Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 12 năm 2009

I. MỤC TIÊU:

 Sau bài học

 - HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Bảng có kẻ ô li. Thẻ từ

 -Tranh minh họa từ khóa và câu ứng dụng, chủ đề luyện nói.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ

-Yêu cầu HS đọc bài ân, ân

- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần on, an.

+Con quạ màu đen.

+Mẹ em bán rau.

-Viết từ: bạn thân, cái cân, khăn rằn.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 12 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép cho cô tiếng sen?
- Hãy phân tích tiếng sen?
- Tiếng “sen” đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần tiếng sen
- GV sửa lỗi cho HS
* Tiếng khoá, từ khoá
- Giới thiệu tranh minh hoạ để rút ra từ : lá sen
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : lá sen
- GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Vần ên
- Tiến hành tương tự như vần en
ên –nhện – con nhện
- So sánh ên với en
c. Đọc tiếng ứng dụng
- Treo bảng phụ giới thiệu các từ ứng dụng 
- Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu. 
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
- Cho HS viết trên không trung
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
e. Trò chơi chuyển tiết
Tìm từ có vần en, ên
-Phát các thẻ từ.
-Yêu cầu HS đọc các từ:
-Tuyên dương đội thắng.
Vần en tạo bởi e và n
HS sử dụng bộ ĐDTV
HS phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
HS đánh vần : e - nờ -en
HS đ/ v cánhân, N, ĐT
HS sử dụng bộ ĐDTV
HS phân tích
Sờ – en - sen
HS đánh vần cá nhân, nhóm, ĐT
*HS yếu đánh vần tiếng rồi đọc.
HS quan sát tranh
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT 
*HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc.
2 HS đọc lại
HS so sánh 
HS giỏi đọc trơn
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
* HS yếu đánh vần rồi đọc. 
3 em đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng con
Học sinh chơi trò chơi
-Mỗi đội cử 4 HS, tìm và gắn các từ có vần en, ên.
 trên lá sen, bên cửa sổ, bến đò, cái kèn, ven bờ, e thẹn,..
HĐ3
HĐ4
	Tiết 2
a.Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
- Nhận xét , ghi điểm 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
- Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non . Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- Khi đọc hết một câu ta phải chú ý điều gì?
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
b.Luyện viết 
- GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
- HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết
- Chấm 1 số bài 
c.Luyện nói
-Treo tranh. Tranh vẽ gì?
*Gợi ý, giúp HS luyện nói theo chủ đề
 Động viên học sinh nói trọn câu, phù hợp thực tế.
Lin hệ thực tế:
-Bên phải em là bạn nào?
-Bạn nào ngội bên trái em?
-Em ngồi trên cái gì? ..
Củng cố dặn dị
 *Trò chơi: Thi đọc bài
-Tuyên dương HS đọc tốt.
*HS giỏi: Yêu câu HS tìm và viết từ có tiếng chứa vần en, ên.
*HS khá-TB: Đọc bài, luyện viết từ ứng dụng vào vở.
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc.
HS giỏi đọc trơn
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
1 HS đọc 
Chú ý nghỉ hơi
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
2 HS đọc lại câu
HS viết bài vào vở
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Luyện nói theo chủ đề: 
-Luyện nói theo gợi ý của GV. 
+Trong tranh vẽ nhựng gì?
+ Bên phải cái bàn có gì?
+ Bên trái cái bàn có gì?
+Bên trên cái bàn có gì?
+ Bên trên cái bàn có gì?
- Chia lớp 3 đội. Mỗi đội cử 1 bạn đọc thi với đội bạn.
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010
TOÁN
 	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh 
Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Làm bài tập 1(b), 2( cột 1,2), 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Chuẩn bị mẫu vật như sgk, phiếu bài tập
HS: Một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ
 * HS TB – yếu : Bài 1: Tính
	 4 + 1 = 4 – 2 = 
	 4– 1 = 	2 + 1 = 
	 2– 2 = 	3 – 2 = 
 * HS khá - giòi : 4 – 1 – 1 = 3 – 1 + 1 = 	
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1
Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 6
* Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6
Bước 1: Giới thiệu phép cộng: 5 + 1 = 6, 1 + 5 = 6 
- GV treo tranh và nêu bài toán: “ Nhóm bên trái có 5 hình tam giác. Nhóm bên phải có một hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác”
- Cho một số HS nhắc lại bài toán
- Ta có thể làm phép tính gì?
- Cho HS nêu phép tính. GV viết bảng 5 + 1 = 6
Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 1 + 5 = 6
- Tiến hành tương tự như phép tính:	 5 + 1 = 6
- Cho HS đọc lại phép cộng: 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6 
Bước 3: Hướng dẫn HS thành lập các công thức:
4 + 2 = 6 	2 + 4 = 6 	3 + 3 = 6
- Cách tiến hành tương tự như trên
Bước 4: Hướng dẫn HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6
- Giúp HS ghi nhớ các phép cộng bằng cách đặt câu hỏi: “năm cộng một bằng mấy?”
	“Mấy cộng mấy bằng sáu” vv 
HS quan sát và nêu bài toán
3 HS nhắc lại bài toán
Làm tính cộng
HS đọc lại:5 + 1 = 6
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
HS trả lời câu hỏi
HĐ2
Luyện tập
Bài 1 ( dành cho học sinh cả lớp)
-1 HS nêu yêu cầu bài 1
- Để làm được bài 1 chúng ta phải dựa vào đâu? 
- HS làm bài và sửa bài
Bài 2 ( cột 1,2,3 dành cho học sinh cả lớp)
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 2
- Hướng dẫn HS làm bài 
- GV uốn nắn sửa sai
Bài 3 ( cột 1,2 dành cho học sinh cả lớp)
- HS nêu yêu cầu bài 3
- 1 HS nêu cách làm 
- HS làm bài và sửa bài
Bài 4 ( dnh cho học sinh cả lớp)
- 1 HS nêu yêu cầu bài 4
- HS nhìn tranh, nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp
-Gợi ý HS yếu: 
- Chấm bài và nhận xét
Tính 
Bảng cộng trong phạm vi 6 
HS làm bài vào bảng con
Tính
HS nêu miệng bài 2
*HS giỏi làm cột 4 vào vở.
*HS còn lại làm cột 1, 2,3
Tính 
HS làm bài 3 theo nhóm
Viết phép tính thích hợp
*HS giỏi nhìn hình vẽ, nêu bài toán.
HS làm bài 4 vào phiếu bài tập
4 .Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà
*HS khá-giỏi làm bài 2,3 vào vở.
*HS còn lại ôn lại bảng cộng, trừ đã học..
- Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2009
THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về kĩ thuật xé dán hình tam giác, chữ nhật, hình vuông, hình tròn 
Hình quả cam, hình cây đơn giản, hình con gà con.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. CHUẨN BỊ:
 Nội dung ôn tập 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1
HĐ2
HĐ3
Bài cũ:
- Muốn xé, dán hình con gà con ta phải xé, dán các bộ phận nào?
- GV nhận xét, đánh giá 
Bài mới:
Giới thiệu bài: Ôn tập
Nội dung ôn tập 
1. Xé dán hình chữ nhật, tam giác 
- Yêu cầu HS nêu lại cách xé dán 
2. Xé dán hình vuông và hình tròn 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách xé 
3. Xé dán hình qủa cam 
- Yêu cầu HS nhắc cách dán hình qủa cam 
4. Xé dán hình cây đơn giản 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ , xé thân cây 
tán lá .
5. Xé dán hình thân , đầu , đuôi , mỏ , chân 
Củng cố - Dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
-Về nhà chuẩn bị giấy màu , bút chì , vở ..
- Nhận xét tiết học 
HS trả lời 
HS nhận xét 
HS trả lời 
HS nhận xét , bổ sung 
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU: 
Giúp học sinh 
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ
HS: Một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ
* HS TB- yếu: Đọc bảng cộng trong phạm vi 6
* HS khá giỏi: Tính :	5 – 1 + 2 =	 4 – 2 + 4 = 
	 3 – 3 + 6 = 	 2 – 1 + 5 =
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1
Bài mới:
Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 6
Bước 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 6
- GV giới thiệu phép tính: 
6– 1 = 5 và 6 – 5 = 1
GV nêu bài toán: Có 6 hình tam giác. Bớt đi 1 hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác?
- Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 5 hình?
- Ai có thể nêu được phép tính đó nào? 
- GV viết : 6 – 1 = 5
- Cho HS đọc : 6 – 1 = 5
- Hình thành phép trừ : 6 – 2 = 4, 6 – 4 = 2 	6 – 3 = 3
- Tiến hành tương tự như 6– 1 = 5 và 6 – 5 = 1
Bước 2: Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng
- GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc bảng trừ
HS trả lời câu hỏi
Vậy 6 bớt 1 còn 5
Phép tính trừ
6 – 1 = 5
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
HĐ2
Luyện tập
Bài 1: ( dành cho học sinh cả lớp )
-Yêu cầu HS
-Giúp HS vận dụng bảng trừ 6 làm bài.
Bài 2 :cột 1,2( dành cho học sinh cả lớp )
 -Theo dõi, chấm bài.
-Em có nhận xét gì về các phép tính trong một cột?
Bài 3: cột 1,2( dành cho học sinh cả lớp ) 
-Nêu cách làm bài 3?
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Làm bài bảng con.
-Nêu yêu cầu của bài tập.
-Làm bài trong vở cột 1, 2 
*HS giỏi làm 3 cột.
-Các phép cộng và phép trừ có mối qua hệ với nhau.
*HS giỏi nêu: Lấy số thứ nhất trù đi số thứ hai được bao nhiêu trừ đi số thứ ba.
-Theo dõi, sửa sai.
Bài 4: ( dành cho học sinh cả lớp )
-Yêu cầu HS.
*Gợi ý HS yếu: 
a)Trong tranh vẽ con vịt bỏ đi hay chạy đến hồ?
-Lúc đầu trong hồ có mấy con vịt?
-Mấy con vịt bỏ đi ?
-Em viết phép tính như thế nào?
b)Gợi ý giúp HS yếu viết phép tính tương ứng với hình vẽ.
-Làm cột 1 vào bảng con.
-Cột 2 làm vào vở.
*HS giỏi làm cột 2, 3 vào cvở.
*HS giỏi nhìn hình vẽ nêu bài toán.
-Bỏ đi.
-Có 6 con vịt. 
 1 con bỏ đi
6 – 1 = 5
3. Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Đoán kết quả.
 a) 6 – 3 = 
b) - 2 = 4
c) 5 - = 1
-Tuyên dương HS chọn đúng.
-Về nhà xem lại bài, học thuộc các bảng cộng, trừ đã học.
-Xem trước bài Luyện tập.
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
TIẾNG VIỆT
	 	 IN – UN 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học 
- Đọc và Viết được :in, un, đèn pin, con giun.
- Viết được :in, un, đèn pin, con giun.
- Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa Bài 48 trong SGK, bảng phụ ghi từ ứng dụng 
- HS: Bộ ghép chữ tiếng việt, sgk 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Bài cũ
-Yêu cầu HS đọc bài en, ên
-Luyện nói theo chủ đề.
-Yêu cầu HS tìm tiếng có vần en, ên
+Em học giỏi sẽ được lên lớp.
+Trời lạnh, em mặc áo len đi học.
-Viết từ: khen ngợi, mũi tên, bến đò
2.Bài mới
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1
Bài mới
Giới thiệu bài: in, un
Tiết 1
* Vần in
a. Nhận diện vần
- Vần in được tạo nên từ những âm nào?
- Cho HS ghép vần in
- Cho HS phát âm vần in
b. Đánh vần 
- Vần in đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần vần in
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô tiếng pin?
- Hãy phân tích tiếng pin?
- Tiếng “pin” đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần tiếng pin
- GV sửa lỗi cho HS 
* Tiếng khoá, từ khoá
- Giới thiệu tranh minh hoạ để rút ra từ : đèn pin
-Giới thiệu đèn pin?
Liên hệ thực tế
- Bóng đèn pin sáng là nhờ đâu?
- Đèn pin ngoài sử dụng pin, còn sử dụng gì để bóng đèn sáng?
- Nhắc HS không chiếu đèn pin vào mắt mình và mắt người khác.
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : đèn pin
- GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Vần un
- Tiến hành tương tự như vần in
Vần in tạo bởi i và n
HS sử dụng bộ ĐDTV
HS phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
i - nờ -in
HS đánh vần cá nhân, nhóm, ĐT
HS sử dụng bộ ĐDTV
HS phân tích
Pờ – in -pin
HS đánh vần CN, N , ĐT
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
2 HS đọc lại
un – giun – con giun
- So sánh un với in
c. Đọc tiếng ứng dụng
- Treo bảng phụ giới thiệu các từ ứng dụng 
*Trò chơi: Tô âm mới học.
-Yêu cầu đại diện 2 nhóm tô nhanh .
-Gọi HS đọc trơn từ ứng dụng.
- Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
- GV đọc mẫu. 
d.Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
- Cho HS viết trên không
- Cho HS viết bảng con
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
e. Trò chơi chuyển tiết
Tìm từ có vần in, un.
-Phát các thẻ từ.
-Yêu cầu HS đọc các từ:
-Tuyên dương đội thắng.
HS so sánh
HS đọc thầm
-Dùng phấn màu tô vần in, un
-Mời nhau đọc trơn từ.
*HS yếu đánh vần rồi đọc. 
3 em đọc lại
HS viết lên không trung
HS viết bảng con
Học sinh chơi trò chơi
-Mỗi đội cử 4 HS, tìm và gắn các từ có vần en, ên.
 ủn ỉn, bịn rịn, bủn xỉn, vịn tay, tưới phun cây, tô bùn bò, nhún nhảy,..
HĐ2
	Tiết 2
a.Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
- Nhận xét , ghi điểm 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
- Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
- Tranh vẽ gì? 
- Các em thấy đàn lợn thế nào? 
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b.Luyện viết 
- GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
- HS viết bài vào vở. Chú ý quy trình viết
- Chấm 1 số bài 
c.Luyện nói
- Treo tranh để HS quan sát và đưa ra câu hỏi gợi ý SGV/ 190
- Cho HS luyện nói theo nhóm
- Nhận xét phần luyện nói
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
*HS yếu đánh vần rồi đọc. 
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
*HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc.
2 HS đọc lại câu
HS viết bài vào vở
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Các nhóm trình bày, các bạn khác lắng nghe để bổ sung
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
- Tìm tiếng mới có chứa vần vừa học. Xem trước bài 49
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009
MỸ THUẬT
	 VẼ TỰ DO 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích 
 - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn 
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC:
GV: Sưu tầm 1số tranh về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. 
 HS:- Vở tập vẽ 1
 - Bút chì , gômvà màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
HĐ2
HĐ3
HĐ4
Kiểm tra bài cũ .
-Gọi một số HS đưa vở lên chấm 
- Kiểm tra đồ dùng HS
GV nhận xét .
- Giới thiệu bài GV ghi đề , nói về đề tài tự do
- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh .
-GV cho HS xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung , cách vẽ hình , cách vẽ màu .
-GV có thể đặt câu hỏi gợi mở để HS nhận xét .
+Tranh này vẽ những gì?
+Màu sắc trong tranh ntn?
+Đâu là hình ảnh chính , đâu là hình ảnh phụ của bức tranh ?
- Thực hành:
-GV gợi ý để HS chọn đề tài .
-Giúp HS nhớ lại hình ảnh gần gũi với nội dung của tranh như : người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá 
- GV nhắc nhở cho hs cách vẽ, tô màu cho phù hợp
-GV gợi ý giúp HS yếu kém vẽ hình và vẽ màu.
- Nhận xét - đánh giá 
-GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài .
-Hình vẽ :Có hình chính, hình phụ, tỉ lệ hình cân đối .
-Màu sắc : Tươi vui, trong sáng –Màu thay đổi phong phú .
Củng cố – dặn dò:
-Hệ thống lại nội dung bài học
-TK dặn dò : Về quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh : Cỏ cây, hoa,trái, các con vật .
-Chuẩn bị bài 13 “Con cá”.
- Nhận xét tiết học .
HS mang dụng cụ đặt trên bàn
HS quan sát
HS TL
HS khác bổ sung 
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 04 tháng 11 năm 2009
TỰ NHiIÊN XÃ HỘI
	 	 NHÀ Ở
I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biết
- Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình
- Có nhiều nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ
- Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho các bạn nghe
- Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh của bài 12 trong sách TNXH. Sưu tầm tranh các loại nhà
- HS: Tranh vẽ ngôi nhà của mình do các em tự vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Bài cũ
- Thế nào được gọi là một gia đình?
- Gia đình em gồm có những ai?
- GV nhận xét, đánh giá
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
HĐ2
Bài mới
Giới thiệu bài: NHÀ Ở
* Quan sát tranh
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
- HS quan sát tranh trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi?
- Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
- Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các nhà đó.
 Bước 2: Kiểm tra kết quả thảo luận
- GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên
* Kết luận: SGV/89
HS học theo nhóm
HS trả lời câu hỏi
HĐ3 
* Làm việc với sgk
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
- GV chia lớp thành nhóm 8 em. Mỗi nhóm quan sát 1 tranh và nêu tên các đồ dùng trong nhà được vẽ trong hình
Bước 2: Thu kết quả
- Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
- Gọi HS lên kể các đồ dùng có trong nhà của mình 
=> Kết luận: SGV/ 91
HS học theo nhóm
HS quan sát tranh và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình
5 HS kể
HS lắng nghe
HĐ4
* Ngôi nhà của em
Bước 1: HS giới thiệu về ngôi nhà của mình với các bạn trong nhóm theo các gợi ý sau:
- Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
- Nhà của em rộng hay chật?
- Nhà của em có sân, vườn không?
- Địa chỉ nhà em như thế nào?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận
- Gọi đại diện mỗi nhóm 1 em lên giới thiệu về nhà và địa chỉ nhà ở của mình cho cả lớp nghe
HS học nhóm
Đại diện nhóm giới thiệu nhà của mình cho lớp nghe
HĐ5
Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Cho HS chơi trò chơi sắm vai
GV nêu tình huống: Nếu chẳng may em bị lạc, gặp một chú công an, em sẽ nói như thế nào với chú để chú đưa em về nhà
Cho HS xung phong lên diễn cách ứng xử
GV nhận xét, khen ngợi
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS lên thể hiện cách ứng xử
Thứ năm ngày 05 tháng 11 năm 2009
TIẾNG VIỆT
	 	 IÊN –YÊN 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học 
- Đọc được :iên, yên, đèn điện, con yến, từ ứng dụng và câu ứng dụng trong sgk
- Viết được :iên, yên, đèn điện, con yến
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: biển cả
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạBài 49 trong SGK, bảng phụ ghi từ ứng dụng 
- HS: Bộ ghép chữ tiếng việt, sgk 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1
Bài cũ
- Viết bảng : nhà in, xin lỗi, mưa phùn
- Gọi HS đọc từ ứng dụng trên, đọc câu ứng dụng sgk
- GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm
2 HS, dưới lớp viết bảng con
2 HS đọc, lớp nhận xét
HĐ2
Bài mới
Giới thiệu bài: iên, yên
Tiết 1
* Vần in:
a. Nhận diện vần
- Vần iên được tạo nên từ những âm nào?
- Cho HS ghép vần iên
- Cho HS phát âm vần iên
b. Đánh vần
- Vần iên đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần vần iên
- GV uốn nắn, sửa sai cho HS
- Hãy ghép cho cô tiếng điện?
- Hãy phân tích tiếng điện?
- Tiếng “điện” đánh vần như thế nào?
- Cho HS đánh vần tiếng điện
- GV sửa lỗi cho HS
* Tiếng khoá, từ khoá
- Giới thiệu tranh minh hoạ để rút ra từ : đèn điện
-Ở bàn học của các em, đèn điện giúp em điều gì?
-Mỗi em đều có góc học tập, nếu mẹ chưa mua đèn điện cho em học vào buổi tối, nhắc mẹ phải mua
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ : đèn điện
- GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Vần yên:
- Tiến hành tương tự như vần iên
yên –yến –con yến
- So sánh yên với iên
c. Đọc tiếng ứng dụng
- Treo bảng phụ giới thiệu các từ ứng dụng 
- Cho HS đọc từ ứng dụng và giảng từ
- GV đọc mẫu. 
- GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS
*Trò chơi: Tô âm mới học.
-Yêu cầu đại diện 2 nhóm tô nhanh .
-Gọi HS đọc trơn từ ứng dụng.
d. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết
- Cho HS viết trên không 
- Cho HS viết bảng con 
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
e. Trò chơi chuyển tiết
Tìm từ có vần iên, yên
-Phát các thẻ từ.
-Yêu cầu HS đọc các từ:
-Tuyên dương đội thắng.
Vần iên tạo bởi iê và n
HS sử dụng bộ ĐDTV
HS phát âm cá nhân, nhóm, ĐT
iê - nờ - iên
HS đánh vần cá nhân, nhóm, ĐT
HS sử dụng bộ ĐDTV
HS phân tích
Đờ – iên – điên – nặng - điện
HS đánh vần cá nhân, nhóm, ĐT
HS quan sát tranh 
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
* HS yếu đánh vần rồi đọc. 
HS so sánh
HS đọc thầm
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
* HS yếu đánh vần rồi đọc. 
-Dùng phấn màu tô vần in, un
-Mời nhau đọc trơn từ.
* HS yếu đánh vần rồi đọc. 
- HS viết lên không trung
- HS viết bảng con
-Mỗi đội cử 4 HS, tìm và gắn các từ có vần iên, yên
Miền núi, đàn yến, chiến đấu. Yên vui, bãi biển, đàn kiến, yên xe.
HĐ3
HĐ4
	Tiết 2
a.Luyện đọc
- GV cho HS đọc lại vần ở tiết 1
- Nhận xét , ghi điểm
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
- Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng 
Sau cơn bão , kiến đen lại xây nhà . Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới
- Tranh vẽ gì? 
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
b.Luyện viết 
- GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
- HS viết bài vào vở .Chú ý quy trình viết
- Chấm 1 số bài
 c.Luyện nói
- Treo tranh để HS quan sát và đưa ra câu hỏi
*Gợi ý, giúp HS luyện nói theo chủ đề
 Động viên học sinh nói trọn câu, phù hợp thực tế.
 - Cho HS luyện nói theo nhóm
- Nhận xét phần luyện nói
Củng cố, dặn dò:
*Trò chơi: Thi đọc bài
-Tuyên dương HS đọc tốt.
*HS giỏi: Tìm và viết từ có tiếng chứa vần in, un. 
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
đàn kiến đang chở lá khô
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh
*HS yếu đánh vần từng tiếng rồi đọc.
HS viết bài vào vở
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Luyện nói theo gợi ý của GV. 
+ Tranh vẽ gì?
+Ngoài biển có gì?
+Kể tên các loài cá sống ở biển?
+Trên bãi biển thường có gì?
+Nước ta có biển gì?
+Nước biển có vị gì? Màu gì?
+Những ngọn núi mọc lên ở biển gọi là gì?
+Giữa biển có những khoảng đất rộng nhô lên, con người cũng sinh sống ở đó goi là gì?
Học sinh đọc lại bài 
HS lắng nghe
Luyện tập Tiếng Việt
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại các vần đã học trong tuần.
- Giúp HS nhận diện và phát âm tốt các vần đã học.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, bộ đồ dùng học tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong tuần qua chúng ta đã học những vần nào?
- GV ghi lại vần đó lên bảng, yêu cầu HS phát âm lại. 
- HDHS viết lại các vần đã học vào bảng con .
- GV uốn nắn, sửa lỗi cho các HS viết sai.
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
- Cho HS đưa ra các vần đã học và đố bạn vần đó là vần gì?
- GV khen ngợi HS tích cực trong giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tổng kết chủ điểm
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ được tên các chủ điểm đã học trong 2 tháng. Biết yêu thương , đoàn kết , giúp đỡ nhâu trong học tập
- Học sinh nhớ , kể lại được nội dung các chủ điểm đã được học
- Rèn tính siêng năng ,độc lập suy nghĩ , chăm chỉ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Hoạt động 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Hoạt động 1 
Hoạt động 2
Hoạt động 3
* Tổng kết lại các chủ điểm đã học 
- Cho từng cặp cùng trao đổi về các chủ điểm đã được học 
- Đại diện từng cặp nêu và trả lời theo yêu cầu giáo viên 
* Chủ điểm tháng 11:
- Tranh vẽ gì ?
- Em có thể đoán xem bạn 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 12.doc