiều bài toán khác nhau và viết phép tính tương ứng vào vở - Chấm một số vở, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 - Về xem lại các bài tập. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 1 HS nhắc lại tựa -Quan sát hình để tự nêu bài toán:” Có 9 hình tròn thêm 1 hình tròn nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tròn ?” -HS tự nêu câu trả lời:”Có 9 hình tròn thêm 1hình tròn là10 hình tròn” Trả lời:” 9 thêm là 10 “. Nhiều HS đọc:” 9 cộng 1 bằng 10” . - HS nhìn vào hình và nêu phép tính ngược lại: 1 + 9 = 10 HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT) HS nghỉ giải lao 5’ HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” - 1 Hs làm vào bảng lớp – Cả lớp làm vào bảng con. - HS thực hiện trò chơi 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 9 – 1 = 8 8 – 2 = 6 7 – 3 = 4 - 2 HS nêu yêu cầu HS làm - HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp - Vài HS nêu bài toán - Viết phép tính vào vở: 6 + 4 = 10 (4 + 6 = 10) - 2 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 - lắng nghe ĐẠO ĐỨC Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ. - Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ. Lấy chứng cứ 2 ở nhận xét 4 từ HS số 14 đến 28 II. PHƯƠNG TIỆN: GV: - Tranh Bài tập 3,4 / 24,25 (nếu thư viện có) . HS: vở bài tập đạo đức III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Để đi học đúng giờ, em cần phải làm gì ? Giáo viên nhận xét việc đi học của Học sinh trong tuần qua. Tuyên dương Học sinh có tiến bộ. Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Thảo luận đóng vai theo tranh Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học .,làm BT4 : - Giới thiệu và ghi đầu bài - Treo tranh cho Học sinh quan sát ( BT4) , Giáo viên đọc lời thoại trong 2 bức tranh cho Học sinh nghe . - Nêu yêu cầu phân nhóm đóng vai theo tình huống. - Yêu cầu Học sinh thảo luận phân vai . - Giáo viên nhận xét tuyên dương Học sinh . - Giáo viên hỏi : Đi học đều đúng giờ có lợi gì ? Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm bài tập 5 Mt : Hiểu được đi học chuyên cần , không ngại mưa nắng . - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận : Hãy quan sát và cho biết em nghĩ gì về các bạn trong tranh . - Đi học đều là như thế nào ? * Giáo viên kết luận : Trời mưa các bạn nhỏ vẫn mặc áo mưa , đội mũ , vượt khó khăn để đến lớp , thể hiện bạn đó rất chuyên cần . Hoạt động 3 : Thảo luận lớp Mt : Học sinh hiểu được ích lợi của việc đi học đều , đúng giờ . - Giáo viên hỏi: Đi học đều đúng giờ có ích lợi gì ? - Cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Khi nghỉ học em cần phải Làm gì ? * Giáo viên Kết luận: - Đi học đều đúng giờ được nghe giảng đầy đủ . Muốn đi học đúng giờ em cần phải ngủ sớm , chuẩn bị bài đầy đủ từ đêm trước . Khi nghỉ học cần phải xin phép và chỉ nghỉ khi cần thiết . Chép bài đầy đủ trước khi đi học lại - Yêu cầu Học sinh đọc lại câu ghi nhớ cuối bài. Học sinh lập lại đầu bài T1 : Trên đường đi học , phải ngang qua một cửa hiệu đồ chơi thú nhồi bông rất đẹp . Hà rủ Mai đứng lại để xem các con thú đẹp đó . Em sẽ làm gì nếu em là Mai ? T2 : Hải và các bạn rủ Sơn nghỉ học để đi chơi đá bóng . Nếu em là Sơn , em sẽ làm gì ? Đại diện Học sinh lên trình bày trước lớp . Lớp nhận xét bổ sung chọn ra cách ứng xử tối ưu nhất . - Giúp em được nghe giảng đầy đủ , không bị mất bài , không làm phiền cô giáo và các bạn trong giờ giảng . - Học sinh quan sát thảo luận . - Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp trao đổi nhận xét. - Đi học đều đặn dù trời nắng hay trời mưa cũng không quản ngại . - Học sinh trả lời theo suy nghĩ . - Giúp em học tốt hơn, - Chuẩn bị sách vở từ tối hôm trước, hẹn giớ hoặc nhờ cha mẹ gọi dậy - Nghi học khi bị ốm và phải có giấy phép - “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ Đều đặn đi học nắng mưa ngại gì ” 4. Củng cố dặn dò: - Cả lớp cùng hát bài Tới lớp, tới trường (nếu HS thuộc) - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh có thái độ học tập tốt . - Dặn học sinh chuẩn bị các BT trong bài hôm sau “ Trật tự trong giờ học ” ************************************ Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN BÀI 62: ÔM – ƠM I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bữa cơm. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc, viết bảng con: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, đỏ thắm, mầm non. - HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: ôm, ơm. Hoạt động 1: Dạy vần: ôm, ơm. + Mục tiêu: nhận biết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. * ôm – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: ô – m – ôm – ôm Hỏi: So sánh: ôm và âm ? Hỏi: có ôm để được tiếng tôm ghép thêm ? GV viết bảng: tôm GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à con tôm – viết bảng: con tôm Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: ôm, tôm, con tôm. * ơm – GV hướng dẫn tương tự ơm à rơm à đống rơm. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện đọc - MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ Chó đốm sáng sớm Chôm chôm mùi thơm -Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 3: Luyện viết: - MT: Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con - Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng - Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao. Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: - MT: HS viết đúng: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bữa cơm Hướng dẫn HS thảo luận cả lớp. Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? - Trong bữa cơm em thấy có những ai ? - Nhà em ăn mấy bữa cơm một ngày ? - Em thích ăn món gì nhất ? Mỗi bữa em ăn mấy bát ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: ôm Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm m, khác nhau ô và âm â. ghép thêm âm t. HS ghép bảng cài: tôm HS phân tích: tôm, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Theo dõi qui trình Viết bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. - Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) - HS tìm đọc tiếng mới: thơm. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Vẽ cảnh gia đình đang ăn cơm - Có bà, ba mẹ, chị và em. - HS trả lời - HS nêu theo ý thích của mình Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN Tiếtê 59 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5. - HS ham thích học toán II. PHƯƠNG TIỆN: GV: hình các con vật để biểu thị tình huống tương tự bài 5, PHT. HS: sách giáo khoa, bảng con, vở. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con bài 1.b: 1 + 9 = 2 + 8 = 9 + 1 = 8 + 2 = 9 – 1 = 8 – 2 = - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK HOẠT ĐỘNG 1: Làm bài tập 1, 2 +Mục tiêu: Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10 *Bài tập 1: HS chơi trò chơi Đố bạn Hướng dẫn HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính - Gọi 1 HS ghi kết quả trên bảng lớp Nhận xét, tuyên dương những HS có kết quả đúng KL: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. *Bài tập 2: HS làm vào bảng con. Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột dọc, nhất là với kết quả là 10 Nhận xét, sửa bài – HS đọc lại kết quả * Chơi giữa tiết HOẠT ĐỘNG 2: Làm bài tập 4 (theo nhóm 4) +Mục tiêu: Biết thực hiện dạng toán có 2 lần tính trong phạm vi các số đã học . Hướng dẫn HS nhẩm rồi ghi ngay kết quả Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng, nhanh HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 5 +Mục tiêu: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp Hướng dẫn HS nêu bài toán theo tình huống trong tranh rồi viết phép tính tương ứng vào vở Chấm một số bài, nhận xét, sửa bài 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10 Về xem lại các bài tập đã làm, CBBS Nhận xét tiết học - 1 HS nhắc lại -1 HS đọc yêu cầu bài 1 : Tính - Thực hiện trò chơi: 9 + 1 = 8 + 2 = 7 + 3 = 6 + 4 = 1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = -1 HS đọc yêu cầu bài 2: Tính. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con 1 HS nêu yêu càu bài 4: Tính. HS làm rồi ghi kết quả vào vở 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4 5 + 2 – 6 = 2 HS đọc yêu cầu: Viết phép tính thích hợp HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng: Chữa bài: Đọc lại phép tính: 7 + 3 = 10 - 2 HS đọc - HS lắng nghe TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 15 : LỚP HỌC I. MỤC TIÊU: - Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, thầy (cô) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp. - Lấy chứng 1 ở nhận xét 4 từ HS 1 đến HS 28 II. PHƯƠNG TIỆN: -GV: Một số bìa, mỗi bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ, 1 tấm ghi tên 1 đồ dùng ở trong hoặc ngoài lớp. -HS: sách tự nhiên - xã hội III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Hôm trước các con học bài gì? (An toàn khi ở nhà) - Kể tên những đồ dùng dễ gây đứt tay? - Kể tên những đồ dùng dễ gây cháy? - Nhận xét bài cũ. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS HĐ1: Chung cả lớp Giới thiệu bài mới: Lớp Học Mục tiêu: Học sinh biết các em học ở trường nào? Lớp nào? Cách tiến hành GV hỏi : Em học ở trường nào? Em học lớp Một mấy ? Theo dõi HS trả lời. - Hướng dẫn HS quan sát hình ở SGk. - Hình SGK lớp học có những ai? Và những thứ gì? - Lớp học mình có gần giống với hình nào? - Các bạn thích học lớp học nào? - Sau đó GV gọi 1 số em trình bày nội dung. HĐ2: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Liên hệ thực tế xem lớp mình có bao nhiêu bạn? GV nêu câu hỏi ? Lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? Lớp em có mấy bạn trai? Lớp em có mấy bạn gái? - Cô giáo chủ nhiệm tên gì? - Trong lớp các con chơi với ai? - GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Lớp học nào cũng có thầy giáo, cô giáo và HS. Có bảng, tủ, tranh. HĐ3:Liên hệ thực tế lớp học của mình Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. Cách tiến hành: - Xem trong lớp có đồ dùng gì? - Muốn lớp học sạch đẹp em phải làm gì? GV quan sát, hướng dẫn những em chưa biết hỏi hay trả lời. - GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. Kết luận: Các con cần nhớ tên trường, lớp. Yêu quý và biết giữ vệ sinh cho lớp học. HĐ4: Luyện tập Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp. Cách tiến hành: - GV phát 1 nhóm 1 bộ bìa. - Chia bảng thành 4 cột. - GV theo dõi xem nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng cuộc. 4. Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Muốn lớp học sạch đẹp các con làm gì? - Hãy kể lại tên 1 số đồ dùng ở trong lớp - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Các con phải biết giữ gìn lớp học sạch đẹp , yêu quý lớp học như ngôi nhà của mình . Chuẩn bị cho bài sau. - Dạ Trạch - Lớp 1c - Trang 32, 33 - HS thảo luận nhóm 2 - Lớp theo dõi bổ sung. - 28 bạn - 14 trai, - 14 gái - Hương - HS kể tên một số bạn trong lớp - Hoạt động từng cặp - Bàn, ghế, tủ, bảng - 1 vài em lên kể trước lớp - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng - HS chọn các tấm bìa - Kể tên các đồ dùng có trong lớp. ************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN BÀI 63: EM – ÊM I. MỤC TIÊU: - Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: em, êm, con tem, sao đêm. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. II. PHƯƠNG TIỆN: GV: bảng kẻ ô li. HS: bảng cài, vở tập viết. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc, viết bảng con: ôm, ơm, con tôm, đống rơm, chó đốm, sáng sớm. - HS đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Các hoạt động chủ yếu DH bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài: giới thiệu vần mới: em, êm. Hoạt động 1: Dạy vần: em, êm. + Mục tiêu: nhận biết được: em, êm, con tem, sao đêm. * em – GV viết bảng Hướng dẫn HS: GV đọc mẫu: e – m – em – em Hỏi: So sánh: em và ơm ? Hỏi: có em để được tiếng tem ghép thêm ? GV viết bảng: tem GV hướng dẫn HS: Giới thiệu tranh à con tem – viết bảng: con tem Giáo viên hướng dẫn HS: -Đọc lại sơ đồ: em, tem, con tem. * êm – GV hướng dẫn tương tự êm à đêm à sao đêm. Yêu cầu HS đọc lại cả 2 sơ đồ Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện đọc - MT: HS đọc được vần và từ ứng dụng - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng kết hợp giảng từ Trẻ em ghế đệm Que kem mềm mại -Đọc lại bài ở trên bảng Hoạt động 3: Luyện viết: - MT: Viết đúng quy trình vần, từ trên bảng con - Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu (Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) * Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng - Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS - Giới thiệu tranh à câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Chơi giữa tiết Hoạt động 2: Luyện viết: - MT: HS viết đúng: em, êm, con tem, sao đêm. - GV hướng dẫn HS viết vào vở theo dòng Chấm một số vở, nhận xét Hoạt động 3: Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bữa cơm Hướng dẫn HS thảo luận cả lớp. Hỏi: - Bức tranh vẽ gì ? - Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì ? - Bố mẹ thích anh em trong nhà phải đối xử với nhau thế nào ? - Em kể tên các anh chị em trong nhà cho cả lớp nghe ? 4. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu HS đọc bài trong sách giáo khoa Về đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 1 HS nhắc lại HS ghép bảng cài: em Phân tích, đánh vần, đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Giống nhau đều có âm m, khác nhau e và âm ơ. ghép thêm âm t. HS ghép bảng cài: tem HS phân tích: tem, đánh vần , đọc trơn (cá nhân, nhóm, lớp) Nhận xét tranh à ghép bảng cài: con tem Hs phân tích, đọc trơn từ (cá nhân, nhóm, lớp) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân , nhóm, lớp) Hs đọc cá nhân, đồng thanh Theo dõi qui trình Viết bảng con: em, êm, con tem, sao đêm. Đọc (cá nhân 10 – đồng thanh) - HS tìm đọc tiếng mới: đêm, mềm. Đọc câu ứng dụng cá nhân – nhóm - đồng thanh cả lớp. Viết vở tập viết, lưu ý tư thế ngồi viết đúng - Hai anh em đang rửa trái cây - Còn gọi là anh em ruột. - Phải thương yêu nhau - Vài HS kể trước lớp Đọc cá nhân, đồng thanh HS lắng nghe TOÁN Tiết 60 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I.MỤC TIÊU: - Làm được tính trừ trong phạm vi 10; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - Ham thích học Toán. II. PHƯƠNG TIỆN: - GV: hinh mẫu bông hoa (hình tròn, con vật) - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, sách Toán 1, bảng con. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định :hát 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) Bài cũ học bài gì? ( Luyện tập) 1HS trả lời. Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con: 5 + 3 + 2 = 4 + 4 + 1 = Nhận xét, ghi điểm. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 10. +Mục tiêu:Thành lập, ghi nhớ bảng cộng trong pv10 a,Giới thiệu lần lượt các phép cộng 9 + 1 = 10 ; 1 + 9 =10 ; 8 + 2 = 10 ; 2 + 8 = 10 ; 7 + 3 = 10; 3 + 7 =10 ; 6 + 4 = 10 ; 4 + 6 = 10 ; 5 + 5 = 10. -Hướng dẫn HS quan sát số hình tròn ở hàng thứ nhất trên bảng: Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính. Gọi HS trả lời: -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 9 thêm 1 là mấy?. -Ta viết:” 9 thêm 1 là 10” như sau: 9 + 1 = 10. *Hướng đẫn tương tự với các phép cộng còn lại b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức: 9 + 1 =10 ; 8 + 2 =10 ; 7 + 3 =1
Tài liệu đính kèm: