A. Mục tiêu
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 – 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 – 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
- GD học sinh biết nhường nhịn nhau trong cuộc sống.
B. Đồ dùng.
* GV: tranh, bảng ôn
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con * Gv kẻ dòng viết mẫu - Bao quát và hd học sinh viết 2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở - H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết - Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết C. Củng cố dặn dò; - Nhận xét bài luyện viết của học sinh - Về nhà luyện viết thêm ở nhà - học sinh nêu: iên, yên. - Học sinh đọc bài viết mẫu - Phân tích các từ và 1 số tiếng - Học sinh quan sát giáo viên viết - Học sinh luyện viết bảng con - Học sinh viết sai sửa lại - Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết - Học sinh luyện viết vào vở Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 2: Tự nhiên và Xã hội: Công việc ở nhà (Cô Thân dạy) Tiết 3,4: Học vần: Bài 52: ong ông A. Mục đích yêu cầu. - Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Đá bóng - HS chăm chỉ, tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh, cái võng, vòng tròn * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. * Hình thức: nhóm đôi C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Viết : con vượn - Đọc bài SGK vần, từ, câu. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Dạy vần: ong a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ong - Vần ong được tạo bởi những âm nào ? - HD phân tích vần ong? - Yêu cầu học sinh gài ong - Giáo viên ghép bảng b. Đánh vần: + HD HS đánh vần và đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Muốn có tiếng võng thêm âm gì ? - Gv gài bảng tiếng võng - HD phân tích tiếng võng? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ? - Giáo viên gài: Cái võng - HD phân tích * Vần ông (Quy trình tương tự vần ong) * So sánh vần ong, ông - HD so sánh. - luyện đọc cả hai vần c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. Con ong cây thông Vòng tròn công viên - Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: - Gv theo dõi, chỉnh sửa. đ. Viết vở - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. ong ụng cỏi vừng dũng - Gv nhận xét, chỉnh sửa. - Tiểu kết tiết 1: ? vần ong, có trong tiếng nào? ? Tiếng sông có trong từ nào? Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + HD đọc bài ở tiết 1. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Sóng nối sóng Mãi không thôi - HD đọc khổ thơ - GV đọc mẫu – HD phân tích tiếng mới - Gv nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh – ghi bảng: Đá bóng - Đọc mẫu trơn – HD phân tích + Gợi ý luyện nói: - Bức tranh vẽ gì ? - Em thường xem đá bóng ở đâu? - Nơi em ở có đội bóng không? - Em thích cầu thủ nào nhất? c. Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. III. Củng cố - dặn dò: - Cho Hs đọc bài SGK. - Nx chung giờ học. - VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 53. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp. - 3 Học sinh đọc. - Hs đọc CN, ĐT ong - Vần ong được tạo bởi âm o - ng - Vần ong có nguyên âm o đứng trước, ng đứng sau. - Học sinh gài vần ong, đọc ĐT - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT - HS thêm v - Hs gài võng- Đọc ĐT - Tiếng võng gồm v đứng trước vần ong đứng sau - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - cái võng - từ cái võng gồm2 tiếng ghép lại tiếng cái đứng trước, tiếng võng đứng sau. - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. ong o ông ô n - HS đọc CN, nhóm, ĐT ( Rèn đọc cho HSyếu) - Hs đọc nhẩm. - HS đọc ĐT trơn - Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, - Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên) - HS quan sát GV viết - Hs viết lên bảng con - Vần ong có trong tiếng võng - Tiếng sông có trong từ dòng sông - Học sinh luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh & Nx. - Sóng - HS đọc thầm - Hs đọc ĐT trơn. - Tìm và phân tích tiếng mới - Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ) - quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ xung. - Hs viết trong vở theo HD. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng: Tiết 2,3: Học vần: Bài 53: ăng- âng A. Mục đích yêu cầu. - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ - HS chăm chỉ, tự giác trong học tập. B. Đồ dùng dạy học. * GV: Tranh * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. * Hình thức: nhóm đôi C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Viết : cái võng - Đọc bài SGK vần, từ, câu. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Dạy vần: ăng a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ăng - Vần ong được tạo bởi những âm nào ? - HD phân tích vần ăng? - Yêu cầu học sinh gài ăng - Giáo viên ghép bảng b. Đánh vần: + HD HS đánh vần và đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Muốn có tiếng măng thêm âm gì ? - Gv gài bảng tiếng măng - HD phân tích tiếng măng? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ? - Giáo viên gài: măng tre - HD phân tích * Vần âng (Quy trình tương tự vần ăng) * So sánh vần ăng, âng - HD so sánh. - luyện đọc cả hai vần c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. Rặng dừa vầng trăng Phẳng lặng nâng niu - Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: - Gv theo dõi, chỉnh sửa. đ. Viết vở - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. ăng õng măng tre nhà - Gv nhận xét, chỉnh sửa. - Tiểu kết tiết 1: ? vần ăng, có trong tiếng nào? ? Tiếng tầng có trong từ nào? Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + HD đọc bài ở tiết 1. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Vầng trăng hiện lên sau dặng dừa cuối - HD đọc nghỉ hơi sau dấu chấm - GV đọc mẫu – HD phân tích tiếng mới - Gv nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh – ghi bảng: Vâng lời cha mẹ - Đọc mẫu trơn – HD phân tích + Gợi ý luyện nói: - Bức tranh vẽ gì ? - Em bé trong tranh đang làm gì ? - Bố mẹ thường khuyên em điều gì ? - Người con biết vâng lời cha mẹ là người con như thế nào? c. Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. III. Củng cố - dặn dò: - Cho Hs đọc bài SGK. - Nx chung giờ học. - VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 54. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp. - 3 Học sinh đọc. - Hs đọc CN, ĐT ăng - Vần ăng được tạo bởi âm ă - ng - Vần ăng có âm ă đứng trước, ng đứng sau. - Học sinh gài vần ăng, đọc ĐT - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT - HS thêm m - Hs gài măng - Đọc ĐT - Tiếng măng gồm m đứng trước vần ăng đứng sau - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - măng tre - từ măng tre gồm 2 tiếng ghép lại tiếng măng đứng trước, tiếng tre đứng sau. - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. ăng ă âng â ng - HS đọc CN, nhóm, ĐT ( Rèn đọc cho HSyếu) - Hs đọc nhẩm. - HS đọc ĐT trơn - Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, - Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên) - HS quan sát GV viết - Hs viết lên bảng con - Vần ăng có trong tiếng măng - Tiếng tầng có trong từ nhà tầng - Học sinh luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh & Nx. - Sóng - HS đọc thầm - Hs đọc ĐT trơn. - Tìm và phân tích tiếng mới - Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ) - quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ xung. - Hs viết trong vở theo HD. Tiết 4: Toán: Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 A. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học * GV: Mẫu vật * HS bảng gài C. Hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm B. Bài mới a. GTB ghi bảng b. Hình thành phép trừ trong phạm vi 7 * GT phép trừ 7 - 1 = 6 - Gắn mẫu vật - HD nêu bài toán, câu trả lời và viết phép tính * Hình thành phép tính 7 - 2 = 5 7 - 3 = 4 * HS học thuộc bảng trừ - HD học sinh học thuộc bảng trừ * Nhận biết mối quan hệ giữa pc và phép trừ c. Luyện tập: Bài 1 Tính - H/d học sinh đặt tính và tính 7 7 7 7 7 7 7 - - - - - - - 6 4 2 5 1 7 3 1 3 5 2 6 0 4 - Gv chữa bài nhận xét Bài 2;Tính. - Gv hd học sinh làm 7 - 6 = 1 7 - 3 = 4 7 - 2 = 5 7- 4 = 3 7 - 7 = 0 7 - 4 = 3 7 - 5 = 2 7 -1 = 6 Bài 3: Tính ( dòng 1) 7 - 3 - 2 = 2 7 - 6 - 1 = 0 7 - 4 - 2=1 Bài 4: - H/d học sinh đọc đề - HD học sinh viết PT thích hợp. - Khuyến khích HS viết pt khác a. 7- 2 = 5 b. 7- 3 = 4 III. Củng cố dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - HS về nhà xem lại bài - Nhận xét giờ học - Lớp làm Bc + Bl 2 Hs 4 + 2 + 1= 7 3 + 1 + 3 = 7 - HS quan sát - Nêu bài toán - Câu trả lời - Hình thành phép tính - Đọc Cn - N - Đt 7- 1 = 6 7- 3 = 4 7- 5 = 2 7- 4 = 3 7- 2 = 5 7 - 6 = 1 - HS nhận xét các phép tính 6 + 1 = 7 2 + 5 =7 7 - 1 = 5 7 - 5 = 2 - Học sinh nêu yêu cầu và cách đặt tính theo cột dọc. - Lớp làm b/c - 2 HS lên bảng - HS nêu yêu cầu - Làm bảng con - Chữa bài nhận xét - Hs nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Lớp làm bảng con và bảng lớp - 2 Hs lên bảng - Nêu yêu cầu - Nêu bài toán - Viết phép tính - 2 học sinh lên bảng làm Buổi chiều: Tiết 1: Toán: Luyện tập về phép trừ trong phạm vi 7 I.Muùc tieõu : - Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 7. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7. HS nhắc tựa. Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét. 7 – 4 – 2 = 1, 7 – 3 – 1 = 3, 7 – 2 – 4 = 7 – 5 – 1 = 1, 7 – 1 – 3 = 3, 7 – 4 – 1 = Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn làm. a) 7 – 3 = 4 b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? Học sinh giải: 7 – 2 = 5 (bong bóng) Học sinh nêu tên bài Học sinh lắng nghe. Tiết 2: Học vần* Ôn tập: ăng, âng I. Mục tiêu: - Rèn cho học sinh đọc ,được vần tiếng từ và câu ứng dụng trong bài ăng, âng. - học sinh giỏi tìm thêm tiếng ngoài bài và đọc các tiếng đó - Có kĩ năng nối từ tạo câu có nghĩa - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Các hoạt động dạy và học *Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng - Gv sửa sai phát âm cho học sinh * Hoạt động2: Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nối. - Hd học sinh đọc rồi nối từ vớitranh thích hợp tạo câu có nghĩa Bài 2: Điền vần ăng hay âng Gv hd học sinh Qs, lựa chọn vần và điền Bài 3: Viết. - Gv hd học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh * Hoạt động 4: Mở rộng vốn từ - Gv hd học sinh tìm và gài vào bảng gài - Gv ghi bảng những từ hay III. Củng cố dặn dò. - Đọc lại toàn bài, tìm tiếng mới. - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - H/s đọc thầm - Luyyện đọc Cn-Đt - Đọc vần, từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng - HS nêu yêu cầu và làm từng bài tập. - HS đọc từ nối từ với tranh thích hợp - Hs làm bài và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài 2. - Hs đọc lại các từ - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs viết bài - Học sinh thi tìm từ mới có chứa vần ôn. - Hs đọc lại các từ Luyện viết: õng,ăng I.MỤC TIấU: - Củng cố cỏch đọc và viết: vần ăng - õng. Tìm đúng tiếng có chứa vần ăng - õng -Làm tốt bài tập ở vở thực hành. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách giáo khoa TV1tập 1. Vở thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở vở thực hành 83 – 84 . Bài 1: Điền tiếng có vần : ang ; ăng ; âng . - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập 1. -Yờu cầu HS làm vào vở thực hành. -Nhận xột kết luận đáp án đúng. Bài 2: Đọc bài : Chú Cuội ( 1 ) -GV đọc mẫu toàn bài . -Hướng dẫn cách đọc. -Tìm tiếng có vần iu , êu có trong bài. Bài 3: Viết Cuội nhìn vầng trăng . -Yêu cầu HS viết bài vào vở. -Nhắc HS nét nối các con chữ. -GV chấm 1 số bài nhận xét 3. Củng cố dặn dò:- GV nhận xét giờ học. Lắng nghe. * Lớp làm vào vở . 2 HS lên bảng điền. * HS theo dõi trong bài. -HS lắng nghe -HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân. * HS viết vào vở . Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: RLTTCB – Trò chơI vận động I.Mục tiêu : - Biết cỏch thực hiện tư thế đứng đưa một chõn ra sau (mũi bàn chõn chạm mặt đất) hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đứng đưa một chõn sang ngang, hai tay chống hụng. - Biết cỏch chơi trũ chơi và chơi đỳng theo luật của trũ chơi (cú thể cũn chậm). II. Chuẩn bị : - Cũi, sõn bói III. các hoạt động dạy và học : A.Phần mở đầu: - Phổ biến nội dung yờu cầu bài học. - Tập hợp 4 hàng dọc. Gióng hàng , đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt . - ễn đứng nghiờm, đứng nghỉ, quay phải, quay trỏi . B.Phần cơ bản: 1.ễn đứng đưa một chõn ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: * ễn phối hợp đứng đưa một chõn ra trước hai tay chống hụng và đứng đưa một chõn ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1 -> 2 lần, 2 X 4 nhịp. - Đứng đưa một chõn sang ngang, hai tay chống hụng: 3 -> 5 lần, 2 X 4 nhịp. Nhịp 1: Đưa chõn trỏi sang ngang, hai tay chống hụng. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đưa chõn phải sang ngang, hai tay chống hụng. Nhịp 4: Về TTĐCB. * ễn phối hợp: 1 -> 2 lần. Nhịp 1: Đưa chõn trỏi ra trước, hai tay chống hụng. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đưa chõn phải ra trước, hai tay chống hụng. Nhịp 4: Về TTĐCB. 2.ễn trũ chơi: Chuyển búng tiếp sức. C.Phần kết thỳc : - GV cựng H hệ thống bài học. - Nhận xột giờ học. *H lắng nghe nắm yờu cầu bài học. - H tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hỏt. - ễn cỏc động tỏc: nghiờm, nghỉ, quay phải, quay trỏi. - H xem GV làm mẫu. - H thực hiện theo hướng dẫn của GV. - H thực hiện theo hướng dẫn của GV. - H thực hiện theo hướng dẫn của GV. - H ụn lại trũ chơi chuyển búng tiếp sức do lớp trưởng điều khiển. * Cựng GV hệ thống lại bài học. Tiết 2 + 3: Học vần Bài 54: ung- ưng A. Mục đích yêu cầu. - Đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo - GD tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước B. Đồ dùng dạy học. * GV:Củ ngừng, tranh * HS: Bộ đồ dùng tiếng việt. * Hình thức: nhóm đôi C. Hoạt động dạy học I. Kiểm tra bài cũ - Viết : dòng sông - Đọc bài SGK vần, từ, câu. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG II. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Dạy vần: ung a. Nhận diện vần: - Ghi bảng vần ung - Vần ung được tạo bởi những âm nào ? - HD phân tích vần ung? - Yêu cầu học sinh gài ung - Giáo viên ghép bảng b. Đánh vần: + HD HS đánh vần và đọc mẫu - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Tiếng khoá, từ khoá. - Muốn có tiếng súng thêm âm gì ? - Gv gài bảng tiếng súng - HD phân tích tiếng súng? - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Từ khoá: - Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ? - Giáo viên gài: bông súng - HD phân tích ? Bông hoa súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên thế nào? ? Các em phải làm gì đẻ giữ được cảnh đẹp thiên nhiên đó? * Vần ưng (Quy trình tương tự vần ung) * So sánh vần ung, ưng - HD so sánh. - luyện đọc cả hai vần c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng. Cây sung củ ngừng Trung thu vui mừng - Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ: - Gv theo dõi, chỉnh sửa. đ. Viết vở - Gv viết mẫu, nêu quy trình viết. ung ưng bụng sỳng - Gv nhận xét, chỉnh sửa. - Tiểu kết tiết 1: ? vần ung, có trong tiếng nào? ? Tiến sừng có trong từ nào? Tiết 2: 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: + HD đọc bài ở tiết 1. - Gv theo dõi, chỉnh sửa. + Đọc câu ứng dụng. - Cho Hs quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - Gv ghi bảng: Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà dụng - HD đọc khổ thơ - GV đọc mẫu – HD phân tích tiếng mới - Gv nhận xét, chỉnh sửa b. Luyện nói theo chủ đề: - Giới thiệu tranh – ghi bảng: Rừng, thung lũng, suối, đèo - Đọc mẫu trơn – HD phân tích + Gợi ý luyện nói: - Bức tranh vẽ gì ? - Trong rừng thường có những gì ? - Đối với rừng em phải làm gì ? c. Luyện viết: - Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu. - Nx & chấm 1 số bài viết. III. Củng cố - dặn dò: - Cho Hs đọc bài SGK. - Nx chung giờ học. - VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 55. - Học sinh viết bảng con, bảng lớp. - 3 Học sinh đọc. - Hs đọc CN, ĐT ung - Vần ung được tạo bởi âm u - ng - Vần ung có âm u đứng trước, ng đứng sau. - Học sinh gài vần ung, đọc ĐT - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT - HS thêm s - Hs gài súng- Đọc ĐT - Tiếng súng gồm s đứng trước vần ung đứng sau - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - bông súng - từ bông súng gồm 2 tiếng ghép lại tiếng bông đứng trước, tiếng súng đứng sau. - Hs đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - Thêm đẹp đẽ - Có ý thức giữ gìn vẻ đẹp có tình cảm yêu quý vẻ đẹp của đất nước. ung u ưng ư ng - HS đọc CN, nhóm, ĐT ( Rèn đọc cho HSyếu) - Hs đọc nhẩm. - HS đọc ĐT trơn - Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, - Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ trở lên) - HS quan sát GV viết - Hs viết lên bảng con - Vần ung có trong tiếng súng - Tiếng sừng có trong tiếng sừng hươu - Học sinh luyện đọc CN, nhóm đôi, ĐT - Hs nhận xét bạn đọc. - Hs quan sát tranh & Nx. - Mặt trời, mưa, sấm - HS đọc thầm - Hs đọc ĐT trơn. - Tìm và phân tích tiếng mới - Luyện đọc: CN, nhóm đôi, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ) - quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói - Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích - Đọc CN, nhóm đôi, ĐT. - HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gợi ý. - Đại diện nhóm nói trước lớp. - HS nhận xét, bổ xung. - Hs viết trong vở theo HD. Tiết 4: Toán: Tiết 51: Luyện tập A. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học * GV: Mẫu vật C. Hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm B. Bài mới a. GTB ghi bảng b. Hd học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Bao quát và sửa cho h/s 7 2 4 7 7 7 - + + - - - 3 5 2 1 0 5 4 7 6 6 7 2 - Gv chữa bài nhận xét Bài 2: Tính: 6 + 1 =7 2 + 5 =7 7 - 1 = 6 7 – 5 = 2 5 + 2 =7 1 + 6 = 7 7 - 6 = 1 7 – 2= 5 Bài 3:Số ? 2 + = 7 7 - = 1 7 - ... = 4 7 - = 3 + 3 = 7 ... - 0 = 7 Bài 4: Điền dấu >, <, = 3 + 4 = 7 7 - 2 = 5 7 5 7 - 4 6 3 7 - Gv nhận xét cho điểm III. Củng cố dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - HS đọc thuộc bảng trừ 7 - Bc 7- 5 = 2 7- 4 = 3 - 2 Hs lên bảng. - HS nêu yêu cầu - Nêu cách viết phép tính theo cột dọc. - Làm bảng con kết hợp lên bảng. - Hs nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Lớp làm Bc+B/l - 4 Hs - Hs nêu yêu cầu - Nêu cách làm+làm p bt - Hs nêu yêu cầu và cách làm . - 3 tổ đại diện lên làm Tiết 5: Toán Ôn tập I.Mục tiêu: - Khắc sâu cho học sinh kĩ năng thực hiện phép cộng trừ trong phạm vi 7 và các phạm vi đã học.Vận dụng bảng cộng, bảng trừ vào làm bài tập - Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. - Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập II. Các hoạt động dạy và học A. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm B. Bài mới a. GTB ghi bảng b. H/d học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm - Bao quát và sửa cho h/s 7 2 4 7 3 6 - + + - + - 5 5 3 4 3 3 2 7 7 3 6 3 - Gv chữa bài nhận xét Bài 2: Tính: 4 + 3 = 7 5+ 2 = 7 6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 2+ 5 = 7 1 + 6 = 7 7 - 4 = 3 7 - 2 = 5 7 - 1 = 6 7 - 3 = 4 7 - 5 = 2 7 - 6 = 1 * Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 7 - ... = 4 1 + ... = 5 7 - .. = 2 6 + .. .= 7 6 + ... = 6 ... + 3 =7 Bài 4: Điền dấu >, <, = 3 + 4 > 6 6 + 1 > 6 7 - 5 < 3 7 7 2 3 + 4 = 7 5 + 2 = 6 7 - 4 < 4 7 7 3 III. Củng cố dặn dò: - Khắc sâu nội dung bài - HS đọc thuộc bảng cộng, trừ 7 - B/c 7 - 2 - 3 = 2 5 + 2 - 4 = 3 - 2 H/s lên bảng. - HS nêu yêu cầu - Nêu cách viết phép tính theo cột dọc. - Làm bảng con kết hợp lên bảng. - H/s nêu yêu cầu - Nêu cách làm - Lớp làm bảng con và bảng l
Tài liệu đính kèm: