I )Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được vần oang, oăng các từ vỡ hoang, con hoẵng.
- Đọc đúng các từ : áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
- Đọc được câu ứng dụng:
Cô dạy em tập viết,
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
ng AB và CD cách đều nhau mấy ô? b. Bước 2 : Hướng dẫn cách vẽ A B C D E H GV cho HS thẳêng 3 đọan thẳng GV theo dõi sửa chữa. - GV nhận xét đánh giá tinh thần học tập- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Đánh giá kĩ năng vẽ của HS. - Chuẩn bị: giấy màu tuần sau Kẻ các đoạn thẳng cách đều. Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. - HS quan sát và lắng nghe HS quan sát và trả lời: 3 ô HS vẽ vào vở Thủ công Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2006 TẬP ĐỌC Bàn tay mẹ I)Mục tiêu: 1.HS đọc trơn cả bài – Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó như: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng . 2.Ôn các vần an, at: Tìm được các tiếng có vần an, at. Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. 3.Hiểu được từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. - Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏkhi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu được tấm lòng yêu quý. Biết ơn mẹ của bạn Bình. - Biết hỏi đáp câu hỏi theo tranh: Nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em. II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK Bộ thực hành của GV và HS III) Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Kiểm tra nhãn vở cả lớp tự làm – Chấm điểm một số nhãn vở. - Kiểm tra viết: trang trí , nhãn vở, quyển vở, nắn nót, ngay ngắn Kiểm tra đọc kết hợp TLCH GV nhận xét Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài: Tình cảm của bạn nhỏ đối với đôi bàn tay mẹ . Vì sao bạn lại yêu bàn tay mẹ như vậy? Các em sẽ tìm hiểu qua bài GV ghi: Bàn tay mẹ 2 . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b . HS luyện đọc: Cho HS phân tích tiếng: bàn có âm gì đứng đầu? Có vần gì đứng sau âm b ?Gv gạch phấn màu b và vần an. Trong bài tiếng nào mang âm gì? Phân tích Vần ay. ây: Tìm tiếng mang vần ay, ây – Phân tích Vần iêu: Cho 2, 3 HS đọc từ bao nhiêu và phân tích tiếng nhiêu. Tìm tiếng trong bài mang vần yêu? Vần iêt: - Tiếng biết mang vần gì? Phân tích tiếng biết? - Vần iêt hay lẫn lộn với vần gì? - Tìm tiếng trong bài mang vần iêc? Phân tích. Luyện đọc tiếng, từ ngữ.: yêu nhất, rám nắng, nấu cơm, xương xương Giải nghĩa từ: Rám nắng: da bị nắng làm cho đen lại xương xương: Bàn tay gầy Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào? Luyện đọc đọan, bài: Gv chấm điểm – Nhận xét. Ôn vần : Câu 1 : Yêu cầu chúng ta điều gì? HS thi tìm nhanh tiếng trong bài mang vần an Câu 2: Yêu cầu chúng ta điều gì? - HS thi tìm nhanh tiếng ngoài bài mang vần an, at GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS. Hoạt động 3: Thi đặt câu có chứa vần an, at GV nhận xét sửa sai cho HS Hoạt động 4: Nhận xét tiết học. 3 nhóm mỗi nhóm viết 2 hoặc 3 từ 4 HS âm b – vần an cho vài HS phát âm Hs đánh vần và đọc tiếng bàn cá nhân, nhóm, lớp giặt ay/ tay ây/ gầy, đầy HS đánh vần và đọc tiếng tay, gầy, đầy cá nhân, nhóm, lớp nh đứng trước, vần iêu đứng sau yêu nhất b đứng trước, vần iêt đứng sau, thanh sắc trên ê . iêc việc HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. Cho 3, 4 HS đọc câu thứ nhất và tiếp tục đọc câu 2, 3, 4, 5 Cho HS đọc tiếp nối nhau. Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc. Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. Tìm tiếng trong bài Có vần an: bàn tay – HS đọc bàn tay và phân tích. Có vần ay: dạy em, điều hay. Tìm tiếng ngoài bài có vần an: bàn ghế, đan len, lan can có vần at: bãi cát, mát mẻ, dát vàng HS chia 3 nhóm thi đặt câu theo yêu cầu của GV Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu, cả bài. GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 Hoạt động 2: Tĩm hiểu bài đọc và luyện nói a)Tìm hiểu bài đọc: 2 HS đọc 2 đọan văn đầu - Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? 2 HS đọc phần còn lại - Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ? - Gv đọc diễn cảm bài văn 1 lần. b) Luyện nói: GV: trình bày tranh chủ đề luyện nói:Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? Ai nấu cơm cho bạn ăn? Ai mua quần áo mới cho bạn? Ai chăm sóc khi bạn ôm? Ai vui khi bạn được điểm mười? Hoạt động 4: GV nhận xét tiết học . Khen ngợi những HS đọc tốt. Yêu cầu một số HS đọc chưa tốt về nhà luyện đọc tiếp cho thật lưu loát trôi chảy bài : Bàn tay mẹ Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài: Cái bống. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp .đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tả lót Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng/ các ngón tay gầy gầy/ xương xương của mẹ. 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. Trả lời câu hỏi theo tranh y/ c HS trả lời nhanh Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn Bố mẹ mua quần áo mới cho tôi. Bố mẹ chăm sóc tôi khi tôi ốm. Bố mẹ, ông bà, cả nhà vui khi tôi được điểm mười. TOÁN Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra “ cấu tạo “ của các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ). Chẳn hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. II)Đồ dùng day học: HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 80 110 90 60 30 chín mươi năm mươi mười ba mươi sáu mươi tám mươi Hoạt động 1: Sửa vở bài tập 1,2, 3 Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: 2- GV hướng dẫn HS lần lược làm các bài tập trong sách Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán Trò chơi : GV cho các nhóm HS thi đua làm bài tập 4. Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập 2 HS lên bảng Cả lớp theo dõi. HS nhận xét bài làm của bạn. - Nối theo mẫu Viết theo mẫu Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị Số 70 gồm .. chục và đơn vị Số 50 gồm .. chục và đơn vị Số 80 gồm ..chục và đơn vị Khoanh vào số bé nhất 70, 40, 20, 50, 30 Khoanh vào số lớn nhất 10, 80, 60, 90, 70 Viết sốtheo thứ tự từ bé đến lớn 20 50 70 80 90 90 80 70 50 20 Viết sốtheo thứ tự từ bé đến lớn ĐẠO ĐỨC Đi bộ đúng quy định ( tiết 2 ) I) Mục tiêu: Giúp HS hiểu Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường.ø. Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đường hiệu và đi theo vạch quy định. Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi người. II) Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 1 - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ( đỏ, vàng, xanh. ) Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Ở thành phố em cần đi bộ ở đâu? - Ở nông thôn đường không có vỉa hè em cần đi như thế nào? Đi bộ đúng quy định có lợi gì? Nhận xét và đánh giá Hoạt động2: Làm bài tập 4 GV yêu cầu HS làm bài tập 4: - Nối tranh vẽ người đi bộ đúng quy định với khuôn mặt tươi cười và giải thích vì sao? GV kết luận theo từng tranh: Khuôn mặt cười nối nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì những người trong tranh này đi bộ đúng quy định. nCác bạn ở những tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định về an toàn giao thông,, có thể gây nguy hiểm cho bản thân vì tai nạn có thể xảy ra. Thảo luận bài tập 3 - Các bạn nào đi bộ đúng quy định? các bạn nào đi bộ sai quy định? Vì sao? - Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì? - Nếu thấy bạn mình đi như thế, em sẽ nói gì với bạn Kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định; ba bạn đi dưới lòng đường là sai quy định. Đi dưới lòng đường như vậy cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn đi như thế, các em khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè vì đi dưới lòng đường là sai quy định, rất nguy hiểm. Trò chơi: Tham gia trò chơi theo bài tập 5 Nhận xét, công bố kết quả Hoạt động 4: Cho Hs đọc câu thơ cuối bài. Nhận xét – Dặên dò. 3 HS trả lời - HS đánh dấu + vào ô trống dưới tranh tương ứng với việc em đã làm - Từng HS làm bài tập - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả trước lớp, - HS thảo luận bổ sung ý kiến cho nhau. - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả trước lớp, - HS thảo luận bổ sung ý kiến cho nhau. HS thực hiện trò chơi Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2006 TẬP VIẾT Tô chữ hoa C I) Mục tiêu: Hs biết tô các chữ hoa: C Viết đúng các vần an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. II)Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu. HS: Bảng con, vở viết . III)Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tiết trước ta viết chữ gì? Nhận xét. Hoạt động2: 1.Giới thiệu bài: GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung Tập viết. Trong giờ tập viết hôm nay của Sách TV 1 các em sẽ tập tô chữ hoa; viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài tập đọc – chữ thường, cỡ vừa, cỡ nhỏ. 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: HS quan sát chữ C mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2. GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. 3. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: - HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: an, at, bàn tay, hạt thóc - HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2. GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở HS tập tô các chữ hoa C tập viết các vần: an, at; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc theo mẫu chữ trong vở tập viết GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong khi viết.. Tập thể dục chống mệt mỏi1 phút. Hoạt động 4: - Chấm điểm, nhận xét. Dặn dò. Chữ B hoa, ao, au, sao sáng, mai sau HS viết bảng con HS viết bảng con HS viết vào vở tập viết. CHÍNH TẢ Bàn tay mẹ I) Mục tiêu: HS chép lại chính xác, không mắc lỗi . Biết trình bày đúng một đọan văn trong bài Bàn tay mẹ . Tốc độ viết: Tối thiểu 2 chữ 1 phút. Điền đúng vần an hoặc at, chữ g, gh vào chỗ trống. II) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Kiểm tra vở, bút - Nhận xét và đánh giá Hoạt động2: 1. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tập đọc bài gì? Hôm nay chúng ta sẽ tập chép bài: Bàn tay mẹ 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết lên bảng đoạn văn cần chép. - Nhận xét chính tả: hàng ngày, bao nhiêu, việc, nấu cơm, giặt tã lót 3. HS tập chép vào vở - GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng cho HS soát lại. - Chữa những lỗi sai phổ biến. Hoạt động 3:Làm bài tập HS nêu yêu cầu của bài tập Cho HS nhắc lại luật chính tả Hoạt động 4: - GV khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - Nhận xét – Dặên dò. - 2, 3 HS đọc đoạn văn trên - HS đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - HS đổi vở – Sửa bài a) Điền vần an hay at: kéo đàn tát nước b) Điền chữ g hoặc gh: nhà ga cái ghế TOÁN Cộng các số tròn chục I) Mục tiêu: Giúp HS Biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100. Biết đặt tính và thực hiện phép tính Tập cộng nhẩm một số tròn chục vớisố tròn chục ( trong phạm vi 100 ). II)Đồ dùng day học: GV: Các bó que tính,mỗi bó 1 chục que tính HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cho HS lấy vở ra sửa bài – 3 HS lên bảng – GV chấm một số vở Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: 2- Giới thiệu cách cộng các số tròn chục ( theo cột dọc ) Bứơc 1: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính Hướng dẫn HS lấy ra 30 que tính ( 3 bó que tính ). GV hướng dẫn HS sử dụng các bó que tính để nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị( viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột Yêu cầu HS lấy tiếp 20 que tính ( 2 bó que tính ) xếp dưới 3 bó que tính trên. GV giúp Hs nhận biết 20 có 2chục và 0 đơn vị ( viết 2 ở cột chục, dưới 3; viết 0 ở cột đơn vị dưới 0 ) Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị(dưới vạch ngang ) chục đơn vị 3 2 0 0 5 0 + 30 0 cộng 0 bằng 0 viết 0 20 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 50 Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng - Gv hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước - Trường hợp 20 + 30 Và trường hợp đặt tính 2- Thực hành: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài toán Cho HS nêu phép tính - sửa bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán - Hướng dẫn : 5 chục + 1 chục = 6 chục Bài 4: Nêu yêu cầu của bài toán Trò chơi : Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập 3 HS lên bảng HS nhận xét bài làm của bạn. Cho vài HS nêu cách cộng Tính: + 40 + 50 + 30 + 10 + 20 + 60 30 40 30 70 50 20 Tính nhẩm: 50 + 10 = 40 + 30 = 50 + 40 = 20 + 20 = 20 + 60 = 40 + 50 = 30 + 20 = 70 + 20 = 20 + 70 = Thứ nhất có 20 gói bánh, thùng thứ hai có 20 gói bánh. hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh? Bài giải Số gói bánh cả hai thùng có là: 20 + 30 = 50 ( gói bánh ) Đáp số 50 gói bánh ÂM NHẠC Học hát : bài quả I)Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca. - Học sinh biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. II) Đồ dùng dạy học: Giáo viên hát chuẩn xác bài hát. Nhạc cụ gõ. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ: 4 học sinh hát bài tập tầm vông. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: - Dạy bài mới: Dạy hát bài quả. - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu. - Đọc đồng thanh lời ca. - Dạy hát từng câu. Hoạt động 3: - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Hoạt động 4: - Nhận xét –dặn dò. Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2006 TẬP ĐỌC Cái bống I)Mục tiêu: 1.HS đọc trơn cả bài – Phát âm đúng các tiếng có phụ âm s, ch, tr; Vần: ang, anh, từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 2.Ôn các vần anh, ach: Tìm được các tiếng,nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach. - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. 3.Hiểu được từ ngữ trong bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng - Hiểu được tình cảm yêu mẹ, sự hiếu thảo của Bống, một cô bé chăm chỉ, ngoan ngoãn, luôn giúp đỡ mẹ. - Học thuộc lòng bài đồng dao. II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK Bộ thực hành của GV và HS III) Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Kiểm tra đọc bài Bàn tay mẹ kết hợp trả lời các câu hỏi và nội dung bài. - Viết: bàn tay, chậu tã lót, nấu cơm, gầy gầy, xương xương GV nhận xét Hoạt động 2: 1.Giới thiệu bài: Cô giới thiêu với các em bài đồng dao: sẽ cho các em biết bạn Bống hiếu thảo, ngoan ngoãn, giúp đỡ mẹ như thế nào qua bài: GV ghi: Cái Bống 2 . Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b . HS luyện đọc: - Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ ngữ: tặng Cho HS phân tích âm: Âm s: Tiếng nào trong bài mang âm s ? Âm ch và tr: chợ có âm gì đứng đầu? Âm ch hay lẫn lộn với âm nào? Vần ai, ay: Hướng dẫn HS đọc và phân tích tiếng cái, sảy, chạy Vần ang: Tiếng nào trong bài mang vần ang Vần ang hay lẫn lộn với vần nào? Vần eo: Cho 2, 3 HS đọc tiếng khéo và phân tích tiếng Vần anh: tiếng gánh mang vần gì? Phân tích chút Đọc từ: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu? Đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn HS đọc hai câu thơ đầu Luyện đọc cả bài: Gv chấm điểm – Nhận xét. Ôn vần anh, ach: Câu 1 : Yêu cầu chúng ta điều gì? HS thi tìm nhanh tiếng trong bài mang vần anh Câu 2: Yêu cầu chúng ta điều gì? - HS thi tìm nhanh nói câu chứa tiếng có vần anh, ach. GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS. Hoạt động 3: Thi chỉ nhanh vàchỉ đúng. GV nhận xét sửa sai cho HS Hoạt động 4: Nhận xét tiết học. 2 HS đọc Cả lớp viết tiếng sảy, sàng – Hs phân tích và đánh vần âm ch - Âm tr - HS phân tích tiếng chợ và đánh vần Cho 2, 3 HS đọc từ cháu và phân tích tiếng cái, sảy, chạy bang, sàng – HS phân tích và đánh vần - đọc trơn an kh đứng trước vần eo đứng sau, thanh sắc trên e - đọc trơn vần anh – phân tích và đánh vần – đọc trơn HS đọc từ ngữ cá nhân, nhóm lớp. Cho 3, 4 HS đọc câu thứ nhất và tiếp tục đọc câu 2, 3, 4 Cho HS đọc tiếp nối nhau. Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc. Đọc cá nhân, nhóm, lớp HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. Tìm tiếng trong bài Có vần anh: gánh - Nói câu chứa tiếng có vần anh, ach Nói câu chứa tiếng có vần ao hoặc au Ví dụ : Nước chanh mát và bổ. Quyển sách này rất hay. - HS chỉ chữ theo yêu cầu của GV Tiết 2 Tìm hiểu bài và luyện nói Hoạt động 1: Luyện đọc câu, cả bài. GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a)Tìm hiểu bài đọc: 1 HS đọc 2 câu đầu Câu 1 hỏi gì? 1 HS đọc câu hỏi 1: Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm? 2, 3 HS đọc dòng thơ còn lại. Câu 2 hỏi gì? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? Gv đọc diễn cảm bài văn 1 lần. - Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương mẹ, sự hiếu thảo của Bống, Bống luôn giúp đỡ mẹ, Bống là một cô bé chăm chỉ, ngoan ngoãn. b) Học thuộc lòng bài thơ: Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. c) Luyện nói: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì? Cho HsS quan sát trangh minh họa và luyện nói. - 1 HS đóng vai người hỏi và 1 HS trả lời. Hướng dẫn HS nói tròn câu. Hoạt động 4: GV nhận xét tiết học . Khen ngợi những HS đọc tốt. Yêu cầu một số HS về nhà học thuộc lòng bài : Cái Bống Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài: Cái nhãn vở. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm. Bống ra gánh đỡ mẹ. 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. HS thi học thuộc lòng bài thơ - ..Ở nhà em làm gì giúp mẹ. TOÁN luyện tập I)Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng ( đặt tính, tính ) và ộng nhẩm cácsố tròn chục ( trong phạm vi 100 ). - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. II)Đồ dùng dạy học: HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán. III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Thực hiện phép tính sau: 30 20 60 50 40 50 20 50 10 30 50 20 Tính nhẩm: 10 + 20 = 20 +40 = 40 + 20 = Nhận xét- Đánh giá Hoạt động 2: 2- GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập. Bài 1: Bài toán yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS cách làm bài rồi chữa bài. lưu ý viết số sao cho hàng chục thẳng hàng chục, đơn vị thẳng đơn vị. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán - Cho HS nêu các làm GV nhận xét và sửa sai Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán - HS làm bài – Sửa bài Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán Trò chơi : Thi nối nhanh, nối đúng bài tập 4 Hoạt động 4:Nhận xét – dặn dò: Làm bài tập 3HS lên bảng HS nhận xét bài làm của bạn. Đặt tính rồi tính: 12 + 3 = 11+ 5 = 12 + 7 = 16 + 3 = 13 + 4 = 16 +2= 7 + 2 = 13 + 6 = Tính nhẩm: 15 + 1 = 10 + 2 = 14 + 3 = 13 + 5 = 18 + 1 = 12 + 0 = 13 + 4 = 15 + 3 = Tính: 10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 = 16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 = 17 19 12 16 14 18 11+7 Nối theo mẫu: 17+2 14+3 13+3 12+2 15+1 THỂ DỤC Bài thể dục - Đội hình đội ngũ I) Mục tiêu: Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình bụng và phối hợp của bài thể dục - Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. Học động tác điều hòa - yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc cả lớp. Yêu cầu điểm số dúng, rõ ràng. II) Địa điểm – Phương tiện: Sân trường, còi, kẻ ô chuẩn bị cho trò chơi. III) Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần Nội dung Thời
Tài liệu đính kèm: