Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 35

I. Mục tiêu :

1. KT : Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại ( thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.

2. KN : Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài tập đọc đã học ( tốc độ 90 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì II.

3. TĐ : Nghiêm túc, hào hứng học tập .

II. Chuẩn bị :

1. GV : 19 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.

2. HS : ÔN tập các bài tập đọc trong hai chủ đề nêu trên.

 

doc 19 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. GV : Bảng phụ hệ thống kiến thức về các bước giải bài toán về "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó"
2. HS : Ôn tập và chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm ntn?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1 ( 2cột đầu)
MT: Giải được bài toán về "Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó"
CTH : 
- 2 hs lên bảng nêu, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại cách giải
- Cho HS hoạt động theo cặp làm bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
Hoạt động 1 : Bài 2( 2cột đầu)
MT: Giải được bài toán về "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"
CTH :
- Cho HS thi giải nhanh
- GV nhận xét , KL
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
- Các cặp thi giải nhanh và trình bày miệng.
Hoạt động3 : Bài 3.
MT : Vận dụng , giải được bài toán có lời văn về "Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó"
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi nháp kiểm tra, nx, bổ sung.
Ta có sơ đồ:
Kho 1: 1350
Kho 2: tấn
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần)
Số thóc của kho thứ nhất là:
1350 : 9 x 4 = 600(tấn)
Số thóc của kho thứ hai là:
1350 - 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn thóc.
 Kho 2: 750 tấn thóc.
Bài 4+ Bài 5 dành cho HSKG 
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn làm bài tập VN
Tiết 4: Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. KT : Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm ( Khám phá thế giới , tình yêu cuộc sống).
2. KN : Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
 Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
3. TĐ : Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu tiết 1.
HS : Ôn tập các bài tập đọc đã học.
III. Các hoạt động dạy học.
3. Bài tập.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
MT : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
CTH : Cho HS bốc bài, đọc bài 
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Bài 2.
MT : Lập bảng thống kê các từ đã học trong 2 chủ điểm.
CTH : 
- Chia lớp làm 2 nhóm:
- HS bốc và đọc bài. (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm thống kê từ ở một chủ điểm.
- Mỗi nhóm cử một nhóm nhỏ viết bài vào phiếu:
- 2 bạn viết bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm kia nx, bổ sung.
- Gv nx chung, khen nhóm hoạt động tích cực. 
VD: Chủ điểm Khám phá thế giới
- Hoạt động du lịch
- Đồ dùng cần cho chuyến du lịch
Va li, cần cẩu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, thiết bị nghe nhạc, điện thoại, đồ ăn, nước uống, ...
Địa điểm tham quan
Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,...
- Tình yêu cuộc sống
Những từ có tiếng lạc
- lạc thú, lạc quan
Những từ phức chứa tiếng vui
Vui chơi, giúp vui, mua vui, vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui vui, vui nhộn, vui tươi, vui vẻ.
Từ miêu tả tiếng cười
Khanh khách, rúc rích, ha hả, cười hì hì, hi hí, hơ hơ, hơ hớ, khành khạch, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
Hoạt động 3 : Bài 3.
MT : Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập.
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Yc hs làm mẫu trước lớp:
- 1 hs nêu.
- Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi.
- Nêu miệng:
- Nhiều học sinh nêu.
- Gv cùng hs nx chốt bài đúng. 
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn ôn bài.
- VD: Từ góp vui.
Tiết mục văn nghệ hề của lớp 4A góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ.
Tiết 5: Khoa học
 Ôn tập cuối học kì 2
I. Mục tiêu:
1. KT : Ôn tập về :
-Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống.
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất .
2. KN : Rèn luyện kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
3. TĐ : Yêu thiên nhiên, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
GV : Giấy khổ rộng, bút.
HS : Ôn các nội dung nói trên.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng:
MT : Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
- Vai trò của thực vật đối với cuộc sống trên Trái Đất.
CTH : 
- 2 Hs nêu, lớp nx.
- Tổ chức hs trao đổi theo N5:
- N5 hoạt động trao đổi 3 câu hỏi sgk.
- Thi giữa các nhóm:
- Mỗi nhóm cử đại diện 3 hs lên trả lời tiếp sức 3 câu hỏi.thuyết 
- Bình chọn nhóm thắng cuộc: 
* Kết luận: Khen nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
MT : Kĩ năng phán đoán, giải thích qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng và nhiệt.
CTH : 
- Nội dung đủ, đúng, nói to, ngắn gọn, phục, hiểu biết.
- Tổ chức hs trả lời miệng:
- Gv chuẩn bị thăm bốc.	
- Hs lên bốc thăm được câu nào trả lời câu đó.
- Gv cùng hs nx, chốt câu đúng. 
Hoạt động 3: Thực hành.	
MT : Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt.
CTH : 
- Tổ chức hs làm bài 1,2 theo N4:
- N4 hoạt động.
- Trình bày:
- Cử đại diện nêu từng bài.
- Gv cùng hs nx chung.
 Hoạt động 4: Vai trò của không khí và nước trong đời sống.
MT : Khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống.
CTH : 
- Bài 1: Nêu ý tưởng.
- Bài 2: Mỗi nhóm cử 2 hs nêu tên thức ăn và nêu chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó.
- Chia lớp thành 2 đội:
- Đội hỏi, đội kia trả lời, đúng mới được hỏi lại.
- Đội nào có nhiều câu trả lời đúng và nhiều câu hỏi thì thắng.
- Mỗi thành viên trong đội được hỏi và trả lời 1 lần.
- Thi:
- Các đội thi.
- Gv cùng lớp nx, bình chọn đội thắng cuộc.
 C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn học bài chuẩn bị giấy để KTCN vào tiết sau.
Ngày soạn : 1 / 5 / 2010
Ngày giảng : Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Di chuyển tung và bắt bóng - Trò chơi Trao tín gậy
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Trò chơi trao tín gậy.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhanh nhẹn.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: còi, bóng, kẻ sân.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
A. Hoạt động 1 : 
MT : Rèn luyện nề nếp , phổ biến nội dung giờ học , thực hiện các động tác khởi động.
CTH : 
- ĐHT 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
*Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL :
B. Hoạt động 2
MT : Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi chủ động nhanh nhẹn.
CTH : 
a. Di chuyển tung và bắt bóng:
 Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
b. Trò chơi: trao tín gậy.
Yêu cầu chơi nhiệt tình,nhanh nhẹn
 * * 
 x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
	- Nêu tên trò chơi: Hs nhắc lại cách chơi, chơi thử và chơi chính thức.
- HS dãn hàng tập luyện cá nhân
C. Kết luận : 
MT : Hệ thống bài , nhận xét giờ học và thực hiện các động tác hồi tĩnh.
CTH : 
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHXL:
Tiết 2: Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. MT : Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây. 
2. KN : Viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
 Mức độ yêu cầu đọc như tiết 1
3. TĐ : Yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
HS : Ôn tập các nội dung nói trên.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
MT : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
CTH : Cho HS bốc bài, đọc bài 
Hoạt động 2 : Bài tập2.
MT : Viết được một đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
CTH : 
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- HS bốc và đọc bài. (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
- Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài.
- Viết đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng. 
- Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của cây, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào.
- Hs viết đoạn văn. 
- Trình bày
- Gv nx chung, ghi điểm. 
C. Kết luận : 
- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở.
- Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố kiến thức về : Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
2. KN : Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính .
	 Giải được bài toán có lời văn về tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3. TĐ : Cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ .
HS : Ôn bài , chuẩn bị cho BT.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 2
MT : Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số.
CTH : 
- 2 hs nêu, lớp trao đổi, nx. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chữa bài.
- Cả lớp làm,4 hs lên bảng chữa bài.
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
Hoạt động 2 :Bài 3. 
MT : Tìm được một thành phần chưa biết của phép tính.
CTH : 
- HD HS làm bài .
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- HS hoạt nhóm làm bài vào bảng phụ rồi trình bày.
a. x - b. x : 
 x = 8 x 
 x = 2. 
Hoạt động 3 : Bài 5.
MT : 	 Giải được bài toán có lời văn về tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
CTH : 
- HD HS phân tích đề bài , cách giải bài toán 
- Hoạt động cá nhân làm bài vào vở
- Một HS làm bài vào bảng phụ rồi trình bày.
- Gv cùng hs nx, chữa bài: 
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn ôn bài.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 -1 = 5 (phần)
 Tuổi con là:
30 : 5 = 6 ( tuổi)
 Tuổi bố là:
 6 + 30 = 36 ( tuổi)
 Đáp số: Con : 6 tuổi.
 Bố: 36 tuổi.
Tiết 4: Chính tả
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4)
I. Mục tiêu:
1. KT : Hệ thống hoá, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
2. KN : Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
3. TĐ: yêu quý và giữ gìn sự trong sáng của TV.
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu tiết 1.
HS : Học bài và ôn bài thuộc hai chủ điểm nói trên.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1,2.
MT : Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn. 
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm lại truyện có một lần.
- Tìm trong bài các câu:
- Hs nêu miệng, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt câu đúng:
- Câu hỏi: Răng em đau, phải không?
- Câu cảm: ôi, răng đau quá!
Bộng răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi!
- Câu khiến: Em về nhà đi!
Nhìn kìa!
- Câu kể: Các câu còn lại trong bài.
Hoạt động 2 :Bài 3. 
MT : Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu miệng.
- Câu có trạng ngữ chỉ thời gian:
- Câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn:
- Gv cùng hs nx chốt câu đúng.
 C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn học ôn đọc tiếp bài.
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 
Chuyện xảy ra đã lâu.
Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm...
Tiết 5: Đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì 2 và cuối năm.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Vai trò quan trọng của người lao động.
	 - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.
	 - Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
	 - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
	 - Tôn trọng luật giao thông và bảo vệ môi trường.
2. KN: - Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
	- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
	- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng,bảo vệ môi trường.
3. TĐ: Thực hiện các điều học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng học tập.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức bài học trong học kì 2 .
MT : H/S hiểu
- Vai trò quan trọng của người lao động.
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.
- Biết giữ gìn và có trách nhiệm với các công trình công cộng.
CTH:
- Tổ chức hs học theo cặp nội dung phần ghi nhớ của bài 9,10,11?
- Từng cặp trao đổi, thảo luận, học thuộc ghi nhớ của 3 bài.
- Trình bày:
- Lần lượt nhiều học sinh nối tiếp nhau nêu nội dung từng bài.
- Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng của các bài học trong học kì 2 .
MT : 
- Biết bày tỏ và biết ơn đối với người lao động.
- Biết cữ xử lịch sự với những người xung quanh.
- Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng.
CTH : 
- Gv phát phiếu học tập cho hs:
- Gv thu phiếu đánh giá, nx chung:
C. Kết luận : 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét giờ học , kết quả năm học.
- Cả lớp làm phiếu.
Ngày soạn : 1 / 5 / 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 5)
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung và cáh trình bày đoạn thơ 7 chữ.
2. KN: Nghe - bviết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 90 chữ /15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
- Kĩ năng đọc như tiết 1.
3. TĐ : Cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết .
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu tiết 1.
HS : Chuẩn bị bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy học.
 (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL
MT : Như tiết 1.
CTH : - Cho HS bốc bài và đọc bài 
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Nghe- viết.
MT : Nghe - bviết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 90 chữ /15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
CTH : 
- HS bốc bài và đọc bài.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
? Nội dung bài thơ?
Trẻ em sống giữa thế giới của thiên 
nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, 
giữa tình yêu thương của cha mẹ.
? Tìm và viết từ khó?
- 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 
 1 số hs lên bảng viết.
- VD: lộng gió, lích rích, chìa vôi, 
sớm khuya,...
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm: 
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
- Hs đổi chéo soát lỗi.
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu cách tả các đặc điểm nổi bật của con vật
2. KN : Dựa vào đoạn văn về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả loài vật rõ những đặc điểm nổi bật.
 Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
3. TĐ : Hào hứng học tập và yêu thích miêu tả con vật.
II. Chuẩn bị : 
GV : Phiếu tiết 1.
HS : Ôn tập các bài tập đọc đã học và cách miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL 
MT : Như tiết 1
CTH : 
- GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Bài tập 2.
MT : Dựa vào đoạn văn về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả loài vật rõ những đặc điểm nổi bật.
CTH : 
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- HS bốc bài và đọc bài ( số h /s còn lại trong lớp).Thực hiện như T 1.
- Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài.
- Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động chim bồ câu. 
- Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của chim bồ câu, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào.
- Hs viết đoạn văn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm. 
C. Kết luận : 
- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở.
- Chuẩn bị KT cuối năm.
- Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố về cách đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số; so sánh hai phân số.
2. KN : Đọc được số; xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số; so sánh được hai phân số.
3. TĐ : Cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị ; 
GV : Bảng phụ 
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1
MT : Đọc được số; xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số
CTH : 
- 2 hs nêu và lấy ví dụ, lớp nx, trao đổi. 
- Hs đọc và nêu chữ số 9 ở hàng và giá trị.
- Gv cùng hs nx chốt bài đúng.
Hoạt động 2 : Bài 2.
MT : Thực hiện được các phép tính với số tự nhiên.
CTH : 
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp.
 24579 82604 235 
+ 43867 - 35246 x 325 68446 47358 1175 
 470 
 705
 76375
Hoạt động 3 : Bài 3. 
MT : So sánh được hai phân số.
CTH : 
- YC HS trình bài và giải thích.
- Nhận xét, KL
- Nêu lại các so sánh hai phân số 
- Hoạt động theo cặp làm bài (cột 1 .)
Thừ tự điền là : <; =
Hoạt động 4 : Bài 4
MT : Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn.
CTH : 
- Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 hs làm bài vào bảng phụ rồi trình bày.
- Gv thu chấm một số bài, nx chung và chữa bài: 
- Nhận xét , KL.
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, vn chuẩn bị bài sau.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
 50 x (9600:100)= 4 800 (kg)
 4 800 kg = 48 tạ.
 Đáp số: 48 tạ thóc.
Tiết 4: Lịch sử
Kiểm tra cuối học kì 2
Tiết 5: Hát nhạc
Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
I. Mục tiêu: 
1. KT : Biết biểu diễn một số bài hát đã học 
2. KN : Biểu diến được một số bài hát đã học.
3. TĐ : Yêu thích môn học; thêm yêu âm nhạc trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị:
	- Mô hình lớp học (hình chữ U)
	- Nhạc cụ quen dùng và nhạc cụ cần thiết cho bài diễn.
III. Hình thức tổ chức:
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Chuẩn bị 
MT : Các nhóm chuẩn bị tiết mục của nhóm mình
CTH : 
Hoạt động 2 : Biểu diễn 
MT : Các nhóm biểu diễn tiết mục của nhóm mình.
- Đại diện 1 hs lên giới thiệu:
- Lớp chuẩn bị tiết mục của mình:
- Cử ban giám khảo:
- 3 Hs do lớp cử.
- Trình bày:
- Trình bày tự do. Có thể cá nhân, hoặc song ca.
- Yêu cầu:
- Kết hợp động tác phụ hoạ...
- Đánh giá:
- Ban giám khảo.
- Gv đánh giá chung.
C. Kết luận : 
- Nhận xét tiết học . 
- Nhân xét tinh thần học tập âm nhạc của HS trong năm học.
Ngày soạn : 1 / 5 / 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Tổng kết môn học
I. Mục tiêu:
 Hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá những điểm còn hạn chế, tuyên dương, khen học sinh hoàn thành tốt.
II. Địa điểm : Trên sân trường.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
A. Hoạt động 1 : 
MT : Rèn luyện nề nếp , phổ biến nội dung giờ học , thực hiện các động tác khởi động.
CTH : 
- ĐHT 
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL :
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Hát, vỗ tay.
*Trò chơi: hát truyền.
B. Hoạt động 2 
MT : 
- Hệ thống các nội dung trong năm học.
- Nhắc nhở một số hạn chế.
- Tuyên dương hs hoàn thành tốt.
CTH : 
- Mỗi nội dung yêu cầu 1 số hs thực hiện.
C. Kết luận : 
MT : Hệ thống bài , nhận xét giờ học.
CTH : 
- Hát vỗ tay.
- Gv dặn dò chung.
- Hs đứng tại chỗ.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Kiểm tra cuối học kì 2
( Đọc - hiểu )
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
1. KT : Củng cố kiến thức về : 
- Viết số; chuyển đổi các số đo khối lượng; Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. KN : 
-Viết được số 
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số .
3. TĐ : Cẩn thận, không ngại khó.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1. Viết số
MT : Viết được số 
CTH : 
- 3 Hs lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Các số: 365 847; 16 530 464; 
105 072 009.
Hoạt động 2 : Bài 2 ( cột 1,2)
MT : Chuyển đổi được số đo khối lượng.
CTH : 
- Hs làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
a. 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg.
(Bài còn lại làm tương tự)
Hoạt động 3 : Bài 3 ( cột b, c, d)
MT : Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số .
CTH : 
- Cho HS làm bài vào nháp theo cặp
- Nhận xét, KL.
- 3 HS làm bài vào bảng phụ rồi trình bày.
d.;
( Bài còn lại làm tương tự)
Hoạt động 4 : Bài 4. 
MT : Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
CTH : 
Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài. 
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, chuẩn bị tiết sau KT cuối năm.
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
 Đáp số: 20 học sinh.
Tiết 4: Địa lí
Kiểm tra cuối học kì 2
Tiết

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc