Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

1. KT : Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

2. KN : Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả .

3. TĐ : Thấy được ý nghĩa của sự đoàn kết và sự quyết tâm của những ngươi dân vùng biển .

II. Chuẩn bị :

1. GV : Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .

 

doc 35 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm tương tự)
Tiết 4: Chính tả ( Nghe - viết)
Thắng biển.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung bài chính tả và các hiện tượng chính tả trong bài .
2. KN : Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu ... quyết tâm chống giữ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
3. TĐ : có ý thức rèn luyện chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
* HSKKVH : Nghe viết được ẵ bài chính tả.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ viết bài tập 2 a.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Viết: bãi dâu, gió thổi, bao giờ, diễn giải, rao vặt, danh lam, cỏ gianh, ...
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
MT : Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ đầu ... quyết tâm chống giữ.
CTH : 
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả:
- 2 Hs đọc.
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Hình ảnh cơn bão biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Đọc thầm đoạn văn và tìm từ dễ viết sai:
- Cả lớp đọc và tìm từ, Hs viết từ lên bảng lớp và bảng con.
-VD: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng,...
- Gv nhắc nhở hs viết bài:
- Gv đọc :
- Hs viết bài.
- Gv đọc:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài:
- Hs đổi vở soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
Hoạt động 2 : Bài tập.
MT : - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a.
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc thầm bài, tự làm bài vào vở BT.
- Gv treo bảng phụ,
- Hs chữa bài, trình bày miệng và 1 hs lên điền bảng.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt từ điền đúng:
C. Kết luận : 
- Nx tiết học. Vn tìm và viết vào vở 5 từ bắt đầu bằng n, l.
- Thứ tự điền đúng: nhìn lại; khổng lồ; ngọn lửa; búp nõn; ánh nến; lóng lánh; lung linh; trong nắng; lũ lũ; lượn lên; lượn xuống.
Tiết 5: Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
I. Mục tiêu:
1. KT: Nêu đợc ví dụ về hoạt động nhân đạo .
2. KN: Thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp , ở trờng và cộng đồng .
3. TĐ: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trờng , ở địa phơng phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, ngời thân , gia đình cùng tham gia .
II. Chuẩn bị : 
GV : Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới , 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lịch sự với mọi ngời ? - Vì sao phải giữ gìn các công rình công cộng? Em làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Thảo luận thông tin sgk/37.
MT : Hs biết cảm thông, chia sẻ với trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh.
CTH : 
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1,2 sgk/37, 38.
- Trình bày:
* Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi bài tập 1.
MT : Phân biệt đợc những việc làm nào thể thiện tinh thần nhân đạo và giải thích đợc vì sao .
CTH : 
- Tổ chức hs trao đổi thảo luận N2 các tình huống.
- Trình bày:
- Gv nx chung:
* Kết luận: Việc làm trong tình huống a,c là đúng.
 - Việc làm trong tình huống b là sai: vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
- Thảo luận nhóm 2.
- Nhiều nhóm trình bày, lớp trao đổi, bổ sung.
- N2 thảo luận.
- Lần lợt các nhóm trình bày, trao đổi trớc lớp.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến bài tập 3.
MT : Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về việc làm thể hiện và không thể hiện lòng nhân đạo.
CTH : 
- Tổ chức hs trả lời ý kiến bằng cách thể hiện bìa:
Đỏ - đúng; xanh – sai
- Gv đọc từng ý:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng.
* Kết luận: ý kiến a, d Đúng; ý kiến b,c Sai.
- Phần ghi nhớ:
C. Kết luận : 
- Hs tham gia hoạt động nhân đạo: Giúp đỡ hs trong lớp có hoàn cảnh khó khăn; 
- Hs su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
- Hs thể hiện và trao đổi ở mỗi tình huống. 
- 3,4 Hs đọc.
Ngày soạn : 25 - 2 - 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 04tháng 03 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.
I. Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
2. KN : Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài.; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt v[is lời người dẫn chuyện ; trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3.TĐ : Yêu quý những tấm gương dũng cảm .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài tập đọc .
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài Thắng biển? Trả lời câu hỏi nội dung bài?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài
CTH : 
- 2, 3 Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn: Đ1: 6 dòng đầu
 Đ2: Tiếp ...Ga-vrốt nói.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2 lần
- 3 hs đọc / 1 lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Đọc kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Luyện đọc theo cặp:
- 3 Hs khác đọc.
- Cặp luyện đọc.
- Đọc cả bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài.
- Hs nghe.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
CTH : 
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi trả lời.
- Trao đổi theo bàn.
? Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- ...để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
- Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
? Đoạn 1 cho biế điều gì?
- ý 1: Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
- Đọc lướt đoạn 2 trả lời:
? Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
- ...bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn lán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
? Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần lúc ẩn lúc hiện....
? Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- Hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-vrốt là một thiên thần.
? ý nghĩa của bài?
- ý nghĩa: MT
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm.
MT : Biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt v[is lời người dẫn chuyện
CTH : 
- Đọc toàn bài theo cách phân vai:
- 4 Hs đọc 4 vai: Dẫn truyện; Ga-vrốt; Ăng - gion- ra; Cuốc - phây - rắc.
- Nx và nêu cách đọc diễn cảm bài?
- Toàn bài đọc giọng kể. Phân biệt lời nhân vật; Giọng Ăng- giôn - ra bình tĩnh; Cuốc - phây - rắc đầu ngạc nhiên sau lo lắng. Giọng Ga- vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch. Đoạn cuối đọc chậm.
Nhấn giọng: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn, phốc ra, tới, lui, dốc, cạn, em nhỏ, con người, thiên thần, chơi trò ú tim, ghê rợn.
- Luyện đọc 3.
- Hs luyện đọc theo N2.
+ Gv đọc mẫu:
+ Thi đọc:
- Đọc cá nhân, nhóm đọc.
- Lớp nx, trao đổi cách đọc.
- Gv nx chung, ghi điểm và khen hs đọc tốt.
C. Kết luận : 
- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 51.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu:
1. KT : Nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
2. KN : Vận dụng kiến thức đã biết viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
3. TĐ : Yêu thích môn học.
* HSKKVH : Bước đầu biết viết một vài ý trong kết bài .
II. Chuẩn bị : 
	- Sưu tầm tranh. ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cây em định tả?
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1.
MT : Nắm được 2 kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối.
CTH : 
2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm nội dung bài tập:
- Cả lớp đọc.
- Trao đổi N2 trả lời câu hỏi bài tapạ:
- N2 trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài đoạn b, nêu ích lợi đối với cây và nói được tình cảm của người tả đối với cây.
Hoạt động 2 : Bài 2, 3 , 4 .
MT : Vận dụng kiến thức đã biết viết được đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
CTH : 
Bài 2 : 
- Hs tưng bày cây đã chuẩn bị.
- Hs trao đổi theo N2 câu hỏi và trả lời miệng các câu hỏi.
- Gv tổ chức hs trao đổi, trả lời các câu hỏi của bài 2 và hoàn thiện dàn bài cung.
VD: Sau khi tả cái cây, bình luận về cây ấy: Lợi ích của cây, tình cảm, cảm nghĩ của người tả với cây.
Bài 3.
- Hs viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Viết bài vào vở.
- Chú ý : Dựa vào dàn bài bài 2 và không trùng các cây tả bài 4.
- Trình bày:
- Nhiều hs nêu miệng, lớp nghe, nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm bài làm tốt.
Bài 4.
- Hs đọc yêu cầu.
- Chọn 1 trong 3 đề bài để viết kết bài mở rộng vào vở.
- Yêu cầu hs trao đổi bài viết của mình với bạn cùng bàn.
- Hs đổi chéo bài, đọc, góp ý và chấm bài cho bài bạn.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp cùng gv nx, chấm điểm.
C. Kết luận : 
- Nx tiết học. Vn hoàn thành bài vào vở. Chuẩn bị bài 52.
Tiết 3: Toán
$128 : Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một sô tự nhiên 
 Biết tìm phân số của một số 
2. KN : Thực hiện được các phép chia hai phân số .
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác .
* HSKKVH : Thực hiện được các phép tính đơn giản .
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
 A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Tính: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1
MT : Thực hiện được phép chia phân số 
CTH : 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Lớp làm bảng con:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Từng phần 1 Hs lên bảng làm bài:
a.
( phần b làm tương tự).
Hoạt động 2 : Bài 2.
MT : Thực hiện được phép chia phân số cho số tự nhiên .
CTH : 
- Hướng dẫn HS thực hiện mẫu .
- Có thể viết gọn lại như thế nào:
- Lớp làm nháp, 1 Hs lên bảng,
;
- Viết gọn: 
- Yêu cầu học sinh làm bài này theo mẫu bài làm rút gọn:
- Gv cùng hs nx, trao đổi cả lớp cách làm bài.
- Lớp làm nháp, đổi chéo nháp, chấm bài và 3 Hs lên bảng chữa bài.
a.
Phần c , dành cho HS KG nếu có thời gian.c.
Bài 3.Tính ( Dành cho HSKG).
? Em có nhận xét gì ở mỗi phần?
- Có phép nhân và phép cộng và phép chia, phép trừ các phân số.
? Ta thực hiện như thế nào?
- Nhân chia trước, cộng trừ sau.
- Lớp làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp trao đổi.
a. 
b. 
Hoạt động 3 : Bài 4.
MT : Biết tìm phân số của một số
CTH : 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi bài và tìm ra các bước giải bài toán:
- Tính chiều rộng
- Tính chu vi.
- Tính diện tích.
- Lớp làm bài vào vở:
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
C. Kết luận : 
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 129.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x= 36(m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 +36) x2 = 192 (m).
Diện tích của mảnh vườn là:
60 x36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192 m;
Diện tích: 2160m2.
Tiết 4: Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong .
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang ở Đàng trong . Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long .
+ Cuộc khẩn hoang đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá , xóm làng được hình thành và phát triển .
2. KN : Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang .
3. TĐ : Yêu quý môn học . Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bản đồ Việt nam.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: - Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
3. Giới thiệu bài : Sử dụng bản đồ.
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
MT : Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong : Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang ở Đàng trong . Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long .
CTH : 
- 2 Hs trả lời, lớp nx,
- Tổ chức hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi theo nhóm .
?: Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
- Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
? Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
- Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
MT : Nêu được kết quả c ủa cuộc khẩn hoang : Cuộc khẩn hoang đã dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá , xóm làng được hình thành và phát triển .
CTH : 
- So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang?
- Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang?
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
C. Kết luận : 
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 27.
- Cả lớp đọc thầm:
- Những người nông dân nghèo khổ và quân lính.
- Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
- Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây NGuyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán...
- Hs trao đổi theo N2 và nêu:
- Trước khi khẩn hoang:
+ Diện tích: Đến hết vùng Quảng Nam.
+ Tình trạng đất: Hoang hoá nhiều.
+ Làng xóm, dân cư thưa thớt.
- Sau khi khẩn hoang:
+ Mở rộng đến hết đồng bằng sông Cửu Long.
+ Đất hoang giảm đất được sử dụng tăng.
+ Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
- Hs đọc ghi nhớ bài.
Tiết 5: Âm nhạc
Học bài hát: Chú Voi con ở bản Đôn
I. Mục tiêu: 
1. KT : Hiểu nội dung bài hát .
2. KN : Biết hát theo giai điệu và lời 1.
 Biết hát kết hợp vố tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
3. TĐ : Yêu thích âm nhạc .
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Nhạc cụ, băng đĩa các bài hát trích đoạn nhạc.
	- HS: nhạc cụ gõ đệm.
III. Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài : Giới thiệu nội dung tiết học.
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 :Dạy hát
MT : Biết hát theo giai điệu và lời 1.
CTH : 
- Gv đàn hát mẫu 1 lần
- Nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát.
- Gv đọc lời ca một lần.
- 2,3 Hs đọc cá nhân.
- Dạy hát từng câu:
+Bài hát chia làm 2 lời, lời 1 chia làm 5 câu.
- Ghi nhớ
- Gv hát mẫu từng câu, bắt nhịp:
- Hs hát theo.
- Làm lần lượt từng câu:
- Hs thực hiện.
- Cả lớp hát cả lời 1:
- 2 lần thành thục.
- Hát theo tổ, dãy bàn:
- Các nhóm thực hiện.
- Gv sửa sai và cho hs nx, tuyên dương.
- Lời 2: Tương tự như lời 1.
- Tổ chức cho cả lớp ôn luyện 2 lời thành thục:
- Hs thực hiện.
Hoạt động 2: Củng cố bài hát:
MT : Biết hát kết hợp vố tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
CTH : 
- Hát xướng và hát xô.
- Thực hiện lời 1 và lời 2 luôn 1 lần:
- Hát xướng, xô: 
+ 1Hs hát đoạn 1(xô) tập thể hát hoà giọng đoạn 2 (xướng).
- Hs thực hiện theo tổ, nhóm.
- Gv nx, đánh giá.
C. Kết luận : 
- Cả lớp hát lại lời 2 của bài hát.
- Nx giừ học. Vn chuẩn bị động tác phụ hoạ phù hợp nội dung bài hát.
Ngày soạn : 25 - 2 - 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 05tháng 03 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
$ 52: Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi "Trao tín gậy"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 người. Học di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: Trao tín gậy.
2. KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
Phương tiện: 2 còi, 2 Hs /1 bóng, 2 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp
A. Hoạt động 1 : 
MT : Nhận lớp, rèn luyện nề nếp , phổ biến nội dung giờ học và khởi động .
CTH : 
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Đi thường vòng tròn hít thở.
- Ôn bài TDPTC.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL: 
B. Hoạt động 2 : 
MT : Ôn tung bắt bóng theo nhóm 2,3 người. Học di chuyển tung và bắt bóng, nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi: Trao tín gậy.
Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Ttrò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
CTH : 
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.
- Học di chuyển tung và bắt bóng.
 + Gv nêu tên động tác, làm mẫu và các tổ tự quản để hs chơi.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Trao tín gậy.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và yc hs nhắc lại cách chơi.Hs chơi thử và chơi chính thức.
- 2 HS /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
x x x x x x
x x x x x x
- ĐHTL: 
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
C. Hoạt động 3 : 
MT : Hệ thống bài , thực hiện các động tác hồi tĩnh.
CTH : 
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
- ĐHTT:
Tiết 2: Luyện từ và câu
 $52: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm.
I. Mục tiêu:
1. KT : Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa (BT1); Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm .
2. KN : Biết dùng từ theo chủ điểm để dặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3) ; Đặt được một 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
3. TĐ : Yêu thích môn học và các từ ngữ trong chủ điểm .
* HSKKVH : Bước đầu biết một vài từ nói về lòng dũng cảm , nhắc lại được các câu của bạn.
II. Chuẩn bị : 
GV : Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng Việt.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 
III. Các hoạt động dạy học.
A/ Kiểm tra bài cũ.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Nhóm đóng vai bài tập 3 sgk/79.
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1.
MT : Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa , từ trái nghĩa 
CTH : 
- 2 nhóm 4 Hs đóng vai cho 1 Hs giới thiệu, lớp nx, trao đổi.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức hs làm bài theo nhóm 2:
- Các nhóm tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa vào phiếu.
- Trình bày:
-Miệng, dán phiếu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
-Gv nx chốt từ đúng: 
+Từ cùng nghĩa với dũng cảm:
+ừ trái nghĩa với dũng cảm:
can đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, quả cảm,...
- nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược,...
Hoạt động : Bài 2+ 3
MT : Biết dùng từ theo chủ điểm để dặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp 
CTH : 
Bài 2 : 
-Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ làm bài, đặt câu vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nhiều học sinh trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt câu đúng:
- VD: Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng.
...
Bài 3.- Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp đọc yêu cầu bài và làm vào vở.
- Trình bày:
- Miệng, lớp nx, bổ sung.
- Gv chấm một số bài, nx chung:
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
+ Khí thế anh dũng.
+ Hi sinh anh dũng.
Hoạt động 3: Bài 4+5
MT : Đặt được một 1 câu với thành ngữ theo chủ điểm 
CTH : 
Bài 4 :
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp bài tập:
- Các nhóm trao đổi.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm nêu.
- Gv cùng hs nx chốt ý đúng:
Thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
 vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt.
- Thi học thuộc lòng các thành ngữ bài.
- Hs tự nhẩm và thi đọc thuộc lòng.
Bài 5. 
Hs tự đặt và trình bày miệng.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
C. Kết luận : 
- Hệ thống toàn bài .
- Nx tiết học. VN hoàn thành bài 4 vào vở.
VD: Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
Tiết 3: Toán
$129 : Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
1. KT : Biết cách thực hiện các phép tính với phân số .
2. KN : Thực hiện được các phép tính với phân số .
3. TĐ : Yêu thich môn học .
* HSKKVH : Thực hiện được các phép tính đơn giản .
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ .
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Tính: 
3. Giới thiệu bài : 
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Bài 1.
MT : Rèn luyện kĩ năng cộng phân số 
CTH : 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp chấm bài.
-Làm bảng con:
- Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài.
- 2 hs lên bảng chữa bài phần a,b.
a. 
(Bài còn lại dành 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26.doc