I.Mục tiêu :
- Đọc được y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng.
- Viết được y, tr, y tá, tre ngà.
-Luyện nói 2 - 3 câu theo chủ đề: Nhà trẻ
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa y tá, tre ngà.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng :bé bị ho
-Tranh minh hoạ: Nhà trẻ.
GV ghi bảng : Gọi đọc trơn toàn câu. *Luyện nói : GV nêu câu hỏi : GV kể chuyện có minh hoạ tranh. Hướng dẫn các em quan sát tranh để kể lại câu chuyện. - Chú bé trong tranh có gì đặc biệt ? - Sứ giả đang làm gì ? - Thánh Gióng lớn lên như thể nào ? - Thánh Gióng đáng giặc như thế nào ? - Roi sắt bị gãy, Thánh Gióng nhổ cây gì đáng giặc ? - Sau khi thắng giặc Thánh Gióng cởi ngựa sắt đi đâu ? Ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của trẻ nước Nam. GV ghi “Tre ngà”. Đọc mẫu. *Đọc SGK: Nêu nội dung SGK. GV đọc mẫu, gọi HS đọc. *Viết VTV - Luyện viết vào bảng con - Viết vào vở BT GV theo dõi nhận xét, chấm điểm. 6.Củng cố – dặn dò : Hỏi tên bài . Gọi đọc bài, nêu trò chơi. Nhận xét, tuyên dương , dặn dò. Y, tr, 7 em đọc SGK. Đọc bảng con : y, tr, tre, y tá, tre ngà, y tế, cá trê. N1 : Chú ý , N2: Trí nhớ. Vài em nêu tựa Chú ý lên bảng lớp. O, ô , a, e, ê, ph, nh, gi, nh , ng, ngh, q, gi Đọc theo thước chỉ của GV. Ghép chữ cột dọc với chữ cột ngang. Nêu ph ghép với o, “pho, phô, phơ ” HS đọc 2 em. Í, ỉ, ì . 1 HS đọc, lớp đồng thanh. 2 HS đọc, lớp đồng thanh. 1 em đọc : nhà ga, nghe cô giảng từ 4 em đánh vần đọc trơn từ, lớp đồng thanh. Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ. Viết bảng con: tre già, quả nho. Nêu tựa, 1 em đọc toàn bài, tìm tiếng mang các âm đã học ở bảng lớp. Đọc theo hướng dẫn của GV. Cá nhân đánh vần, đọc trơn các tiếng mang âm vừa ôn. CN 6 -> 7 em HS quan sát trả lời. Chú ý nghe câu chuyện. Quan sát tranh 1, tranh 2, 3, 4, 5, 6 để kể lại câu chuyện. - HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV Vài em nêu lại ý nghĩa câu chuyện. Tre ngà 3 CN, lớp ĐT. Mở SGK theo dõi GV đọc bài, đọc cá nhân. Nghỉ 5 phút. HS viết vào vở, chấm 5 em. Nêu tựa bài, 1 em đọc toàn bài. Tìm từ mang âm vừa ôn. Tiết 4: TNXH THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I.Mục tiêu : - Biết đánh răng rửa mặt đúng cách. II.Đồ dùng dạy học: -Mô hình răng, tranh phóng to như SGK. -Bàn chải răng, kem đánh răng, khăn lau mặt. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1’ 15’ 15’ 2’ 1’ 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Vì sao răng bị sâu và sún? Ta phải làm gì để bảo vệ răng? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Dùng mô hình răng để giới thiệu và ghi tựa: Hoạt động 1 : Thực hành đánh răng : Gọi HS lên bảng. Chỉ vào mặt trong của răng? Chỉ vào mặt ngoài của răng? Chỉ vào mặt nhai của răng? Hằng ngày ta quen chải răng như thế nào? GV làm mẫu động tác chải răng ở mô hình răng (lấy bàn chải, kem, nước..) Gọi HS chải răng ở mô hình răng. GV kết luận : Chải đầy đủ 3 mặt của răng, chải từ trên xuống dưới mhiều lần, súc miệng và nhổ nước ra ngoàirửa và cất bàn chải đúng chỗ quy định. Hoạt động 2 : Thực hành rửa mặt : GV làm mẫu: Chuẩn bị khăn sạch và nước sạch. Rửa tay bằng xà phòng trước khi rửa mặt. Dùng khăn sạch lau quanh mắt, mũi Giặt khăn và lau lại. Giặt khăn và phơi nắng. HS thực hành lau mặt : Hoạt động theo cặp để theo dõi nhau thực hành lau mặt. GV quan sát giúp đỡ học sinh thực hiện không đúng cách. GV tóm ý: Các em tự giác đánh răng sau khi ăn hằng ngày, không nên ăn bánh kẹo nhiều, khi đau răng phải đến phòng khám răng. Cần đánh răng và lau mặt đúng cách thường xuyên hằng ngày. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : GV gọi HS nêu lại các thao tác đánh răng và rửa mặt. Tổ chức trò chơi: Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Thực hiện đánh răng, rửa mặt hằng ngày. Bài “Chăm sóc và bảo vệ răng”. HS trả lời. HS nêu lại tựa bài học. HS thực hành chỉ mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng. Chải đủ 3 mặt của răng HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu. 1 HS thực hành. HS khác nhận xét cách chải răng của bạn mình. HS lắng nghe. HS lắng nghe và quan sát GV thực hiện mẫu. 1 HS thực hành Toàn lớp HS lắng nghe, nhắc lại. HS nêu, 2, 3 em nêu lại cách đánh răng và rửa mặt đúng cách. Thi đua hai dãy THỨ TƯ Ngày soạn:.tháng năm 2010 Ngày dạy:...tháng năm 2010 Tiết 1+2: Học vần CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA I.Mục tiêu : - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ba Vì II.Đồ dùng dạy học: -Bảng chữ thường – chữ hoa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ: Câu luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 35’ 2’ 35’ 3’ 1’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới : GV giới thiệu và ghi tựa. Treo bảng chữ thường chữ hoa. Gọi HS nêu chữ hoa và chữ thường. GV ghi bảng các chữ in hoa, in thường. Gọi đọc chữ hoa chữ thường. HS so sánh sự khác nhau giữa chữ hoa và chữ thường. Gọi đọc toàn bảng. HD viết bảng con: Chữ thường, chữ hoa. Gọi đọc bảng chữ thường chữ hoa. 3.Củng cố tiết 1 : Hỏi tên bài. Đọc lại bài. Tiết 2 Luyện đọc bảng. Đọc không theo thứ tự. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. “Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa”. GV gọi đọc trơn toàn câu. Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì”. GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. - Tranh vẽ gì ? - Đàn bị trong tranh đang làm gì ? - Nuơi bị để làm gì ? GV giáo dục, nhận xét luyện nói. Đọc sách kết hợp bảng con. Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Gọi đọc bài chỉ chữ thường chữ hoa. 5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài vần ia. HS cá nhân N1 : quả nho ; N2 : ý nghĩ CN 1em Lớp QS nhận xét. 2 em nêu chữ hoa. 2em nêu chữ thường. Chia nhóm Đại diện nhóm nêu. 2 em Nghỉ 5 phút. HS viết bảng con. 2 em đọc lại. Học sinh đọc. CN 3 em. CN 3 em ĐT. HS luyện nói theo hướng dẫn của GV. Chia nhóm Nghỉ 5 phút 2 em thực hiện ở nhà. Tiết 3: Môn : Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. *Thực hiện các BT1; BT2; BT3; BT5 (a). II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng . III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 1’ 8’ 7’ 7’ 7’ 7’ 2’ 1’ 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở Gọi học sinh để KT miệng các phép cọâng trong phạm vi 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập” 3.HD làm các bài tập : Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài toán. GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ rồi viết tiếp 1 phép cộng ứng với tình huống trong tranh. Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán. Yêu cầu các em thực hiện bảng con bằng hàng dọc. Bài 3 : Yêu cầu các em nêu cách làm. Cho cả lớp thực hiện VBT. Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán. GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh. Bài 5 : Gọi HS nêu YC của bài toán. a) GV đính tranh và hướng dẫn cách làm. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc bảng cộng trong PV 3. 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 1 em nêu “ Luyện tập”. Tổ 4 nộp vở. 5 em nêu miệng. HS nêu YC. HS viết : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 Thực hiện bảng con. Viết số thích hợp vào ô trống: Thực hiện VBT và nêu kết quả. HS viết: 1 + 1= 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 HS nêu : Viết dấu + vào ô trống để có Luyện tập. 3 em. Thực hiện ở nhà. Tiết 4:Thủ công XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (TT) I.Mục tiêu: - Biết cách xé, dán hình quả cam . -Xé được hình quả cam . đường xé có thể bị răng cưa, hình dán tườn đôi phẳng, có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. * Với HS khéo tay: Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị: -Bài mẫu về xé dán hình quả cam. -1 tờ giấy thủ công màu da cam (màu đỏ), 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây. -Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay. Học sinh: -Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 15’ 20’ 5’ 2’ 1’ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. a) Xé hình quả cam. Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. Xé rời để lấy hình vuông ra. Xé 4 góc của hình vuông theo đường đã ve. Xé, chỉnh sửa cho giống hình quả cam. Lật mặt sau để học sinh quan sát. b) Xé hình lá Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình CN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô. Xé hình Cn rời khỏi tờ giấy màu. Xé 4 góc của hình Cn theo đường vẽ. Xé, chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá. Lật mặt sau để học sinh quan sát. c) Xé hình cuống lá Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô. Xé đôi hình CN, lấy 1 nữa để làm cuống. d) Dán hình Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam. GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền. Cách dán theo các bước (như trong hình 7 SGV). Hoạt động 3: Thực hành GV yêu cầu học sinh xé một hình quả cam trên giấy nháp có kẻ ô, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, nếu hình xé chưa cân đối, đường xé còn nhiều răng cưa, có thể bỏ đi xé hình khác, khi đã xé thành thạo rồi mới xé trên giấy màu. Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trước khi dán. Yêu cầu các em dán vào vở thủ công. 4.Đánh giá sản phẩm: GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm: Xé được đường cong, đường xé đều, ít răng cưa. Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối. Dán đều, không nhăn. 5.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình quả cam. 6.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương: Nhận xét, tuyên dương các em học tốt. Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau. Theo dõi cách xé hình quả cam. Quan sát hình quả cam để biết cách xé. Theo dõi cách xé hình lá. Quan sát hình lá của cô giáo. Theo dõi cách xé hình cuống lá. Theo dõi cách dán hình. Xé hình quả cam trên giấy nháp có kẻ ô vuông. Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam, học sinh sắp xếp hình vào trong vở thủ công cho cân đối, sau đó lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự đã được hướng dẫn. Nhắc lại cách xé dán hình quả cam. Chuẩn bị ở nhà. Tiết 5:ATGT NGỒI AN TOÀN TRÊN XE XE ĐẠP, XE MÁY I / Mục tiêu - Những quy định đối với người ngồi trên xe đạp và trên xe máy . Môtả được những động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp , xe máy . -Biết thể hiện thành thạo các động tác khi lên xuống xe đạp , xe máy . Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm . - Thực hiện đúng động tác và những qui định khi ngồi trên xe . Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy . II / Nội dung an toàn giao thông : - Đội mũ bảo hiểm , cài khoá dâu mũ và kiểm tra lại xem đội mũ đúng chưa .Khi lên xuống xe quan sát xung quanh . Ngồi đằng sau người lái ( Không được ngồi đằng trước hay ngồi lên tay lái) . Hai tay bám chắc vào người lái xe . Không đung đưa chân , không cầm ô , không vẫy gọi người khác khi ngồi trên xe . Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn . III/ Chuẩn bị : - 2 Tranh 1, 2 và trong SGK . Mũ bảo hiểm - Phiếu học tập ghi rõ các tình huống cho hoạt động 3 . IV/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -Hãy kể tên một số phương tiện cơ giới mà em biết ? -Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào ? -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về “Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy “. b)Hoạt động 1 : - Nhận biết hành vi đúng / sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy. * Mục tiêu : HS biết được những hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy . * Tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm một hình vẽ . Yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ nhận xét những hành động đúng / sai của người trong hình vẽ . - Khi lên , xuống xe đạp , xe máy em thường lên xuống bên nào ? - Khi ngồi trên xe máy em thường ngồi trước hay ngồi sau người lái ? Vì sao ? - Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy ta cần chú ý điều gì ? - Khi đi xe máy tại sao chúng ta phải đội mũ bảo hiểm - Đội mũ bảo hiểm như thếnào là đúng ? - GV hướng dẫn HS cách đội và cài chặt khoá . - Khi đi xe máy quần áo giày dép phải như thế nào ? * Kết luận : -Khi ngồi trên xe máy xe đạp cần chú ý : - Lên xe bên trái quan sát phía trước , phía sau , bên trái trước khi lên xe . Ngồi phía sau người điều khiển xe . Bám chặt vào eo người lá hoặc vào yên xe . Không bỏ hai tay không đung đưa chân . Khi xe dừng hẳn mới được xuống . Hoạt động 2 -Thực hành và trò chơi * Mục tiêu : - Biết thực hiện hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp , xe máy . * Tiến hành : -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm . Phát cho mỗi nhóm một tình huống yêu cầu thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống . *TH1 : -Em được bố đèo đến trường bằng xe máy . Em hãy thể hiện đúng động tác khi em lên ,xuống xe ? * TH2 : - Em được mẹ đèo bằng xe đạp đến trường nhưng khi đi trên đường em gặp một bạn được bố chở đi bằng xe máy bạn gọi em đi nhanh để đến trường cùng chơi . Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào ? -Giáo viên kết luận và viết lên bảng những đặc điểm của từng nhóm biển báo mà học sinh nêu ra . * GV kết luận : -Các em cần thực hiện đúng những động tác và những quy định khi ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho bản 3. Củng cố –Dặn dò : -Nhận xét đánh giá tiết học . -Yêu cầu nêu lại các quy định khi ngồi trên xe đạp , xe máy . -Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế . - 3 em lên bảng trả lời . - HS1 : - Kể tên các phương tiện cơ giới -HS 2 nêu phương tiện hàng nagỳ em đến trường và những điều cần chú ý để đảm bảo an toàn . -Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên . - Quan sát tranh trả lời về mỗi hành vi trong tranh như thế là đúng hay sai . - Lên bên trái vì thuận chiều với người đi xe - Ta phải ngồi phía sau vì ngồi trước sẽ làm khuất tầm nhìn của người lái xe . - Bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe . Không bỏ hai tay ra , không đung đưa hai chân , khi xe dừng hẳn mới xuống xe . - Khi bị TNGT mũ sẽ bảo vệ đầu là nơi cơ quan quan trọng nhất của con người . - Mặc áo quần gọn gàng mang giày dép phải có quai hậu để không bị rơi . - Các nhóm thảo luận sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trình bày cách giải quyết . - HS lấy ghế băng ra để giả định động tác lên , xuống xe và ngồi trên xe đúng động tác -HS thể hiện động tác không được vẫy tay lại hoặc là vung chân để giục mẹ đi nhanh . - Lớp nhận xét bổ sung . - Hai em nhắc lại . -Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường . THỨ NĂM Ngày soạn:.tháng năm 2010 Ngày dạy:...tháng năm 2010 Tiết 1+2: Học vần IA I.Mục tiêu : - Đọc được ia, lá tía tô; từ và câu ứng dụng. - Viết được ia, lá tía tô. - Luyện nói 2 - 3 câu theo chủ đề : Chia quà II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa : -Tranh minh hoa câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ câu luyện nói: Chia quà. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4’ 35’ 3’ 35’ 2’ 1’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ia, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ia Lớp cài vần ia. GV nhận xét . HD đánh vần 1 lần. Có ia, muốn có tiếng tía ta làm thế nào? Cài tiếng tía. GV nhận xét và ghi bảng. Gọi phân tích tiếng tía. GV hướng dẫn đánh vần 1 lần. Dùng tranh giới thiệu từ và ghi bảng “lá tía tô”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng tía, đọc trơn từ lá tía tô Gọi đọc sơ đồ trên bảng. HD viết bảng con : ia, lá tía tô. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng: Tờ bìa. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ. Các từ : lá mía, vĩa hè (dạy tương tự) Đọc sơ đồ 2: Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói : Chủ đề “Chia quà” GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. - Tranh vẽ gì ? - Ai đang chia quà cho các em nhỏ ? - Khi nhận quà em sẽ nói gì ? GV giáo dục, nhận xét luyện nói. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. Luyện viết vở TV : GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết . 4.Củng cố : Gọi đọc bài Tìm tiếng mới mang vần mới học. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : Ba Vì . N2 : Sa Pa CN 1em HS phân tích, cá nhân 1 em. Cài bảng cài. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t và thanh sắc Toàn lớp CN 1 em CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Tiếng tía. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Nghỉ giữa tiết Toàn lớp viết HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em bìa. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ia. CN 2 em. Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu. 4 em đánh vần tiếng tỉa, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Luyện nói theo câu hỏi hướng dẫn của GV. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Nghỉ giữa tiết Toàn lớp CN 1 em Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh. Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I.Mục tiêu : -Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. -Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. *Thực hiện các BT1; BT2; BT3 (cột 1). II.Đồ dùng dạy học: -Nhóm vật mẫu có số lượng là 4, VBT, SGK, bảng . III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 15’ 25’ 2’ 1’ 1.KTBC : Hỏi tên bài cũ. Gọi 3 HS làm bảng lớp. GV nhận xét chung . 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. GT phép cộng 3 + 1 = 4. Ví dụ 1 : GV cài và hỏi. Có mấy con gà? Thêm mấy con gà? GV nói :Thêm ta làm phép tính gì? Vậy 3 con gà cộng 1 con gà là mấy con gà? GV ghi phần nhận xét. Cho HS nhắc lại. Toàn lớp cài phép tính. GV nhận xét và sửa sai. Ví dụ 2 : GT phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4 GV cài và hỏi Có mấy ô tô? Thêm mấy ô tô? Thêm ta làm phép tính gì? Vậy 2 ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô? GV ghi phần nhận xét Toàn lớp cài phép tính. GV nhận xét và sửa sai. 1 + 3 = 4 : ( tương tự ) Gọi HS đọc phần nhận xét ở bảng. 3.Luyện tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu cuả bài. Yêu cầu thực hiện bảng con: Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu thực hiện bảng con: Bài 3 : HS nêu yêu cầu cuả bài. GV theo dõi chấm 1 số em. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Thi đua đọc bảng cộng trong PV4 Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. 2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 = Điền dấu >, <, = vào ô trống : 1 + 1 1 + 2 , 1 + 2 2 + 1 HS nhắc tựa. 3 con gà. 1 con gà. Tính cộng: 3 + 1 3 con gà + 1 con gà là 4 con gà. HS cài : 3 + 1 = 4. 2 ô tô 2 ô tô. Tính cộng. 2 ô tô cộng 2 ô tô là 4 ô tô. 2 + 2 = 4. 2 + 2 = 4. CN 5 em, đồng thanh. Nghỉ 5 phút 1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 2 3 1 2 1 3 4 4 4 HS thực hành làm VBT. 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4. Nêu tựa bài. Học sinh đọc. Thực hiện ở nhà. Tiết 4: Hát nhạc: (HH) TÌM BẠN THÂN (TT) I.Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu với lời 1 và lời 2 của bài. - Biết hát kết hợp với một vài động tác phụ họa đơn giản. *Biết hát đúng 2 lời của bài hát. II.Đồ dùng dạy học: -Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động giáo viên
Tài liệu đính kèm: