I .Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò
2. KN : Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
3. TĐ : Yêu quý thiên nhiên , yêu quý tuổi học trò .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm bài, hiểu một phần nội dung bài tập đọc .
II- Chuẩn bị :
1. GV : Bảng lớp, bảng phụ.
2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
. CTH : - Đọc đề bài -> 2 học sinh kể chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện -> 2 học sinh đọc đề bài. - Đọc các gợi ý 2, 3 - Nói tên câu chuyện của mình Hoạt động 2 : Thực hành KC MT : Dựa vào gợi ý tròn SGK , chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. CTH : + KC theo cặp - Nối tiếp đọc 2 gợi ý. - Quan sát tranh minh hoạ (SGK) - Nhiều học sinh nêu tên chuyện. - Tạo cặp KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Thi kể trước lớp -> NX bình chọn. - Nhiều học sinh tham gia KC trước lớp. * HSKKVH : Kể được một vài ý của câu chuyện C. Kết luận : - Nói tên câu chuyện em thích nhất? - NX chung tiết học. - Luyện kể lại câu chuyện cho người thân. - Học sinh tự nêu tên chuyện Tiết 3: Toán $112 + 123: Luyện tập chung I.Mục tiêu: 1. KT : Biết tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số. 2. KN : Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số. 3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. * HSKKVH : Bước đầu vận dụng được tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau, so sánh phân số. II. Chuẩn bị : GV : Bảng lớp, bảng phụ. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: ?: Nêu tính chất cơ bản của phân số ? 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Bài 2 (cuối trang 123) MT : Biết viết phân số biểu thị số HS trai (gái) trong một lớp . CTH : - HD HS cách làm bài . - Hát đầu giờ. - HS nêu lại . - Tìm tổng số HS của lớp. - Viết PS biểu thị - Tự làm bài Số HS của cả lớp là: 14 + 17 = 31 (HS) a) b) Hoạt động 2 : Bài 3 ( 124) MT : CTH : Tìm PS = 5/9 -Rút gọn các PS đã cho - Làm bài theo nhóm vào bảng phụ . -> PS bằng là Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ lớn đến bé(dành cho HSKG) Hoạt động 3 : Bài 2 (125) MT : Thực hiện được phép trừ và phép chia số tự nhiên CTH : - Cho HS làm bài vào vở. ( Phần a, b dành cho HS KG) - Nhận xét, LK C. Kết luận : - Hệ thống bài . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau - Làm bài cá nhân: + Rút gọn các PS; + Quy đồng MS các PS; c, 864 752 d, 18490 215 91 846 1290 86 753 106 000 * HSKKVH : Làm phần c. Tiết 4 : Chích tả (Nhớ - viết ) $23: Chợ tết I . Mục tiêu: 1. KT : Nhớ viết đúng bài chính tả , phân biệt được các âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2) 2. KN : Trình bày đúng đoạn thơ trích . Làm đúng bài tập Chính tả phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn . 3. TĐ : Cẩn thận, có ý thức rèn luyện chữ viết . * HSKKVH : Chép lại bài chính tả. II- Chuẩn bị : GV : Bảng lớp, bảng phụ. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, bảng con. III- Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: Viết tiếng ban đầu = l/n hoặc có vần ut/uc. 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ - viết . MT : Nhớ viết đúng bài chính tả . Trình bày đúng đoạn thơ trích . CTH : - Viết vào bảng con. - Đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu bài thơ: Chợ tết. - Nêu cách trình bày bài thơ - GV đọc một số từ ngữ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu yêu cầu của bài. -> 2, 3 học sinh đọc thuộc. - Thể thơ 8 chữ; chữa đầu dòng thơ viết hoa. - Chú ý những từ dễ viết sai, viết vào bảng con - Yêu cầu HS nhớ- viết vào vở. - Nhớ lại 11 dòng thơ, tự viết bài vào vở. - Đổi bài KT lỗi của bạn. * HSKKVH : Nhớ - viết một phần hoặc mở sách chép. -> Chấm, NX 7, 10 bài và sửa lỗi . Hoạt động 2 : Bài tập MT : Làm đúng bài tập Chính tả phân biệt âm đầu , vần dễ lẫn . CTH : Điền vào ô trống (s/x và ưc/ut) - Nêu yêu cầu của bài - Đọc thầm truyện vui: Một ngày và 1 năm. - Tiếp sức, điền vào ô trống - Đọc hoàn thành câu chuyện -> NX đánh giá -> Hoạ sĩ, nước đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh. - Nêu ND của bài. C. Kết luận : - NX chung tiết học. - Ôn, luyện viết lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức $23: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) I.Mục tiêu: 1.KT: Biết vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 2.KN : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . 3.TĐ : Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Chuẩn bị : GV : SGK đạo đức 4. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm MT : Biết vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. CTH : - Trình bày ý kiến -> Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. - Tình huống trang 34 (SGK) - Các nhóm học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. -> Các nhóm ạ trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi MT : Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng . CTH : - Các nhóm trình bày - Làm bài tập 1 (SGK) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. -> GV KL ngắn gọn về từng tranh 1. Sai 3. Sai 2. Đúng 4. Đúng -> Cả lớp trao đổi, tranh luận. Hoạt động 3: Xử lý tình huống MT : Biết ứng sử trong một số tình huống cụ thể . CTH : Tạo nhóm 6. - Đại diện nhóm trình bày -> GV KL chung + Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm về việc này. + Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, -> Đọc phần ghi nhớ. - Làm BT2 (SGK) - Thảo luận, xử lí tình huống. - Theo từng ND thảo luận. -> Bổ sung, tranh luận ý kiến. -> 3, 4 học sinh đọc phần ghi nhớ. C, Kết luận : - NX chung tiết học. - Đọc ND bài. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn : 21 - 1 - 2010 Ngày giảng : Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc $46: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ I . Mục tiêu: 1. KT : Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2. KN : Trả lời được các câu hỏi , thuộc một khổ thơ trong bài . Biết đọc diến cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. 3. TĐ : Yêu quý đất nước, yêu quý các dân tộc trên đất nước VN. * HSKKVH : Đọc trơn chậm và hiểu một phần của bài thơ. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ cho bài thơ. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới . III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: Đọc bài: Hoa học trò 3. Giới thiệu bài : Dùng tranh giới thiệu B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Luyện đọc MT : Đọc lưu loát toàn bài . CTH : - Hát đầu giờ. -> 2 học sinh đọc bài. - Trả lời câu hỏi về ND bài. - Một HS đọc cả bài . - Đọc tiếp nối bài thơ + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ khó - Nối tiếp đọc các khổ thơ. - Đọc theo cặp -> GV đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài MT : Trả lời được các câu hỏi. Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước CTH : Tổ chức cho HS TLN. - Một HS đọc cả bài * HSKKVH : Đọc trơn chậm . - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi . Câu 1 Câu 2 Câu 3 - Tình yêu của mẹ với con - Học sinh phát biểu -> Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo của toàn dân tộc. -> Lưng đưa nôi thành lời. Mẹ thương a – kay . lưng - Hi vọng của mẹ với con: Câu 4 -> Mai sau con lớn sân -> Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với cách mạng. ? Bài ca ngợi điều gì - GV nhận xét, KL. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm và HTL MT : Biết đọc diến cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. Thuộc một khổ thơ trong bài . CTH : - Đọc 2 khổ thơ - Đọc diễn cảm khổ thơ 1 - Thi đọc trước lớp - Nhẩm HTL 1 khổ thơ mà em thích - Nhận xét, đánh giá . - Thi đọc thuộc lòng -> NX đánh giá. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi. -> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm -> 2, 3 học sinh thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Học sinh tự chọn -> 3, 4 học sinh thi đọc thuộc lòng. * HSKKVH : Thuộc một vài câu. C. Kết luận : - Hệ thống bài . - NX chung tiết học. - Ôn và luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn $45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu: 1. KT : Nhận biết một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) . 2. KN : Viết được đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2). 3. TĐ : Yêu thích quan sát các bộ phậ của cây cối và yêu thích tả các bộ phận của cây cối . * HSKKVH : Viết được một vài câu tả loài hoa (hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2). II. Chuẩn bị : GV : Bảng lớp, bảng phụ. HS : Học bài cũ, quan sát hoa, quả một loài cây mà em yêu thích . III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích (BT2) 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Bài 1 MT : Nhận biết một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) . CTH : - Hát đầu giờ. -> 2, 3 học sinh đọc. - NX, đánh giá bài bạn. ?: NX về cách miêu tả của tác giả - Nêu điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn - Nêu yêu cầu của bài - Đọc 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu . Quả cà chua. - HS thảo luận nhóm rồi trình bày. . - Đọc bài viết. a- Đoạn tả Hoa sầu đâu b- Đoạn tả quả cà chua - Nhận xét, KL. Hoạt động 2 : Bài 2 MT : Viết được đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc một thứ quả ) mà em yêu thích (BT2). CTH : - Viết 1 đoạn văn tả 1 loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích. - Đọc bài viết -> NX chấm điểm + Tả cả chùm hoa + Đặc tả mùi thơm + Dùng từ nẫu, hình ảnh thể hiện tình cảm + Tả cà chua với những hình ảnh so sánh . - Nêu yêu cầu của bài. - Chọn tả hoa hoặc quả. - Viết đoạn văn. -> 5, 6 học sinh đọc đoạn viết. * HSKKVH : Viết một , hai câu. C. Kết luận : - NX chung tiết học - Hoàn chỉnh lại đoạn văn - Chuẩn bị bài sau Tiết 3 : Toán $114: Phép cộng phân số I . Mục tiêu: 1. KT : Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . 2. KN : Cộng được hai phân số cùng mẫu số . 3. TĐ : Cẩn thận , chính xác . * HSKKVH : Bước đầu biết cộng hai phân số cùng mẫu số . II. Chuẩn bị : GV : Băng giấy (dài 30cm, rộng 10cm) HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới MT : Biết cộng hai phân số cùng mẫu số . CTH : - Thực hành trên băng giấy: - Cộng 2 PS cùng mẫu số -> Ta cộng 2 TS và giữ nguyên mẫu số - Quan sát và thao tác cùng - Tử số là 5, ta có 5 = 3 + 2 -> - Nhiều học sinh nhắc lại Hoạt động 2 : Thực hành MT : Cộng được hai phân số cùng mẫu số CTH : Bài 1: Tính - Cộng 2 PS cùng MS - Làm bài cá nhân Bài 2: T/C giao hoán ( GV giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng phân số cùng mẫu số) So sánh kết quả 2 PS -> Khi ta đổi chỗ 2 PS trong 1 tổng thì tổng của chúng không thay đổi -> - Nhiều học sinh nhắc lại ? Số gạo Bài 3 : Giải toán Tóm tắt Ô tô 1 chuyển: 2/7 số gạo Ô tô 2 chuyển: 3/7 số gạo - Đọc đề, phân tích và làm bài theo nhóm vào bảng phụ . Bài giải Hai ô tô chuyển được số gạo là (số gạo) Đ/s: 5/7 số gạo trong kho C. Kết luận : - Hệ thống kiến thức cơ bản của bài . - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lịch sử $23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: 1. KT : Biết được sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê) 2. KN : Nêu được một số tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. 3. TĐ : Trân trọng lịch sử và yêu thích môn học. II- Chuẩn bị : GV: Phiếu học tập của học sinh. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân MT : Biết được sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê) CTH : - Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Trãi. - Thảo luận nhóm 2 - Hát đầu giờ. - Làm phiếu bài tập. Tác giả tác phẩm ND. - Trình bày. -> GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu. - Mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi MT : Nêu được một số tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. CTH : - Lập bảng thống kê về ND, tác giả, công trình KH - Mô tả lại sự phát triển của KH ở thời Hậu Lê. - Đọc thầm ND, điền vào bảng Tác giả công tình KH ND -> Các nhóm mô tả. ? Ai là nhà văn, nhà thơ, nhà KH tiêu biểu nhất. ? Vì sao coi là tiêu biểu nhất. - Đọc phần ghi nhớ. - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. - Vì các ông có nhiều tác phẩm và các công trình KH. -> 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ. C. Kết luận : - Hệ thống bài - NX chung tiết học. - Ôn lại ND bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Âm nhạc $8: Học hát : Bài Chim sáo . I. Mục tiêu: 1. KT : Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu dân ca. 2. KN : Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . 3. TĐ : Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .Đài và băng đĩa nhạc - HS : SGK âm nhạc 4 . III. Các HĐ dạy - học : A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Dạy hát bài Chim sáo. MT : Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu dân ca. CTH : *Dạy hát từng câu - GV hát mẫu . - HD học sinh đọc lời ca. - Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích - GV uốn nắn sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS luyện tập. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm MT : Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát . CTH : - GV làm mẫu - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu -Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV hướng dẫn mẫu. - GV uốn nắn sửa sai. C. Kết luận : - Hát cả bài . - Nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hai HS lên bảng hát hai bài hát Bàn tay mẹ . - HS nghe . - Đọc lời ca. - Thực hành - HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài - HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - HS thực hành. Ngày soạn : 21 - 1 - 2010 Ngày giảng : Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2010 Tiết 1: Thể dục $ 46: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy TC “ Con sâu đo” I .Mục tiêu: 1. KT : Học động tác bật xa tại chỗ và phối hợp chạy nhảy- Trò chơi “ Con sâu đo” 2. KN : Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). Bước đầu biết thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy . Biết cách chơi và tham gia chơi được. 3. TĐ : Nghiêm túc và có ý thức rèn luyện thân thể . II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Còi, dụng cụ bật xa. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. A. Hoạt động 1 : MT : Rèn luyện nề nếp, thực hiện các động tác khởi động. CTH : - Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học. - Bài tập thể dục phát triển chung. - TC: Đứng ngồi theo lệnh. - Chạy trên địa hình TN. ĐHTT: GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x B. Hoạt động 2 : MT : Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). Bước đầu biết thực hiện động tác phối hợp chạy nhảy . Biết cách chơi và tham gia chơi được. CTH : a- Bài tập RLTTCB - Học KT bật xa. + GV hướng dẫn mẫu, làm thử. + Khởi động các khớp + Tập theo tổ. - Học phối hợp chạy, nhảy + Giải thích cách tập luyện + Tập theo đội hình hàng dọc Đội hình tập luyện x x x x x x T1 x x x x x x T2 x x x x x x T3 b- TC vận động - TC: Con sâu đo + Nêu tên trò chơi. + Chơi theo nhóm. Đội hình TC như đội hình tập luyện. C. Hoạt động 3 : MT: Hệ thống bài, thực hiện các động tác hồi tĩnh. CTH : - Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - Hệ thống bài. - NX, đánh giá kết quả giờ học. - Hệ thống bài. - NX, đánh giá kết quả giờ học. - BTVN: + ôn bật xa + Chơi TC: Con sâu đo. Đội hình tập hợp. GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tiết 2 : Luyện từ và câu $46: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Mục tiêu: 1. KT : Biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) . 2. KN : Nêu một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) ; dựa vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) ; đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) 3. TĐ : Yêu quý cái đẹp. * HSKKVH : Bước đầu làm được một phần yêu cầu của bài tập 3, 4. II- Chuẩn bị : GV : Bảng lớp, bảng phụ. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: Đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố em 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Bài tập 1 MT : Biết thêm một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1) . CTH : -> 2 học sinh đọc bài - Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau: - Nêu yêu cầu của bài. - Đọc các câu tục ngũ. - Trao đổi với các bạn trong nhóm , thực hiện vào bảng phụ rồi trình bày. +Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài +Hình thức thường thống nhất với ND - Thi đọc thuộc lòng các câu tục ngữ -> Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. -> Cái nết đánh chết cái đẹp. -> Người thanh tiếng nói cũng .. -> Trông mặt mà bắt . - Nhẩm HTL các câu tục ngữ. - Thi đọc thuộc lòng. Hoạt động 2 : Bài tập 2 MT : Nêu một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2) CTH : - Trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên. -> NX đánh giá. - Nêu yêu cầu của bài. -> Một học sinh giỏi làm mẫu. - Học sinh suy nghĩ tự nêu một trường hợp sử dụng ccác câu tục ngữ trên. * HSKKVH : Nhắc lại. Hoạt động 3 : Bài tập 3 MT : Dựa vào mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3) CTH : - Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. - Nhận xét, KL. - Làm bài theo cặp rồi trình bày . -> Tuyệt diệu, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, như tiên . * HSKKVH : Nhắc lại . Hoạt động 4 : Bài tập 4 MT: Đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT4) CTH: - Đặt câu - Viết 3 câu với mỗi từ vừa tìm được của bài 3. -> NX đánh giá. - HS KG làm mẫu - Làm bài vào vở. - Đọc câu mình đặt. * HSKKVH : Tập đặt câu . C. Kết luận : - Hệ thống bài . - NX chung tiết học - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Toán $115: Phép cộng phân số( tiếp theo) I . Mục tiêu: 1. KT : Biết cộng hai phân số khác mẫu số . 2. KN : Cộng được hai phân số khác mẫu số . 3. TĐ : Cẩn thận, kiên trì . * HSKKVH : Cộng được hai phân số khác mẫu số đơn giản , II- Chuẩn bị : GV : Bảng lớp, bảng phụ. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: 3. Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới MT : Biết cộng hai phân số khác mẫu số CTH : GV nêu bài toán Cộng 2 PS ạ MS: - Hát đầu giờ. - Quy đồng MS: - Cộng 2 PS cùng MS - Nêu các bước tiến hành ? - Nhắc lại cách làm? Hoạt động 2: Thực hành MT : Cộng được hai phân số khác mẫu số CTH : Bài 1 : Tính -> Học sinh tự nêu. -> 3, 4 học sinh nêu. - Làm bài cá nhân phần a, b, c. (phần d, dành cho HS KG) a, a. QĐMS - Cộng 2 PS b. QĐMS - Cộng 2PS - Nhận xét, KL. b, * HSKKVH : Làm phần a, b. Bài 2: Tính (theo mẫu) - GV hướng dẫn mẫu a. b. - Phần c, d, dành cho HS KG. c. d. - HS hoạt động nhóm làm phần a,b. a, b, c, d, ? QĐ Bài 3: Giải toán ( dành cho HSKG) Tóm tắt Giờ đầu: 3/8 quãng đường Giờ 2: 2/7 quãng đường - Đọc đề, phân tích và làm bài Bài giải Sau 2 giờ ô tô chạy được số phần quãng đuờng là: (Phần) Đ/s: Phần quãng đường C. Kết luận : - Hệ thống kiến thức cơ bản của bài. - NX giờ học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lý $23: Thành phố Hồ Chí Minh I.Mục tiêu: 1. KT :Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí : Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nhất cả nước . + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển . 2. KN : Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ ) 3. TĐ : Yêu quý đất nước và cảnh đẹp TPHCM. II- Chuẩn bị : GV : Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III- Các hoạt động dạy học A. Giới thiệu bài : 1. ổn định lớp : 2. KT bài cũ: 3. Giới thiệu bài : Dùng lược đồ gt B. Phát triển bài : Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước MT : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí : Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nhất cả nước . + Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ ) CTH : - GV chỉ vị trí của TP HCM trên bản đồ Việt Nam. ? TP nằm bên sông nào ? ? TP đã có bao nhiêu tuổi? ? TP được mang tên Bác từ khi nào? -Y/C HS trả lời câu hỏi trong mục 1-SGK. - Nhận xét, KL. Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế văn hoá, khoa học lớn. MT : Biết TPHCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng ; hoạt động thương mại rất phát triển . CTH : - GV cho HS quan sát tranh ảnh, bản đồ. ? Kể tên các ngành công nghiệp của TP HCM? ? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước? ? Nêu những dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm văn hoá, khoa học lớn ? - GV chốt bài. C. Kết luận : - Hệ thống bài - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ. - Nêu nội dung Ghi nhớ tiết trước - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. -Nằm ở đồng bằng Nam Bộ , ven sông Sài Gòn - 300 tuổi - Năm 1976 - TL nhóm . - Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, SX vật liệu xây dựng, dệt may. - TP HCM có nhiều chợ, siêu thị lớn, sân bay, cảng biển lớn nhất cả nước. - TP HCM có nhiều viện nghiên cứu, trường đại học - Vài học sinh đọc phần ghi nhớ Tiết 5 : Kỹ thuật
Tài liệu đính kèm: