I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS
- Đọc được : ăm, âm,nuôi tằm,hái nấm từ và các câu ứng dụng
- Viết được : ăm, âm,nuôi tằm,hái nấm
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Thứ ,ngày , tháng, năm.
*HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ngữ ứng dụng
II / Chuẩn bị :
_ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
_ Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1
ừ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : ôm,ơm,con tôm,đống rơm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Bữa cơm. *HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ứng dụng II / Chuẩn bị : _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói _ Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1 III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1 * Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - Cho HS TB, Y đọc S 124 - 1 HS G đọc cả bài * Bài mới : Giới thiệu bài: ôm-ơm Dạy vần ôm a) Nhận diện vần: - Vần ôm có mấy âm tạo nên? _ Phân tích vần ôm ? - Đánh vần : ô-m-ôm - Cho HS đọc trơn : ôm _HS cài vần : ôm - Có vần ôm , muốn có tiếng tôm ta thêm âm gì ? _HS cài tiếng: tôm Viết bảng : tôm ( 2 màu ) _ Phân tích tiếng tôm ? - Đánh vần :t-ôm-tôm - Gọi HS đọc trơn : tôm - Cho HS xem tranh và hỏi : tranh vẽ gì ? - GV viết bảng : con tôm và gọi HS đọc - Chỉ bảng cho HS đọc : ôm-tôm- con tôm b) Viết: _ GV viết mẫu: ôm-con tôm _ GV lưu ý nét nối giữa ô vàm Dạy vần ơm : ( Tương tự như dạy vần ôm) _ So sánh ơm và ôm: NGHỈ GIỮA TIẾT c ) Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Gọi HS đọc *HS khá giỏi đọc trơn, tìm tiếng ngoài bài có vần ôm, ơm - Tìm tiếng mang vần vừa học TIẾT 2 * Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? _ GV nhận xét - Cho HS đọc thầm câu ứng dụng _ GV đọc mẫu câu ứng dụng: - Tìm tiếng mang vần vừa học ? b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vơ û: ôm,ơm, con tôm, đống rơm. _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế - Chấm vài bài – nhận xét Nghỉ giữa tiết c) Luyện nói: _ Chủ đề: Bữa cơm _ GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì? +Trong bữa cơm em thấy có những ai? +Nhà em ai nấu cơm? +Em thích ăn món gì nhất? * Củng cố – Dặn dò: - GV chỉ bảng - Cho HS thi đua tìm tiếng có mang vần vừa học *Dặn dò: _ Đọc lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài: em-êm. - 2 HS yếu đọc - 2 HS đọc trơn - Có âm :ô, m ( K, G ) - Aâm ô đứng trước, âm m đứng sau ( K, G ) - Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y ) - Đọc cá nhân , đt _HS cài vần: ôm - Thêm t trước vần ôm. ( K, G ) _HS cài tiếng: ôm - Aâm t đứng trước vần ôm đứng sau ( K, G ) - Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y ) - Đọc cá nhân , đt - Vẽ con tôm - Đọc cá nhân, đt - Đọc cá nhân , dãy , đt - Viết b/c + Giống: kết thúc bằng m + Khác:ơm bắt đầu bằng ơ ,ââôm bắt đầu bằng ô. - Đọc cá nhân, dãy, đt ( TB, Y đọc 1 từ ; K, G đọc 2 – 4 từ ) - Tìm và nêu ( K, G ) _ Đọc lần lượt: cá nhân, đt + TB, Y đọc chậm hoặc đánh vần + K, G đọc trơn + P/T các tiếng trong từ ứng dụng có mang vần vừa học. _Thảo luận nhóm 2 : các bạn nhỏ đi học, chùm giẻ có trái chín, - Đọc thầm - 1 HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng _ HS đọc cá nhân, cả lớp ( TB, Y đ/ vần ) - Tìm và nêu ( K, G ) _ Viết vào vở tập viết * TB, Y viết 2 – 3 dòng ; K, G viết cả bài _ Đọc tên bài luyện nói ( K, G ) -giađình đang sum họp bên mâm cơm -Bà nội, ba mẹ, chị và em. -Mẹ - HS trả lời -HS đọc Toán Tiết 53: Phép trừ trong phạm vi 8 I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8, biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ1 _Làm các bài tập: 1, 2, 3 (cột 1), 4 (Viết 1 phép tính) *HS giỏi làm hết các bài tập trong SGK II / Chuẩn bị : _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _Các mô hình phù hợp với nội dung bài học III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài kiểm : Phép cộng trong phạm vi 8 - Gọi 2 HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8 - Cho HS làm b/c : 5 3 3 2 5 4 ----- ----- ----- * Bài mới : Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8: a) Hướng dẫn HS thành lập công thức 8- 1=7 ,8 -7 =1 _ Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán _ Cho HS đếm số hình tam giác ở cả hai nhóm và trả lời câu hỏi của bài toán - Vậy 8 bớt 1 còn mấy ? _GV viết bảng: 8– 1 = 7 + Tương tự như trên GV cho HS quan sát hình vẽ và nêu kết quả của phép tính : 8 -7 = 1 _ Cho HS đọc lại cả 2 công thức b) Hướng dẫn HS lập các công thức 8– 2 =6 8– 6 = 2 8 – 3 = 5 8 -5 =3 8 – 4 = 4 Tiến hành tương tự phần a) c) Giúp HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 _ Cho HS đọc lại bảng trừ _GV tiến hành xóa dần bảng nhằm giúp HS ghi nhớ * Hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Tính _Cho HS nêu yêu cầu bài toán * Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột Bài 2:Tính -Cho Hs nêu yêu cầu Bài 3: Tính _Cho HS nêu cách làm bài Bài 4: Viết phép tính thích hợp (dòng 1) _ Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính tương ứng với bài toán vào ô trống + Gọi HS khá, giỏi nêu bài toán ; HS trung bình , yếu viết phép tính * Củng cố – Dặn dò : _ Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 _ Dặn dò: + Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 - Chuẩn bị bài : Luyện tập - 2 HS khá, giỏi đọc - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm b/c - Có 8 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình tam giác? ( K, G ) _8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 7 hình tam giác ( K, G ) _ 8 bớt 1 còn 7 ( TB, Y ) _ Đọc cá nhân, đt tám trừ một bằng bảy ( TB, Y ) - Đọc cá nhân ,đt _Tính ( K, G ) + HS làm b/c _Tính ( K, G ) + Làm vào b/c +Tính ( K, G) +HS làm vào SGK +3 HS TB ,Y sửa _ Tính ( K, G ) + Muốn tính 8– 1 – 3 thì phải lấy 8 trừ 1 trước, được bao nhiêu trừ tiếp với 3 ( K, G ) + Làm vào SGK, + Vài HS lên bảng sửa ( K, G ) - Thảo luận nhóm 2 _ Làm và chữa bài ( 8-4=4) - Đọc cá nhân, đt Luyện viết Ôn : con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng - GV cho HS đọc lại các từ đã học: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng - Gọi HS nhận xét độ cao của từng con chữ trong các từ trên - GV lần lượt viết lên bảng từng từ , cho HS viết vào bảng con - GV theo dõi nhắc nhỡ các em viết đúng độ cao của các con chữ , chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu thanh - GV chú ý giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ - Hướng dẫn HS viết vào vở (mỗi từ viết một dòng ) * GV chấm bài – Nhận xét Luyện đọc Ôn : ôm - ơm * Yêu cầu : - HS đọc được bài uông ,ương trong SGK 126 - 127 - Viết được :ang, bàng , cây bàng, anh, chanh, cành chanh - Làm được vở BT * Hướng dẫn luyện tập : - Gọi HS trung bình, yếu đọc đánh vần s /126 - HS khá đọc trơn S / 127 ( mỗi em đọc 1 trang ) kết hợp phân tích các tiếng chứa vần vừa học. - HS giỏi đọc cả 2 trang kết hợp tìm trong các từ và câu ứng dụng tiếng có mang vần vừa học. - GV cho HS viết vào b/c ôm, ơm, con tôm, đống rơm * Hướng dẫn HS làm vở BT: Nối : -Gọi HS trung bình, yếu đọc các từ ø trong vở BT - GV hướng dẫn HS nối các từvào hình cho phù hợp *Điền: ang hay anh Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Học vần Tiết 131-132 Bài 63: em-êm I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS - Đọc được : em,êm, con tem,sao đêm ; từ và các câu ứng dụng ứng dụng - Viết được : em,êm, con tem,sao đêm - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà. *HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định, đọc trơn từ ngữ ứng dụng II / Chuẩn bị : _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói _ Sách Tiếng Việt1, tập một , vở tập viết 1, tập 1 III / Hoạt động dạy học : TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: ang-anh - Gọi 2 HS TB, Y đọc S/ 126 - Gọi 3 HS K, G đọc cả 2 trang * Bài mới : Giới thiệu bài: em-êm Dạy vần em a) Nhận diện vần: - Vần em có mấy âm ? Là những âm nào _ Phân tích vần em ? - Đánh vần : e-m-em - Cho HS đọc trơn : em _HS cài vần : em - Có vần em, muốn có tiếng tem ta thêm âm gì ? _HS cài tiếng: tem - Viết bảng : tem ( 2 màu ) _ Phân tích tiếng tem? - Đánh vần : t-em-tem - Gọi HS đọc trơn :tem - Cho HS xem tranh và hỏi : tranh vẽ gì ? - GV viết bảng : con tem và gọi HS đọc - Chỉ bảng cho HS đọc : em-tem-con tem b) Viết: _ GV viết mẫu : em, con tem Dạy vần êm: ( Tương tự như dạy vần em) _ So sánh êm và em NGHỈ GIỮA TIẾT c ) Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Gọi HS đọc *HS giỏi đọc trơn từ ngữ ứng dụng - Tìm tiếng mang vần vừa học TIẾT 2 * Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? _ GV nhận xét - Cho HS đọc thầm câu ứng dụng _ GV đọc mẫu câu ứng dụng: - Tìm tiếng mang vần vừa học ? b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vơ û: em,êm, con tem,sao đêm. _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế - Chấm vài bài – Nhận xét NGHỈ GIỮA TIẾT c) Luyện nói: Chủ đề: Anh chị em trong nhà _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Tranh vẽ gì? +Họ đang làm gì? +Anh chị em trong nhà gọi là gì? +Anh chị em phải đối xử với nhau như thế nào? +Hãy nêu tên của anh chị em của mình cho bạn nhe? * Củng cố – dặn dò: -Cho HS đọc bài SGK *Dặn dò: _ Đọc lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài : im,um. - 2 HS Đọc trơn chậm hoặc đánh vần - HS Đọc + tìm tiếng mang vần ôm, ơm - Có 2 âm: e ,m ( K, G ) - Aâm e đứng trước, âm m đứng sau ( K, G ) - Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y ) - Đọc cá nhân , đt _HS cài vần: em - Thêm t trước vần em ( K, G ) _HS cài tiếng : tem - Aâm t đứng trước vần emđứng sau (K,G ) - Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y ) - Đọc cá nhân , đt - Vẽ con tem - Đọc cá nhân, đt - Đọc cá nhân , dãy , đt - Viết b/c + Giống: kết thúc bằng m + Khác: êm bắt đầu bằng e,em bắt đầu bằng e. - Đọc cá nhân, dãy, đt ( TB, Y đọc 1 từ ; K, G đọc 2 – 4 từ ) - Tìm và nêu ( K, G + TB, Y đọc đánh vần + K, G đọc trơn _Thảo luận nhóm 2 : Vẽ con cò,ao ,cành tre, - Đọc thầm - 1 HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng _ HS đọc cá nhân, cả lớp ( TB, Y đ/ vần ) - Tìm và nêu ( K, G ) _ Viết vào vở tập viết * TB, Y viết 2 - 3 dòng ; K, G viết cả bài _ Đọc tên bài luyện nói ( K, G ) -Mẹ và 2 anh em -Mẹ nấu cơm,2 anh em rửa chén. -Anh em ruột -Phải yêu thương ,nhường nhịn nhau. -HS trả lời Tự nhiên và xã hội BÀI 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. *Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng và khi bị đứt tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sưu tầm một số câu chuyện về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC:Công việc ở nhà - Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình ? -Ngoài giờ học ra em đã làm gì để giúp đỡ gia đình đình ? 2.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát (thảo luận nhóm 2) _Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay (lồng ghép Phòng cháy chữa cháy) _Cách tiến hành: *Bước 1: _GV hướng dẫn HS: + Quan sát các hình trang 30 SGK + Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? + Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình? + Trả lời câu hỏi ở trang 30 SGK *Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày Kết luận: _Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn, cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay _Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ Hoạt động 2: Đóng vai (thảo luận nhóm 4) _Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy _Cách tiến hành: *Bước 1: _Chia nhóm 4 em _GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Quan sát các hình ở trang 31 SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình *Bước 2: _GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý: +Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình? +Các bạn khác có nhận xét gì về cách ứng xử của từng vai diễn? +Nếu là em, em có cách ứng xử khác không? +Các em rút ra được bài học gì qua việc quan sát các hoạt động đóng vai của các bạn _GV nêu thêm câu hỏi để cả lớp thảo luận: + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gì? + Em có biết số điện thoại gọi cứu hỏa ở địa phương mình không? Kết luận: _Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa _Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy _Khi xử dụng các đồ dùng điện phải rất cẩn thận, không sờ vào phích cấm ổ điện, dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người. _Hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy; gọi to kêu cứu _Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại, cần hỏi và nhớ số điện thoại báo cứu hỏa, đề phòng khi cần * HS khá giỏi nêu được cách xử lí đơn giản, khi bị bỏng, bị đứt tay. 3.Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học _Dặn dò: Chuẩn bị bài 15: Lớp học - Đi chợ, nấu cơm, giặt quần áo,lau nhà (hs yếu ,TB) - Giữ em, quét nhà (hs giỏi) _HS TB, giỏi (theo cặp) làm việc theo hướng dẫn của GV - HS giỏi trả lời, hs yếu lặp lại _Mỗi nhóm 4 em (hs yếu, TB, khá, giỏi) _Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra: xung phong nhận vai và tập thể hiện vai diễn _Các nhóm lên trình bày . _Những em khác quan sát theo dõi và nhận xét về các vai vừa thể hiện -- HS TB trả lời -HS khá , giỏi trả lời. HS yếu lặp lại Toán Tiết 54 : Luyện tập I / Yêu cầu cần đạt : giúp HS: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8; Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. _Làm các bài tập:1(cột 1, 2), 2, 3 (cột 1, 2), 4 *HS giỏi làm hết các bài tập II / Chuẩn bị : _Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bài kiểm : Phép trừ trong phạm vi 8 - Gọi 2 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8 - Cho HS làm b/c : 8– 0 = ; 8 – 1 = ; 7 – 4 = * Bài mới : Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong sách: Bài 1: Tính (cột 1,2) _Cho HS nêu yêu cầu bài toán _ GV lưu ý cho HS quan sáttừng cột để thấy được mối quan hệ công trừ. Bài 2: Số _ Cho HS nêu cách làm bài Bài 3: Điền số ( cột 1,2 ) Bài 5: Viết phép tính thích hợp _Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài toán, sau đó cho HS viết phép tính tương ứng với bài toán * Củng cố - Dặn dò: _ Gọi HS nêu bảng cộng , trừ trong phạm vi 8 - Bài sau : Phép cộng trong phạm vi 9. - 2 HS khá, giỏi - 3 HS lên bảng làm , cả lớp làm b/c _ Tính ( K, G ) + Làm vào SGK +Viết số (K,G) + Làm vào SGK + Vài HS TB, Y sửa bài +Tính (K,G) +HS làm SGK +HS K ,G làm bài. - Thảo luận nhóm 2 +HS K,G nêu bài toán. + Phép tính: 8-2=6 ( TB, Y ) - 2 em Thứ năm , ngày 18 tháng 11 năm 2010 Học vần Tiết 133-134: Bài 64 : im - um I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS - Đọc được :im,um,chim câu, trùm khăn ; từ và các câu ứng dụng ứng dụng - Viết được : im,um,chim câu, trùm khăn - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề :Xanh, đỏ, tím ,vàng. *HS giỏi viết đủ số dòng theo quy định II / Chuẩn bị : _ Tranh minh hoạ cho từ câu ứng dụng, phần luyện nói. _ Sách Tiếng Việt1, tập một . III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: ang-anh - Gọi 2 HS TB, Y đọc S/ 128 - Gọi 3 HS K, G đọc cả 2 trang * Bài mới : Giới thiệu bài: im-um Dạy vần im a) Nhận diện vần: - Vần im có mấy âm ? Là những âm nào _ Phân tích vần im ? - Đánh vần : i-m-em - Cho HS đọc trơn : im _HS cài vần: im - Có vần im, muốn có tiếng chim ta thêm âm gì ? _HS cài tiếng: chim - Viết bảng : chim ( 2 màu ) _ Phân tích tiếng chim ? - Đánh vần : ch-im-chim - Gọi HS đọc trơn :chim - Cho HS xem tranh và hỏi : tranh vẽ gì ? - GV viết bảng : chim câu và gọi HS đọc - Chỉ bảng cho HS đọc :im-chim-chim câu b) Viết: _ GV viết mẫu : im, chim câu Dạy vần um : ( Tương tự như dạy vần im) _ So sánh um và im NGHỈ GIỮA TIẾT c ) Đọc từ ứng dụng: - Đọc mẫu và giải nghĩa từ - Gọi HS đọc *HS đọc trơn - Tìm tiếng mang vần vừa học TIẾT 2 * Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc bài ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: _ Cho HS xem tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? _ GV nhận xét - Cho HS đọc thầm câu ứng dụng _ GV đọc mẫu câu ứng dụng: - Tìm tiếng mang vần vừa học ? b) Luyện viết: _ Cho HS tập viết vào vơ û: im,um, chim câu, trùm khăn. _ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế - Chấm vài bài – Nhận xét NGHỈ GIỮA TIẾT c) Luyện nói: Chủ đề: Xanh, đỏ ,tím ,vàng. _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Tranh vẽ gì? +Em biết những vật gì có màu xanh, đỏ, tím vàng? +Em còn biết những màu gì nữa? +Từ gọi chung các màu nói trên là gì? * Củng cố – dặn dò: -Cho HS đọc bài SGK *Dặn dò: _ Đọc lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. _ Xem trước bài : iêm-yêm. - 2 HS Đọc trơn chậm hoặc đánh vần - HS Đọc + tìm tiếng mang vần em, êm. - Có 2 âm: i ,m ( K, G ) - Aâm i đứng trước, âm m đứng sau ( K, G ) - Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y ) - Đọc cá nhân , đt _HS cài vần: im - Thêm ch trước vần im ( K, G ) _HS cài tiếng : chim - Aâm ch đứng trước vần imđứng sau (K,G ) - Đánh vần cá nhân, đt ( TB, Y ) - Đọc cá nhân , đt - Vẽ chim câu - Đọc cá nhân, đt - Đọc cá nhân , dãy , đt - Viết b/c + Giống: kết thúc bằng m + Khác:um bắt đầu bằng u , im bắt đầu bằng i. - Đọc cá nhân, dãy, đt ( TB, Y đọc 1 từ ; K, G đọc 2 – 4 từ ) - Tìm và nêu ( K, G + TB, Y đọc đánh vần + K, G đọc trơn _Thảo luận nhóm 2 : Vẽ mẹ và bé, con mèo, - Đọc thầm - 1 HS khá, giỏi đọc câu ứng dụng _ HS đọc cá nhân, cả lớp ( TB, Y đ/ vần ) - Tìm và nêu ( K, G ) _ Viết vào vở tập viết * TB, Y viết 2 - 3 dòng ; K, G viết cả bài _ Đọc tên bài luyện nói ( K, G ) -Lá ,cà, gấc, cam. -HS trả lời -Màu sắc -HS đọc. Tập viết Tiết 14 : nhà trường, buôn làng,hiền lành, đình làng,bệnh viện ,đom đóm. I / Yêu cầu cần đạt : Giúp HS - Viết đúng các chữ : nhà trường, buôn làng,hiền lành, đình làng,bệnh viện ,đom đóm. kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở Tập viết 1 , tập *HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1 II / Chuẩn bị : _ Bảng viết mẫu các chư õ: nhà trường, buôn làng,hiền lành, đình làng,bệnh viện ,đom đóm _ Bảng lớp được kẻ sẵn III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ: con ông, cây thông, _GV nhận xét chữ viết của HS, -GV viết bảng cho HS viết lại từ : vầng trăng. * Bài mới: *Giới thiệu bài : nhà trường, buôn làng,hiền lành, đình làng,bệnh viện ,đom đóm *Hướng dẫn HS viết tiếng, từ khó : - nhà trường : ( GV giảng nghĩa ) + Chữ nhà có mấy con chữ ? + Nêu độ cao của các con chử trên ? + GV viết : nhà trường -: buôn làng ( GV giảng nghĩa ) + Chữ buôn có mấy con chữ ? + Nêu độ cao của các con chử trên ? + GV viết : buôn làng GV hướng dẫn tương tự với các từ còn lại: hiền lành, đình làng,bệnh viện ,đom đóm. - Hướng dẫn HS viết từng từ vào vở Tập viết * Yêu cầu HS K, G viết cả bài ; TB ,Y viết 2 – 3 dòng - GV chấm điểm – nhận xét * Củng cố –Dặn dò : _Về nhà luyện viết vào bảng con _ Bài sau : đỏ thắm, mầm non,chôm chôm,. - Viết b/c ,3 Hs lên bảng viết - 3 con chữ: n, h, a ( TB, Y ) - n,a 2 dòng li, h 5 dòng li ( K, G nêu ; TB ,Y nhắc lại ) - Viết b/c : nhà trường - 4 con chữ : b,u,ô,n( TB, Y ) - u,ô,n 2 dòng li, b 5 dòng li, ( K, G nêu ; TB ,Y nhắc lại ) - Viết b/c : buôn làng - viết vở Tập viết Toán Tiết 55 : Phép cộng trong phạm vi 9 I / Yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 9 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ _Làm các bài tập: 1, 2(cột 1, 2, 4), 3(cột 1), 4 *HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK II / Chuẩn bị : _ Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1 _ Các mô hình phù hợp với nội dung bài học III / Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
Tài liệu đính kèm: