Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 12 năm 2010

I.MỤC TIÊU:

 - Học sinh nhận biết được vần ong, ông, cái võng, dòng sông.

 - Học sinh bước đầu biết đọc và viết được : vần ong, ông, cái võng, dòng sông.Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng:Sóng .trời .(HS yếu yêu cầu đánh vần)

 + Bước đầu nói được 2 – 3 câu theo chủ đề:Đá bóng

 - yêu thích thể thao, đá bóng đúng nơi qui định.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV:-Bộ đồ dùng dạy,học TV

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.

 - TCTV:vật liệu , thẻ tranh, thẻ từ cho các trò chơi củng cố vần vừa học.

 HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1

1.Kiểm tra bài cũ(5’): - Đọc và viết: 2 – 3 vần mới ôn do GV chọn( 2 viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con)

 - Đọc câu ứng dụng: Bài 51( 2 em)

 - Nhận xét,ghi điểm

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 921Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 12 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng GV đưa ra.(2- 3 em một lần)(HS yếuviết vần, HS khá,giỏi viết tiếng)
- GV chỉ bảng hoặc SHS các chữ.
- HS viết bảng con từng chữ . 
-HS viết bài vào vở(uốn nắn cho HS yếu)
- HS thi đua viết
- HS đọc CN - ĐT
 3.Dặn dò : -Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau bài 55:eng, iêng
 Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010
 MÔN: TOÁN
(T46): PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng .Thành lập ghi nhớ bảng cộng trong pv 6.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.
 - Thích làm tính .
 - TCTV: Mẫu câu “sáu cộng một bằng bảy ”. “Có 6 quả cam.Thêm 1 quả cam bằng 7 quả cam. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập BT 3, bảng phụ ghi BT 1, 2. 
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.Vở Toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:( 4‘) Làm bài tập 1/ 64:(Tính) (5 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con)
 - GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC:
2.Bài mới:
Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
- Giới thiệu bài trực tiếp (1’).
Hoạt động 1: (10’)Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6.
a, Giới thiệu lần lượt các phép cộng 5 + 1 = 6; 
 1 + 5 = 6 ; 4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6. 
-Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác trên bảng:
 Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
Gọi HS trả lời:
 -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 5 thêm là mấy?.
-Ta viết năm thêm một là sáu như sau: 5 + 1 = 6. 
*Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 5= 6 theo 3 bước tương tự như đối với 5 + 1 = 6.
*Với 6 hình vuông HD HS học phép cộng 4 + 2 = 6; 
2 + 4 = 6 theo 3 bước tương tự 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6.
*Với 6 hình tròn HD HS học phép cộng 3 + 3 = 6,
(Tương tự như trên).
b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:
 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6 ; 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6.
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công thức, tổ chức cho HS học thuộc.
Hoạt động 2: Thực hành cộng trong P V 6. ( 20’)
 Làm các bài tập ở SGK.
Bài 1/65: Cả lớp làm vở BT Toán 1 ( bài1 trang 49).
 Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2/65: Làm vở Toán.
- HD HS cách làm:
KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi.
-GV chấm một số vở và nhận xét.
Bài3/65: Phiếu học tập.
-HD HS cách làm:
-GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
Hoạt động 3: Củng cố:Trò chơi.( 6’)
Bài 4/65 : HS ghép bìa cài.
 -GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp với bài toán. 
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
-Vừa học bài gì
-Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán:” Có 5 hình tam giác thêm 1 hình tam giác nữa. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?” 
HS tự nêu câu trả lời:”Có 5 hình tam giác thêm 1 giác là 6 hình tam giác”.
Trả lời:” Năm thêm một là sáu “. 
Nhiều HS đọc:” 5 cộng 1 bằng 6” .
HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT)
-HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài, cả lớp làm vở BTToán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq.
-HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm phiếu học tập. Đổi phiếu để chữa bài.
 -HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự ghép phép tính 
a, 4 + 2 = 6. b, 3 + 3 = 6
(Phép cộng trong phạm vi 6)
 3.Dặn dò: (2’)
 - Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán.
 - Chuẩn bị: S.Toán 1, vở Toán để học :“Phép trừ trong phạm vi 6”.
 - Nhận xét tuyên dương
MÔN: TOÁN
(T47) : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong pv 6.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. 
 - Thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi thứ có số lượng là 6, Phiếu học tập bài 2.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:( 4’) Làm bài tập 3/65:(Tính) ( 3 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con). 
 - GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
- Giới thiệu bài trực tiếp (1’).
Hoạt động 1: (10’)Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6.
a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 6 - 1 = 5.
-Hướng dẫn HS quan sát:
Gọi HS trả lời:
GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 6 bớt 1 còn mấy?
Vậy 6 trừ 1 bằng mấy?
-Ta viết 6 trừ 1 bằng 5 như sau: 6- 1 = 5 
b, Giới thiệu phép trừ : 6 - 5 = 1 theo 3 bước tương tự như đối với 6 - 1 =5.
c,Với 6 hình vuông, GV giới thiệu phép trừ 6 – 2 = 4 ; 
6 – 4 = 2.(Tương tự như phép trừ 6 – 1 = 5 ; 6 – 5 = 1).
d, Với 6 hình tròn, GV giới thiệu phép trừ: 6 – 3 = 3.
đ, Sau mục a, b, c, d trên bảng nên giữ lại các công thức 6 -1 = 5 ; 6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4; 6 - 4 = 2, 6 - 3 = 3 . -GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng.
Hoạt động 2 : Thực hành trừ trong pv 6 ( 8’)
Làm các bài tập ở SGK.
Bài 1/66: Cả lớp làm vở BT Toán 1.(Bài 1 trang 50)
 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2/66: Làm phiếu học tập.
-Khi chữa bài, GV có thể cho HS quan sát các phép tính ở môït cột để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS
Bài 3/66:Làm vở Toán.
- GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. 
Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi.( 6’)
Bài 4/66 : HS ghép bìa cài.
-GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu .
- GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
-Vừa học bài gì?
-Quan sát hình vẽ để tự nêu bài toán: “Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?”
-HS tự nêu câu trả lời: “ Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn lại 5 hình tam giác”.
-6 bớt 1 còn 5.
-HS đọc :“Sáu trừ một bằng năm” .
-HS đọc (cn- đt). (nt)
- HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.(cn- đt): 
-HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
1HS làm bài trên bảng cả lớp làm vở BT Toán 
-HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
- 3HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập, HS đọc kq phép tính
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“
-3HS làm ở bảng lớp, CL làm vở -
- 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.
- HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và nêu bài toán,rồi ghép phép tính ở bìa cài.
a, 6 - 1 =5 ; b, 6 - 2 = 4 
- Trả lời (Phép trừ trong phạm vi5)  
 3.Dặn dò:(3’)
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”.
 - Nhận xét tuyên dương. 
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (t 1).
I. MỤC TIÊU: - Hs biết: Trẻ em cần có quốc tịch.
 + Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
 + Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng và giữ gìn.
 - Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ.
 - Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý tổ quốc.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: - 1 lá cờ Việt nam.
- Bài hát “Lá cờ việt Nam”
HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ.
III- HOẠT ĐỘNG DAỴ-HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:(4’) - Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 - Là anh chị cần phải như thế nào?
 - Là em phải như thế nào?
 - Nhận xét bài cũ.
2..Bài mới:
Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Giới thiệu trực tiếp bài.
Hoạt động 2:Làm việc với SGK 
- Cho Hs đọc yêu cầu BT .
-Cho HS quan sát tranh bài tập 1 và KL.
* Kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang tự giới thiệu để làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là việt Nam.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
-Những người trong tranh đang làm gì?
 -Tư thế họi đứng chào cờ như thế nào?
 -Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?
 -Vì sao họ sung sướng khi nâng lá cờ tổ quốc?
*Kết luận:Chào cờ là thể hiện tình cảm trang trọng và thiêng liêng của mình giành cho tổ quốc.
-Quốc kỳ tượng trưng cho một đất nước.
-Quốc kỳ Việt nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
-Quốc ca là bài hát chính thức khi chào cờ. 
-Khi chào cờ phải: Bỏ mũ nón, đầu tóc áo quần phải chỉnh tề, đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về quốc kỳ.
-Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ và tình yêu đối với tổ quốc.
Hoạt động 4: Làm việc nhóm đôi
-Yêu cầu Hs đọc Y/c BT3→ hướng dẫn làm BT theo nhóm 2 em 
*Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng.
Hoạt động 5:Củng cố: 
 -Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
-Hs đọc yêu cầu BT1.
-Thảo luận nhóm.
-Trả lời câu hỏi của Gv.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.
-Hs làm BT theo hướng dẫn của Gv. Hai Hs quan sát hoạt động của nhau rồi điều chỉnh cho đúng.
3.Dặn dò: 
 - Về nhà xem lại bài và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” 
 - Chuẩn bị màu tô để tiết sau học tiếp.
Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2010 
MÔN:HỌC VẦN
 BÀI 55: eng - iêng (3t)
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được vần: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống,chiêng
 - Học sinh bước đầu biết đọc và viết được : vần eng, iêng, lưỡi xẻng, trống,chiêng.Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng: Dù ai nói.......ba chân(HS yếu yêu cầu đánh vần)
+ Bước đầu nói được 2 – 3 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
 - Chăm chỉ trong việc học hàng ngày. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV:-Bộ đồ dùng dạy,học TV 
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ao, hồ, giếng
 - TCTV:vật liệu , thẻ tranh, thẻ từ cho các trò chơi củng cố vần vừa học.
 HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 
1..Kiểm tra bài cũ(5’): - Đọc và viết:ung, ưng, bông súng, sừng hươu.( 2 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 - Đọc câu ứng dụng: bài 54( 2 em)
 - Nhận xét,ghi điểm
 2.Bài mới :
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài:Ghi đề bài 
Hoạt động 1(15’):Nhận diện vần, tiếng, từ mới.
 Bước 1: Nhận diện vần eng: 
+ Phân tích cấu tạo vần eng:
 - So sánh: eng với ung?
 - GV đọc mẫu : e- ngờ -eng(eng)
 - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm. 
Bước 2 : Ghép tiếng: xẻng .
- GV hướng dẫn ghép và phân tích tiếng: xẻng.
- ( âm x trước, vần eng sau).
- Đánh vần : xờ - eng – xeng- hỏi - xẻng( xẻng)
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 
Bước 3 : Đọc từ khóa: lưỡi xẻng
- GV giới thiệu tranh hoặc con vật thật để rút từ khóa.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 
Bước 4: Đọc tổng hợp
 - GV chỉ chữ cho HS đọc xuôi, ngược.
 Bước 6: vần iêng( quy trình tương tự vần eng)
-So sánh iêng với eng.
 Hoạt động 2(15’) Trò chơi tìm âm ghép vần mới 
-Cách chơi: 2 – 3 em một lượt chơi, tùy theo số lượng chữ GV chuẩn bị được.
- HS thi đua tìm âm ghép vần do GV yêu cầu( HS khá có thể tìm đúng tiếng có vần eng hoặc iêng)
- HS đọc đầu bài ( CN – ĐT).
- Vần uôn được tạo bởi: e và ng ( 2 âm, e trước, ng sau ).
- Giống: đều có âm ng đứng sau
- Khác : vần eng bắt đầu bằng e, vần ung bắt đầu bằng u. 
 - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - CLĐT)
 - HS theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN - N - CLĐT)
-HS quan sát tranh phân tích từ khóa có 2 tiếng:lưỡi và xẻng.
-HS đọc CN-ĐT
 - HS yếu đọc đánh vần.
- HS đọc (CN - N - CLĐT)
- Giống: ng , khác e và iê.
 - HS đọc (CN - N - CLĐT) 
- HS thi đua, em nào ghép nhanh, đúng em đó sẽ thắng.
 TIẾT 2 
Hoạt động 3(15’): Luyện tập
Bước 1 : Đọc lại bài tiết 1
-YCHS đọc lại bài ở tiết 1
-GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Bước 2 :Đọc từ ứng dụng
-GV ghi từ : cái kẻng củ riềng
 xà beng bay liệng
-GV đọc mẫu
-Cho hs quan sát tranh các từ trên.
-GVNX, sửa sai
Bước 3: HDHS đọc câu ứng dụng
-Đọc mẫu : Dù ai nói.......ba chân
-HDHS tìm chữ viết hoa,vần vừa học trong câu ứng dụng trên
- HDHS đọc .GV theo dõi,sữa sai
Hoạt động 4(10’) Luyện nói.
 - GV gợi ý để HS phát triển lời nóí tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng
 -YCHS quan sát tranh minh họa SGK thảo luận nhóm bàn về chủ đề luyện nói
-GV theo dõi, nhận xét
Hoạt động 5(5’) -HDHS chơi trò chơi thi tìm tiếng ngoài bài có vần eng, iêng.
-YCHS thi theo tổ 
-GV theo dõi,bổ sung
- Đọc lại bài (CN-N-CLĐT)
-HS quan sát tranh để hiểu từ
-HS đọc theo bàn
-HS đọc theoN--CN
-HS yếu chỉ yêu cầu đánh vần
-HS thảo luận theo N bàn
-Đại diện báo cáo:M, T, chuồn, lượn.
- HS đọc CN- N -CL
- HS quan sát tranh, 1 em đọc tên bài luyện nói (Ao, hồ, giếng).
 - HS luyện nói theo nhóm bàn
-Đại diện nói trước lớp
-HS thi theo tổ
-Tổ nào tìm được nhiều là thắng
-Đại diện nêu trước lớp
 TIẾT 3
Hoạt động 6(25’): Hướng dẫn HS viết chữ 
 B 1: HDHS viết bảng con:eng, iêng.
 +GV lần lượt viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ với nhau
+ GV nhận xét, sửa sai.
B2 : HDHS viết vào vở 
+YCHS viết bài vào vở
+GVNX, sữa sai,chấm điểm
Hoạt động 7:(7’)Trò chơi thi viết đúng
- Thi viết đúng, nhanh vần,tiếng GV đưa ra.(2- 3 em một lần)(HS yếuviết vần, HS khá,giỏi viết tiếng)
- GV chỉ bảng hoặc SHS các chữ.
- HS viết bảng con từng chữ . 
-HS viết bài vào vở(uốn nắn cho HS yếu)
- HS thi đua viết
- HS đọc CN - ĐT
 3.Dặn dò : -Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau.
MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
 BÀI 12: NHÀ Ở
 I. MỤC TIÊU: - Nhà ở là nơi sống của mọi người.
 - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ.
 - Kể được ngôi nhà và đồ dùng trong nhà yêu quý ngôi nhà mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ
 - HS:	Vở bài tập và SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: - Tiết trước các con học bài gì?(Gia đình)
 - Trong gia đình em có quyền gì? (Quyền được sống với ba mẹ)
 - Em có bổn phận gì? (Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình)
 - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới: Ghi đề
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Trang này có mấy bức tranh?
 - Đây là nhà của Nam xem nhà em có giống nhà Nam không? Và quan sát những ngôi nhà ở vùng nào?
 - Bạn thích tranh nào? Vì sao?
 - GV hướng dẫn HS quan sát 
 Thảo luận chung:
 - GV chỉ vào tranh thứ nhất vẽ gì?
 - Nhà em giống nhà Nam không? Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
 - HS quan sát bức tranh còn lại.
 - Tranh 2 : Tranh vẽ gì? Ở vùng nào?
 - Tranh 3: Dãy phố
 - Tranh 4: Vẽ gì?
 - Nhà ở vùng nào?
* KL: Nhà ở Thành phố mọc san sát, có số nhà, đường có vỉa hè. Nhà cao tầng gọi là khu nhà tập thể hay còn gọi là khu chung cư. GV liên hệ .
 - GV cho HS thảo luận nhóm. 
 - GV chia nhóm quan sát nội dung tranh vẽ gì? Liên hệ nhà em có những địa danh nào? Có giống các địa danh ở SGK không? 
Nhóm 1+2: Quan sát tranh 1. 
 Nhóm 3+4: Quan sát tranh 2
Nhóm 5+6: Quan sát tranh 3 . 
Nhóm 7+8: Quan sát tranh 4
 - GV theo dõi, sau đó cho lớp thảo luận chung.
 - Tranh 1 vẽ gì? Nhà em có phòng khách giống tranh không?
 - Các tranh khác tương tự.
* KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt. Việc mua sắm đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của gia đình..
Hoạt động nối tiếp : Cũng cố 
-Vừa rồi các em học bài gì?
- 4 tranh
- HS tiến hành thảo luận
- Vẽ nhà, cây, sân rơm
- Không
- Thành phố
- Tranh vẽ nhà sàn, ở vùng miền núi .
- Nhà cao tầng
- Thành phố
- Các em học thật tốt
- 4 em 1 nhóm.
- HS tiến hành quan sát.
- Phòng khách
- Nhà các em có những đồ dùng khác như: ( HS nêu)
- Từng cặp thảo luận
 3.Dặn dò :
 - Ở nhà các em đã làm gì cho ngôi nhà của mình thêm đẹp ?
 Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010
MÔN: TOÁN
 (T48) : LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6. 
 - Làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
 - Thích học Toán.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Phóng to tranh SGK, phiếu học tập bài 2, bảng phụ ghi BT 1, 2, 3.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Bài cũ học bài gì? (Phép trừ trong phạm vi 6) 1HS trả lời.
 - Làm bài tập 2/66:(Tính) (3 HS làm bảng lớp- cả lớp làm bảng con (đội a: làm cột 1; đội b: làm cột 2).
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt đông dạy
Hoạt đông học
- Giới thiệu bài trực tiếp (1’).
Hoạt động 1: (20’).Làm việc cá nhân
Bài 1/67: HS làm bảng con.
 - Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc .
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2/67:Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm (chẳng hạn:1 + 3 + 2 =, ta lấy 1 + 3 = 4, lấy 4 + 2 = 6, viết 6 sau dấu =, ta có:1 + 3 + 2 = 6) 
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
Bài 3/67: Làm bảng con.
Cho HS nhắc lại cách tính, chẳng hạn:”muốn tính 
2 + 3  6, ta lấy 2 cộng 3 bằng 5 , rồi lấy 5 so sánh với 6 ta điền dấu < vào chỗ chấm”.
GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4/67: Làm bảng con.
- HD HS cách làm: chẳng hạn:  + 2 = 5 . vì 3 + 2 = 5 nên ta điền 3 vào chỗ chấm: 3 + 2 = 5..
- GV chấm vở và nhận xét kết quả của phép
Hoạt động 2: Củng cố :Trò chơi.( 5’)
 Bài 5/67: HS ghép bìa cài.
- HD HS nêu cách làm bài: 
- Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.
- GV nhận xét thi đua của hai đội.
- Vừa học bài gì?
- Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
- 1 số HS làm bài ở bảng lớp. Cả lớp làm vào bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”.
3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đổi phiếu để chữa bài.
-1HS đọc yêu cầu:” Điền số”
3 tổ mỗi tổ làm một cột tính.
-1HS nêu yêu cầu bài 4:”Điền số”.
3 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào bảng con.
- HS đọc yêu cầu bài 5/67:” Viết phép tính thích hợp”.
- HS làm bài, chữa bài. Đọc các phép tính: 6 - 2 = 4
 (Luyện tập ).
 3.Dặn dò:2’
 - Xem lại các bài tập đã làm.
 - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 7”.
 - Nhận xét tuyên dương.
MÔN: TẬP VIẾT
 Bài:con ong, cây thông...(2t)
 I.MỤC TIÊU:
 - Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: con ong, cây thông....
 -HS viết đúng các chữ, viết đúng vị trí dấu thanh
 -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
 - TCTV : Luyện đọc các từ trong bài viết cho HS, cho nhận biết các âm, vần....
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 
1.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Viết bảng con: nền nhà, nhà in, cá biển ( 2 HS lên bảng , cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới :
	Hoạt động dạy
	Hoạt động học
 Giới thiệu bài : Ghi đề bài :
 Bài :con ong, cây thông ,...
Hoạt động 1(25’) :Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
- Lần lượt hướng dẫn viết từng chữ.
*Chữ: con ong
- GV đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?(giải nghĩa từ)
+ Chữ g dài 5 ô li, các chữ còn lại cao 2 ô li
 - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 - GV viết mẫu 
 - Hướng dẫn viết bảng con( uốn nắn sửa sai cho HS)
*cây thông... ( qui trình các bước tiến hành tương tự chữ con ong.
Hoạt động 2(5’) Thi viết đúng chữ (do học sinh tự chọn được trong hộp)
 - HS quan sát chữ mẫu
- 2 HS đọc- ĐT
- Gồm các chữ cái: c,o, n.
 - HS quan sát
 - HS viết bảng con:con ong
 - HS phân tích , và lần lượt viết bảng con các chữ còn lại: (cây thông...)
- 2 – 3 HS lên chọn và viết chữ mình nhặt được. 
 TIẾT 2 
Hoạt động 3(25’): Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
Hoạt động 4(7’):Thi viết đúng
-Chuẩn bị các chữ để vào hộp , HS nhặt được chữ nào viết chữ đó. Bạn nào viết đúng, nhanh, đẹp bạn đó thắng.
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
- 2 HS nêu
- HS quan sát
- HS viết bài vào vở( GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu)
- 2 – 3 HS lên thi một lần
3. Dặn dò:1’ - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 - Chuẩn bị : Bảng con, vở để học tốt ở tiết sau.
 - Nhận xét giờ học
TUẦN 13
 Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010
MÔN: HỌC VẦN
 Bài 51:uông – ương (3t)
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nhận biết được vần uông, ương, quả chuông, con đường.
 - Học sinh bước đầu biết đọc và viết được : vần uông, ương, quả chuông, con đường.Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng:Nắng đã....vào hội.(HS yếu yêu cầu đánh vần)
+ Bước đầu nói được 2 – 3 câu theo chủ đề:Đồng ruộng
 -Biết một số công việc ngoài đồng ruộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV:-Bộ đồ dùng dạy,học TV 
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Đồng ruộng
 - TCTV:vật liệu , thẻ tranh, thẻ từ cho các trò chơi củng cố vần vừa học.
 HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 
1..Kiểm tra bài cũ(5’): - Đọc và viết: ăn – ân ( 2viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 - Đọc câu ứng dụng: Bài 45( 2 em)
 - Nhận xét,ghi điểm
 2.Bài mới :
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Giới thiệu bài:Ghi đề bài 
Hoạt động 1(15’):Nhận diện vần, tiếng, từ mới.
 Bước 1: Nhận diện vần uông: 
+ Phân tích cấu tạo vần uông:
 - So sánh: uông với eng?
 - GV đọc mẫu :uô – ngờ - uông (uông)
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm. 
Bước 2 : Ghép tiếng: chuông.
- GV hướng dẫn ghép và phân tích tiếng: chuông.
- ( âm ch trước, vần uôngsau).
- Đánh vần : chờ - uông – chuông(chuông)
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 
Bước 3 : Đọc từ khóa: quả chuông
- GV giới thiệu tranh để rút từ khóa.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 
Bước 4: Đọc tổng hợp
 - GV chỉ chữ HS đọc xuôi, ngược.
 Bước 6: vần ương ( quy trình tương tự vần uông)
-So sánh ương với uông
 Hoạt động 2(15’) Trò chơi tìm âm ghép vần mới 
-Cách chơi: 2 – 3 em một lượt chơi, tùy theo số lượng chữ GV chuẩn bị được.
- HS thi đua tìm âm ghép vần do GV yêu cầu( HS khá có thể tìm đúng tiếng có vần ương hoặc uông)
- HS đọc đầu bài ( CN – ĐT).
- Vần ôn được tạo bởi: uô và ng ( 2 âm, uô trước, ng sau ).
- Giống: đều có âm ng đứng sau.
- Khác : vần uông bắt đầu bằng uô, vần eng bắt đầu bằng e. 
 - Đánh vần, đọc trơn( CN - N - CLĐT)
 - HS theo dõi.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng (CN - N - CLĐT)
-HS quan sát tranh phân tích từ khóa có 2 tiếng:con và chồn
-HS đọc CN-ĐT
 - HS yếu đọc đánh vần.
- HS đọc (CN - N - CLĐT)
- Giống: ng, khác ươ và uô.
- HS thi đua, em

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 12 lop 1.doc