Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 3

I.Mục tiêu :

- Củng cố nhận biết về số lượng và thứ tự các số trong PV5.

- Đọc viết đếm các số trong PV5.

*Thực hiện các BT1; BT2; BT3 (bỏ 1 câu)

II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ và phấn màu.-Một số dụng cụ có số lượng là 5.

III.Các hoạt động dạy học :

TG Hoạt động GV Hoạt động HS

Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4, 5, 2, 3, 1 (không theo TT)

2.Bài mới:

Giới thiệu bài, ghi tựa.

3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán:

Cho học sinh nhận biết số lượng đọc viết số, (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang phải, từ trên duống dưới), thực hiện ở VBT.

Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán:

Cho học sinh làm VBT (hình thức như bài 1)

Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài toán:

Cho học sinh viết số vào VBT.

3.Củng cố:

Hỏi tên bài.

Gọi đọc lại các số từ 1 đến 5

Hỏi:

Số 2 đứng liền trước số nào?

Số 5 đứng liền sau số nào?

Nhận xét tiết học

4. Dăn dò: Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.

Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của GV.

Viết bảng con.

Nhắc lại.

Thực hiện ở VBT.

Đọc lại các số đã điền vào ô trống.

Thực hiện ở VBT.

Đọc lại các số đã điền vào ô trống.

Viết số vào VBT.

Nhắc lại.

Đọc số.

Số 2 đứng liền trước số 3.

Số 5 đứng liền sau số 4.

Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu <(dấu bé hơn).
Học sinh đọc.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại.
Học sinh đọc.
3 < 4 (ba bé hơn bốn).
4 < 5 (bốn bé hơn năm).
một bé hơn hai, hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch)
Thực hiện VBT.
2 < 4, 4 < 5 (Học sinh đọc).
2 < 5, 3 < 4, 1 < 5 (Học sinh đọc).
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
- HS theo dõi
- HS thực hiện sau đó nêu kết quả
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Tiết 4: Môn : TNXH
BÀI : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH.
I.Mục tiêu : 
 	- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
	*Nêu được ví dụ về những khó khăng trong cuộc sống của người có giác quan bị hỏng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số đồ vật: khăn (bịt mắt), bông hoa, quả bóng, quả dứa, lọ nước hoa, củ gừng, ít muối, quả chanh 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
2’
15’
10’
2’
1’
1.KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV cầm trên tay một số vật như: quyển vở, cây thước và hỏi học sinh. Đó là vật gì? Nhờ bộ phận nào mà em biết?
Ngoài việc nhận biết bằng mắt, khi ta nhận biết các vật xung quanh như: lọ nước hoa, muối, tiếng chim hót, ta phải dùng bộ phận nào của cơ thể?
GV nêu vấn đề: Như vậy mắt, lưỡi, mũi, tai, tay (da) đều là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó.
Hoạt động 1 : Quan sát vật thật: 
MĐ: Học sinh mô tả được một số vật xung quanh.
Các bước tiến hành
Bước 1:
Yêu cầu học sinh quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, hích cỡ: to, nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn,của một số vật xung quanh các em như: cái bàn, cái ghế, cái bút,và một số vật các em mang theo.
Bước 2: GV thu kết quả quan sát.
GV gọi học sinh xung phong lên chỉ vào vật và nói tên một số vật mà các em quan sát được.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
MĐ: Học sinh biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm.
VD:
Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì?
Bạn nhận biết mùi vị của các vật bằng gì?
Bạn nhận ra tiếng nói của các con vật như: tiếng chim hót, chó sủa bằng bộ phận nào?
Bước 2 : GV thu kết quả hoạt động .
Gọi đại diện một nhóm đứng lên nêu một trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định một bạn ở nhóm oacs trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
Bước 3: 
Yêu cầu học sinh hãy cùng nhau thảo luận các câu hỏi sau đây.
Điều gì sẽ xãy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
Điều gì sẽ xãy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác gì?
Bước 4: GV thu kết quả thảo luận.
Gọi một số học sinh xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xung qquanh. Nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giỡ gìn các bộ phận của cơ thể.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Chơi trò chơi “Đoán vật”.
MĐ: Học sinh nhận biết được đúng các vật xung quanh.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV dùng 3 khăn bịt mắt 3 học sinh cùng một lúc và lần lượt cho các em được sờ, ngửimột số vật đã chuẩn bị. Ai đoán đúng hết tên các vật sẽ thắng cuộc.
Bước 2: Nhận xét, tuyên dương, tổng kết trò chơi.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn bảo vệ các bộ phận của cơ thể
Để đồ dùng học tập môn TNXH lên bàn để GV kiểm tra.
Đó là quyển vở, cây viết.
Nhờ vào mắt.
Bằng lưỡi, mũi, tai,
Hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em hoặc do các em mang theo.
Làm việc cả lớp, một số em phát biểu còn các em khác nghe và nhận xét.
Làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm. Cùnh nhau thảo luận và tìm ta câu trả lời chung.
Lắng nghe và nhắc lại.
Làm việc theo nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác.
Thảo luận theo nhóm (2 nhóm) để trả lời các câu hỏi.
Làm việc theo lớp, một số học sinh trả lời, các học sinh khác nghe, nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe.
Nhắc lại tên bài.
3 học sinh lên bảmg chơi, các học sinh khác làm trọng tài cho cuộc chơi.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
THỨ TƯ
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 1+2: Học vần
BÀI : Ô , Ơ.
I.Mục tiêu : 
	- Đọc được: ô, ơ, cô, cờ.
	- Viết được: ô, ơ, cô, cờ.
	- Luyện nói 2 - 3 câu theo chủ đề: bờ hồ
-Đọc được các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
	-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.
	-So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của một văn bản.
II.Đồ dùng dạy học: 	
	-T minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: Trẻ đứng trên bờ hồ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
2’
40’
5’
20’
2’
1’
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng: 
Viết bảng con: bò, cỏ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV đưa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì?
GV đưa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì?
Trong tiếng cô, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
GV hỏi: Chữ ô giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm ô. (lưu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi tròn).
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ô.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ô muốn có tiếng cô ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng cô.
GV cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
GV nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Âm ơ (dạy tương tự âm ô).
- Chữ “ơ” gồm một chữ o và một dấu “?” nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.
- So sánh chữ “ơ" và chữ “o”.
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
-Viết: Lưu ý: Chân “râu” (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: ô – cô, ơ - cờ.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cô có tiếng hô, hô, hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Học sinh nêu tên bài trước.
6 em.
N1: o – bò, N2: c – cỏ.
Toàn lớp.
Cô giáo dạy học sinh tập viết.
Lá cờ Tổ quốc.
Âm c, thanh huyền đã học.
Theo dõi.
Giống chữ o.
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm c đứng trước âm ô.
Cả lớp cài: cô.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
Lắng nghe.
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Đều có một nét vòng khép kín.
Khác nhau: Âm ơ có thêm “dấu”.
Lắng nghe.
2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng vở).
6 em.
7 em.
“bờ hồ”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
Tiết 3: Môn : Toán
BÀI : LỚN HƠN – DẤU >
I.Mục tiêu:
	- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ (lớn hơn).
	- So sánh các số từ 14 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
	* Thực hiện các BT1; BT2; BT3; BT4.
Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bướm, con thỏ, hình vuông như SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
1’
15’
20’
2’
1’
1. KTBC:
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi tựa.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
Giới thiệu 2 > 1 (qua tranh vẽ như SGK)
Hỏi: 	Bên trái có mấy con bướm?
	Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
GV nêu : 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (cho học sinh nhắc lại).
Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để học sinh rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
Và viết 2 > 1, (dấu >) được gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
GV đọc và cho học sinh đọc lại:
Hai lớn hơn một
Giới thiệu 3 > 2
GV treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tương tự, yêu cầu các em thảo luận theo căïp để so sánh số con thỏ mỗi bên.
Gọi học sinh nêu trước lớp và cho lớp nhận xét.
3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
Tương tự hình các chấm tròn để học sinh so sánh và nêu được.
3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2
So sánh 4 > 3, 5 > 4
Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc: 
Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV hướng dẫn các em viết dấu > vào VBT.
Bài 2: GV hướng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 5 > 3.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dưới các hình còn lại.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu.
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
Nhắc lại
Có 2 con bướm.
Có 1 con bướm.
Bên trái có nhiều con bướm hơn.
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm (học sinh nhắc lại).
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông (học sinh đọc lại).
Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn).
Học sinh đọc.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
Thảo luận theo cặp.
Đọc lại.
3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
Học sinh đọc.
4 > 3 (bốn lớn hơn ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lớn hơn hai, hai lớn hơn một (liền mạch)
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ hơn.
Thực hiện VBT.
4 > 2, 3 > 1 (Học sinh đọc).
5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 (Học sinh đọc).
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Đại diện 2 nhóm thi đua.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Tiết 4: Mĩ Thuật
BÀI : MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu :
-Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, lam.
-Biết vẽ màu vào hình đơn giản. Vẽ được màu kính hình, không (hoặc ít) ra ngoài hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: 	-Một số ảnh hoặc tranh có màu đỏ, vàng, lam.
	-Một số đồ vật có màu đỏ, vàng, lam như hộp sáp màu, quần áo, hoa quả
	-Bài vẽ của học sinh các năm trước
HS:	-Vở tập vẽ 1.
	-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
10’
20’
2’
2’
1. KTBC: Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh. 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam.
GV cho học sinh quan sát hình 1, Bài 3, Vở Tập vẽ 1 và đặt câu hỏi:
Hãy kể tên các màu ở hình 1. Nếu học sinh gọi tên màu sai, GV sửa ngay để các em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam.
GV kết luận :
Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc.
Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chính.
Hoạt động 2: Thực hành
Yêu cầu học sinh vẽ màu vào các hình đơn giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1)
GV đặt câu hỏi và gợi ý về màu của chúng:
Lá cờ Tổ quốc. Yêu cầu học sinh vẽ đúng màu cờ.
Hình quả và dãy núi. 
Hướng dẫn học sinh cách cầm bút và cách vẽ màu:
Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng.
Nên vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau.
Theo dõi và giúp học sinh:
Tìm màu theo ý thích.
Vẽ màu ít ra ngoài hình vẽ.
3.Nhận xét, đánh giá:
Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các em.
GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích.
4.Dặn dò:
Quan sát mọi vật và gọi tên màu của chúng.
Quan sát tranh của banï Quỳnh Trang, xem bạn đã dùng những màu nào để vẽ.
Chuẩn bị cho bài học sau.
Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Màu đỏ, vàng, lam
Mũ màu đỏ, màu vàng, màu lam,
Quả bóng màu đỏ, màu vàng, màu lam.
Màu đỏ ở hộp sáp,..
Lắng nghe.
Thực hiện vẽ màu vào hình đơn giản (h2, h3, h4, bài 3, VTV1).
Nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng.
Vẽ màu theo ý thích:
* Quả xanh hoặc quả chín.
* Dãy núi có thể màu lam, màu tím,
Theo dõi để thực hiện đúng cách cầm bút và cách vẽ màu.
Nhận xét một số bài vẽ của các bạn khác.
Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.
Trả lời theo sự hiểu biết của mình
Thực hiện ở nhà.
Tiết 5: Hoạt động ngồi giờ lên lớp:
TRƯỜNG LỚP XANH SẠCH ĐẸP
I.Mục tiêu: 
- Tạo mơi trường sạch đẹp lành mạnh, lớp học xanh mát thoải mái dễ chụi với HS. 
- HS cĩ ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
II.Chuẩn bị:
Hoa tươi, cây xanh, chổi, giẻ lau, nước.
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
A. Giới thiệu nội dung giờ học:
GV nêu rõ mục đích của việc vệ sinh trang trí trường lớp cho HS nắm và hiểu .
HS chú ý nghe.
B. Tiến hành:
1.Phân cơng cơng việc:
GV giao nhiệm vụ cho các tổ :
Các tổ trưởng điều kiển các bạn thực hiện cơng việc được phân cơng.
 + Tổ 1: Quét dọn bàn ghế.
 + Tổ 2: Lao bàn.
 + Tổ 3:Trang trí cây xanh.
 + Tổ 4: Trang trí lại ảnh Bác và tranh ảnh
2.Tiến hành cơng việc:
-GV cùng làm cùng HS vừa theo dõi và giám sát các bạn Nam hay đùa nghịch và nhắc nhỏ.
- Các tổ làm cơng việc theo điều khiển của các tổ trưởng
3.Tổng kết cơng việc:
-Các tổ báo cáo cơng việc của tổ mình.
-GV nhận xét, cơng bố tổ làm việc hăng say, nhiệt tình.
THỨ NĂM
Ngày soạn:.tháng  năm 2010
 Ngày dạy:...tháng  năm 2010
Tiết 1 +2: Học vần
BÀI: ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
	- Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11
	- Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
	- Nghe hiểu và kể được một đoạn trong tranh theo tranh truyện kê: hổ.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh hạo cho truyện kể “hổ”.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3’
1’
32’
4’
20’
2’
1.KTBC : 
GV cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. 
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã được học thêm.
GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to và nói: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
2.2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV đọc.
GV chỉ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
Lấy chữ b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ được tiếng gì? GV ghi bảng be.
Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép được.
Tương tự, GV cho học sinh lần lượt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng (lưu ý không ghép c với e, ê).
GV hỏi: Trong tiếng ghép được, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?
Các chữ ở dòng ngang đứng ở vị trí nào?
Néu ghép chữ ở dòng ngang đứng trước và chữ ở cột dọc đứng sau thì có được không?
GV gắn bảng ôn 2 (SGK).
Yêu cầu học sinh kết hợp lần lượt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dòng ngang để được các tiếng có nghĩa.
GV điền các tiếng đó vào bảng.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bởi dấu thanh.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:
+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại từng quãng ngắn một.
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lưu ý học sinh cách viết nét nối giữa các chữ, vị trí của dấu thanh.
Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. Bạn viết đúng chưa? Đẹp chưa? Trình bày đã hợp lí chưa?
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1: 
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2: Luyện tập
a) Luyện đọc
Đọc lại bài học ở tiết trước.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV gắn tranh và hỏi:
Các em thấy gì ở trong tranh?
Bạn có đẹp không?
Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô giáo và lá cờ Tổ quốc.
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết
Yêu cầu học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: hổ (lấy từ truyện “Mèo dạy Hổ” ).
Dựa vào nội dung trên, GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh.
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh, Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
Qua câu chuyện này, các em thấy được Hổ là con vật như thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: 
GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc theo.
Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 12.
Thực hiện bảng con.
Học sinh đọc.
Chỉ trên bảng lớp.
Âm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
Đủ rồi.
1 học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
Học sinh chỉ chữ.
Học sinh đọc âm.
Be.
1 học sinh ghép: bê, bo, bô, bơ.
Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
Đồng thanh đọc những tiếng ghép được trên bảng.
Đứng trước.
Đứng sau.
Không, vì không đánh vần được, không có nghĩa.
Học sinh đọc theo GV chỉ bảng, 1 học sinh lên bảng đọc toàn bộ bảng.
1 học sinh đọc các dấu thanh và bê, vo.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Lắng nghe.
CN, nhóm, lớp đọc các từ ngữ ứng dụng viết trên bảng.
1 học sinh lên biểu diễn.
Lắng nghe.
Nghỉ 5 phút.
Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cỏ.
Học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi của GV.
Học sinh tập viết lò cò trong vở Tập Viết.
Đọc: co, cỏ, cò, cọ. 
Đọc toàn bộ bài trên bảng lớp (CN, nhó

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 3.doc