Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 14

I.Mục tiêu:

- Đọc được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa: lưỡi xẻng, trống chiêng.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Trường PTCS Thanh - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c.
Đã thấy rồi.
Tôn trọng họ và sản phẩm của họ làm ra.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Tiết 3: Toán
BÀI : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu :
 	-Thực hiện được phép cộng và trừ trong phạm vi 8.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* Ghi chú: Thực hiện các BT 1(cột 1,2); BT2; BT3 (cột 1,2); BT4.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5'
1'
30'
5'
1'
1.KTBC:
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác.
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Lấy số trong chấm tròn cộng hoặc trừ số ghi trên mũi tên ta được số trong ô vuông.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán có đến 2 dấu phép tính cộng trừ.
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 2 và 3.
Gọi học sinh nêu miệng bài tập.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính ở bảng con.
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1.
Học sinh chữa bài.
Học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Học sinh thực theo yêu cầu của Giáo viên
5
8
 + 3
 các cột khác cách thực hiện tương tự.
Thực hiện theo thứ tự thừ trái sang phải. Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa 
Học sinh khác nhận xét. 
Học sinh nêu đề toán và giải : 
8 – 2 = 6 (quả)
Học sinh nêu tên bài.
Một vài em đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 8.
Tiết 4 : TNXH
BÀI : AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I.Mục tiêu : 
- Kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
* Ghi chú: Nêu được cách xử lý đơn giản khi bị bỏng, đứt tay.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 14 phóng to, một số tình huống để học sinh thảo luận.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1'
5'
15'
10'
5'
1'
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
3.Bài mới:
Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Làm việc với SGK.
MĐ: Học sinh biết được các vật dễ gây đứt tay và cách phòng tránh.
Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 30 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
Điều gì có thể xãy ra nếu các bạn không cẩn thận?
Khi dùng dao sắc và nhọn cần chú ý điều gì?
Cho học sinh làm việc theo cặp, chỉ và nói cho nhau nghe.
Bước 2: 
Thu kết qủa quan sát của học sinh.
GV treo tất cả các tranh ở trang 30 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV nói thêm: Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ, không cho các em nhỏ cầm chơi.
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh hình 31 và trả lời các câu hỏi:
Điều gì có thể xãy ra trong các cảnh trên?
Nếu điều không may xãy ra em làm gì? Nói gì lúc đó
Cho học sinh thảo luận theo nhóm dự đoán các tình huống có thể xãy ra và cách giải quyết tốt nhất.
Bước 2: 
GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
Kết luận: Không được để đèn dầu và các vật gây cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng, cháy.
Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện.
Không cho em bé chơi gần những vật dễ cháy và đồ điện.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sắm vai xữ lý các tình huống như: khi có cháy, khi gặp người bị điện giật, có người bị bỏng, bị đứt tay.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Phòng tránh những vật nguy hiểm có thể gây tai nạn.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh.
Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh..
Nhóm khác nhận xét.
HS nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được những điều có thể xãy ra trong các tình huống.
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Chia lớp thành 4 nhóm, phân mỗi nhóm 1 tình huống.
Học sinh làm việc theo nhómsắm vai xữ lý tình huống.
Các nhóm khác nhận xét.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1+2: Học vần
BÀI : ANG - ANH
I.Mục tiêu:	
- Đọc được ang, anh, cây bàng, cành chanh, từ và các câu ứng dụng.
- Viết được ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5;
30'
5'
30'
5'
1'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ang, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ang.
Lớp cài vần ang.
GV nhận xét.
So sánh vần ang với ong.
HD đánh vần vần ang.
Có ang, muốn có tiếng bàng ta làm thế nào?
Cài tiếng bàng.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bàng.
Gọi phân tích tiếng bàng. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bàng. 
Dùng tranh giới thiệu từ “cây bàng”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng bàng, đọc trơn từ cây bàng.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần anh (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ang, cây bàng, anh, cành chanh.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Buôn làng: Làng xóm của người dân tộc miền núi.
Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu bè, thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển.
Hiền lành: Tính tình rất hiền trong quan hệ đối xử với người khác.
Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Không có chân có cánh
Sao gọi là con sông?
Không có lá có cành
Sao gọi là ngọn gió?
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Buổi sáng ”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh và hỏi:
Bức trang vẽ gì?
Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
Trong bức tranh, mọi người đang đi đâu? Làm gì?
Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
Ở nhà con, buổi sáng mọi người làm gì?
Buổi sáng con làm những gì?
Con thích buổi sáng mưa hay nắng? Vì sao?
Con thích buổi sáng, buổi trưa hay buổi chiều?
Tổ chức cho các em thi nói về buổi sáng của em.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 6 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : kết thúc bằng ng.
Khác nhau : ang bắt đầu bằng a.
A – ngờ – ang. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ang và thanh huyền trên âm a. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Bờ – ang – bang – huyền - bàng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bàng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : Bắt đầu bằng nguyên âm a.
Khác nhau : ang kết thúc bằng ng, anh kết thúc bằng nh.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Làng, cảng, bánh, lành.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
Vần ang, anh.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Con sông và cánh diều bay trong gió.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 5 em, đồng thanh.
Cảnh buổi sáng.
Cảnh nông thôn.
Nông dân đi ra ruộng, học sinh đi học.
Mặt trời mọc.
Học sinh nói theo gia đình mình (ba, mẹ, anh, chị)
Học sinh nói theo công việc mình làm.
Học sinh nói theo gợi ý câu hỏi trên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 6 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Tiết 3:Toán
BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9.
I.Mục tiêu : 
- Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* Ghi chú: Thực hiện các BT 1; BT2(cột 1,2,3); BT3 (cột 1); BT4.
Đồ dùng dạy học:-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
 -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 9.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5'
15'
20'
1'
1.KTBC : 
2.Bài mới :
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
Giáo viên đính lên bảng 8 tam giác và hỏi:
Có mấy tam giác trên bảng?
Có 8 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
Làm thế nào để biết là 9 tam giác?
Cho cài phép tính 8 +1 = 9
Giáo viên nhận xét toàn lớp.
GV viết công thức : 8 + 1 = 9 trên bảng và cho học sinh đọc.
Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 8 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 8 hình tam giác. Do đó 8 + 1 = 1 + 8
GV viết công thức lên bảng: 1 + 8 = 9 rồi gọi học sinh đọc.
Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức:
8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9.
Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 + 2 = 2 + 7 = 9; 6 + 3 = 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 4 + 5 = 9 tương tự như trên.
Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng cộng.
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 9 để tìm ra kết qủa của phép tính. 
Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. 
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng:
 4 + 5 = 
4 + 1 + 4 =
4 + 2 + 3 =
4 cộng 5 cũng bằng 4 cộng 1 rồi cộng với 4 và cũng bằng 4 cộng 2 rồi cộng 3
Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4:
Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán.
Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 6 phút hai nhóm phải đặt xong 2 đề toán đúng theo yêu cầuvà viết phép tính giải. Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
8 tam giác.
Học sinh nêu: 8 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 9 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 8 cộng 1 bằng 9.
8 + 1 = 9.
Vài học sinh đọc lại 8 + 1 = 9.
Học sinh quan sát và nêu:
8 + 1 = 1 + 8 = 9
Vài em đọc lại công thức.
 8 + 1 = 9
 1 + 8 = 9, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
Học sinh nêu: 
8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9 , 4 + 5= 9
1 + 8 = 9 , 2 + 7 = 9 , 3 + 6 = 9 , 5 + 4= 9
Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
Học sinh làm miệng và nêu kết qủa:
Học sinh làm VBT
Học sinh chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh khác nhận xét bạn làm.
a) Một chồng có 8 con xúc xắc, xếp thêm 1 con xúc xắc nữa vào chồng. Hỏi tất cả có mấy con xúc xắc?
b) Có 7 bạn chơi tù tì, 2 bạn nữa chạy đến cùng chơi. Hỏi tất cả có mấy bạn chơi tù tì?
Học sinh làm bảng con:
8 + 1 = 9
7 + 2 = 9
Học sinh nêu tên bài
Học sinh lắng nghe.
Tiết 4: Mĩ Thuật
BÀI : VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT HÌNH VUÔNG.
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS thấy được vẽ đẹp của trang trí hình vuông.
-Biết cách vẽ màu các hoạ tiết hình vuông.
II.Đồ dùng dạy học:
-Khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa
	-Một số bài trang trí sẳn về hình vuông.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu 
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5'
10'
20'
5'
1'
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem một số vật hay ảnh dạng hình vuông đã chuẩn bị, chú ý đến các hoạ tiết, màu sắc để các em quan sát kĩ nhằm phục vụ cho bài vẽ.
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu:
Trước khi vẽ màu GV cho học sinh nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (H5) vở tập vẽ.
Hình cái lá ở 4 góc.
Hình thoi ở giữa hình vuông.
Hình tròn ở giữa hình thoi.
Hướng dẫn học sinh xem (H3,4) để các em biết cách vẽ màu, không nên vẽ màu khác nhau ở các góc vuông.
Gợi ý học sinh vẽ màu vào H5
Bốn cái lá vẽ cùng một màu.
Bốn góc vẽ cùng một màu nhưng khác màu của lá.
Vẽ màu khác ở hình thoi.
Vẽ màu khác ở hình tròn.
4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình.
Học sinh tự chọn màu để vẽ vào H5
GV theo dõi gợi ý học sinh chọn màu và vẽ màu
5.Nhận xét đánh giá:
GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về:
Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà.
Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều không ra ngoài hình vẽ.
Thu bài chấm.
Hỏi tên bài.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.
Vở tập vẽ, tẩy,chì,
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ của mình.
Học sinh có thể nêu thêm một số đồ dùng hình vuông có trang trí hoạ tiết.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ màu vào hình vuông.
Tiết 5: THỂ DỤC
BÀI :THỂ DỤC RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : 	
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa 2 tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
- Làm quen với tư thế đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Biết cách chới trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơ .
* Ghi chú: Khi thực hiện phối hợp không cần theo trình tự bắt buộc.
.
II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
10'
5'
20'
5'
1'
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên bãi tập từ 40 đến 50 mét sau đó đi theo vòng tròn hít thở sâu rồi đứng lại.
Ôn đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái (2 phút)
Ôn trò chơi: Diệt con vật có hại (2 phút)
2.Phần cơ bản:
Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1->2 lần, 2X4 nhịp.
Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng: 1 -> 2 lần, 2 X 4 nhịp.
Học đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông: 3 -> 5 lần, 2 X 4 nhịp.
Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Ôn phối hợp: 1 -> 2 lần.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Ôn phối hợp: 1 lần.
Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về TTĐCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTĐCB.
Ôn trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức. (5 – 6 phút)
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Trò chơi hồi tĩnh do Giáo viên chọn.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Cho lớp hát.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh tập hợp thành 4 hàng dọc, đứng tại chỗ và hát.
Học sinh thực hiện chạy theo YC của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh xem Giáo viên làm mẫu.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh ôn lại trò chơi chuyển bóng tiếp sức do lớp trưởng điều khiển.
Nêu lại nội dung bài học các bước thực hiện đứng đưa một chân sang ngang hai tay chống hông.
Ngày soạn: ................................. 
Ngày dạy: ................................... 
Tiết 1+2: Học vần
BÀI : INH - ÊNH
I.Mục tiêu:	
- Đọc được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được. inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5'
30'
5'
30'
5'
2'
1.KTBC : Hỏi bài trước.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần inh, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần inh.
Lớp cài vần inh.
GV nhận xét.
So sánh vần inh với anh.
HD đánh vần vần inh.
Có inh, muốn có tiếng tính ta làm thế nào?
Cài tiếng tính.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng tính.
Gọi phân tích tiếng tính. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng tính. 
Dùng tranh giới thiệu từ “máy vi tính”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng tính, đọc trơn từ máy vi tính.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ênh (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: inh, máy vi tính, ênh, dòng kênh.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Đình làng: Ngôi đình ở một làng nào đó, thường là nơi dân làng tập trung, tụ họp, bàn việc làng, tổ chức lễ hội.
Ễnh ương: Con vật giống con ếch.
Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Cái gì

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAÀN 14..doc