Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 18 - Trường TH Bình Phú I

I. Yêu cầu cần đạt:

 HS hiểu:

 - Các quyền của trẻ em.

 - Nắm được nội dung bài đã học.

 - HS biết xử lí tình huống.

 - HS có ý thức áp dụng bài đã học vào thực tế.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh SGK.

III. Các hoạt động trên lớp:

 

doc 26 trang Người đăng hong87 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối lớp 1 - Tuần 18 - Trường TH Bình Phú I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi thiệu tranh: trái mít.
- GV ghi bảng: trái mít.
- Cho HS đọc trơn nội dung bảng.
* Vần iêt:
- Tương tự vần iêt.
- Sau khi HS phân tích cho HS so sánh vần it, iêt
- Sau khi xong vần iêt, cho HS đọc nội dung bảng theo thứ tự và không thứ tự.
* Giải lao.
* Từ ứng dụng:
- GV đính lên bảng.
- Cho HS lên tìm gạch dưới tiếng có vần it, iêt.
- Cho HS đọc trơn tiếng có chứa vần it, iêt.
- Đọc trơn từ.
- Giải thích từ: đông nghịt, thời tiết
* Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu chữ mẫu viết thường ở bảng con.
- GV viết và nêu quy trình viết it, iêt, trái mít, chữ viết.
- Cho HS viết lần lượt.
- Nhận xét.
* Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài học.
TIẾT 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nội dung bảng: Theo thứ tự và không thứ tự.
- Cho HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- GV đính đoạn thơ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm gạch tiếng chứa vần it, iêt
- Cho HS đọc tiếng và cả đoạn.
- Cho HS đọc SGK: Từng phần đến cả bài.
- Nhận xét.
* Giải lao.
* Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết vở: Cho HS đọc nội dung viết vở – GV viết mẫu 1 vần – Cho HS viết.
- GV quan sát và nhắc nhở thêm.
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Yêu cầu HS mở SGK, nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nữ đang làm gì?
+ Bạn nam mặc áo xanh đang làm gì?
+ Bạn nam còn lại?
+ Các bạn làm như thế nào?
+ Các em thích tô, viết, vẽ hay không?
+ Em thích tô, viết, vẽ cái gì nhất? Vì sao?
GVGD
4/. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài.
- Thi đua tìm từ có vần vừa học.
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Đọc bài ở nhà.
- Chuẩn bị: uôt, ươt
- Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
- 2HS.
- Giống: có t ở cuối. Khác: vần ut có u đứng trước, it có i đứng trước
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- 2 HS.
- Cá nhân.
- Cá nhân, tập thể.
- Giống nhau: đều có âm t đứng sau.
- Khác nhau: Vần it có âm i đứng trước, vần iêt có âm iê đứng trước.
- 6 HS.
- 2HS.
- Cá nhân.
- 6 HS.
- Quan sát.
- Quan sát.
-Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
-biết
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân.
- HS viết vở.
- Em tô, vẽ, viết.
- 1 số HS.
- Vài HS.
Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2008
Toán
Điểm. Đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tên các điểm, đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị:
	- Thước
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: 
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Điểm, đoạn thẳng.
b)Giới thiệu điểm, đoạn thẳng:
- Yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK và nêu:
- Vẽ 2 chấm trên bảng, yêu cầu HS nêu:
- Ta gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B.
- Lấy thước nối hai điểm lại và nói: “Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB”.
- Cho HS đọc đoạn thẳng AB.
- GV nhấn mạnh: Cứ nối hai điểm lại thì ta được một đoạn thẳng.
c) Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng:
- Để vẽ đoạn thẳng thì chúng ta dùng dụng cụ nào?
- Cho HS lấy thước thẳng, HDHS quan sát mép thước, dùng ngón tay, di động theo mép thước để biết mép thước thẳng.
* HDHS vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa thực hiện:
+ Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm.
+ Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ và dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút đi nhẹ trên mặt giấy từ điểm này đến điểm kia.
+ Bước 3: Nhấc bút lên trước rồi nhấc thước ra sau, ta đã có 1 đoạn thẳng.
- Gọi 2 HS lên vẽ đoạn thẳng
- Gọi HS đọc tên đoạn thẳng đó.
* Giải lao.
d) Thực hành:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý: Cách đọc cho HS: M đọc là mờ, N: nờ, C: xê, D: đê, X: ích.
- Gọi HS đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK.
- Nhận xét. 
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu
- HDHS thực hiện theo từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng.
- Cho HS đổi sách KT.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm vào SGK
- Cho HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng trong hình vẽ.
- Nhận xét.
4/. Củng cố:
- Muốn vẽ được đoạn thẳng ta phải làm như thế nào?
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Về nhà tập vẽ đoạn thẳng 
- Chuẩn bị: Độ dài đoạn thẳng.
- Điểm A, điểm B
- Trên bảng có 2 điểm.
- Cá nhân, TT
- Cả lớp
- Dùng thước kẻ để vẽ
- Quan sát
- 2 HS lên bảng, cả lớp vẽ đoạn thẳng vào giấy nháp.
- Đọc tên các điểm và các đoạn thẳng.
- Cá nhân
- Dùng thước kẻ và bút chì để nối thành
- Cả lớp thực hiện ở SGK
- HS làm SGK
- 1 số HS
Học vần
uôt - ươt.
I. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
	- Đọc được các từ, câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Chuẩn bị:
 	- Tranh: luyện nói.
III. Hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: it-iêt.
- Viết: trái mít, chữ viết, con vịt
- Đọc: thời tiết, đông nghịt, hiểu biết, cao tít.
- Đọc SGK: từng phần và cả bài.
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: uôt-ươt.
b) Dạy vần:
* Vần uôt:
- Viết uôt: Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Phân tích vần: uôt.
- So sánh ut-uôt
- Cho HS ghép vần: uôt.
- Cho HS đánh vần: uôt.
- Cho HS đọc trơn vần: uôt.
- Cho HS ghép tiếng: uôt.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần tiếng: chuột. 
- Cho HS đọc trơn tiếng: chuột.
- Gọi HS phân tích: chuột.
- GV ghi bảng: chuột.
- Giới thiệu tranh: chuột nhắt.
- GV ghi bảng: chuột nhắt.
- Cho HS đọc trơn nội dung bảng.
* Vần ươt:
- Tương tự vần ươt.
- Sau khi HS phân tích cho HS so sánh vần uôt, ươt
- Sau khi xong vần ươt, cho HS đọc nội dung bảng theo thứ tự và không thứ tự.
* Giải lao.
* Từ ứng dụng:
- GV đính lên bảng.
- Cho HS lên tìm gạch dưới tiếng có vần uôt, ươt.
- Cho HS đọc trơn tiếng có chứa vần uôt, ươt
- Đọc trơn từ.
- Giải thích từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên.
* Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu chữ mẫu viết thường ở bảng con.
- GV viết và nêu quy trình viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Cho HS viết lần lượt.
- Nhận xét.
* Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài học.
TIẾT 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nội dung bảng: Theo thứ tự và không thứ tự.
- Cho HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- GV đính đoạn văn lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm gạch tiếng chứa vần uôt, ươt.
- Cho HS đọc tiếng và cả đoạn.
- Cho HS đọc SGK: Từng phần đến cả bài.
- Nhận xét.
* Giải lao.
* Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết vở: Cho HS đọc nội dung viết vở – GV viết mẫu 1 vần – Cho HS viết.
- GV quan sát và nhắc nhở thêm.
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Yêu cầu HS mở SGK, nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Có mấy bạn đang chơi?
+ Nét mặt của các bạn như thế nào?
+ Khi chơi với các bạn làm gì để không xô ngã nhau?
+ Em có thích chơi cầu trượt không?
+ Em đã chơi cầu trượt chưa? Ở đâu?
+ Những bạn nào đã có chơi cầu trượt?
+ Em có chơi thường không? Chơi với ai?
4/. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài.
- Thi đua tìm từ có vần vừa học.
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Đọc bài ở nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập
- Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
- 2HS.
- Giống: có t ở cuối. Khác: ut có u đứng trước, uôt có uô đứng trước
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- 2 HS.
- Cá nhân.
- Cá nhân, tập thể.
- Giống nhau: đều có âm t đứng sau.
- Khác nhau: Vần uôt có âm uô đứng trước, vần ươt có âm ươ đứng trước.
- 6 HS.
- 2HS.
- Cá nhân.
- 6 HS.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
- chuột.
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân.
- HS viết vở.
- Chơi cầu trượt.
- 1 số HS.
- Vài HS.
Tự nhiên – Xã hội
Bài 18	Cuộc sống xung quanh(tiết 1) 
I. Yêu cầu cần đạt:
	- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và cơng việc của ngừoi dân nơi HS ở.
	- HS khá giỏi: Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống ở nơng thơn và thành thị.
	* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương; Tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích so sánh cuộc sống ở thành thị và nơng thơn; Phát triển kĩ năng hợp tác trong cơng việc.
II. Chuẩn bị:
	Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
- Em nên làm gì để giữ lớp học sạch, đẹp? Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Cuộc sống xung quanh (Tiết 1).
b) Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường học
B1: GV giao nhiệm vụ quan sát:
- Nhận xét về quang cảnh trên đường như người qua lại đông hay vắng, họ đi lại bằng phương tiện gì?
- Nhận xét về quang cảnh 2 bên đường có nhà ở, cửa hàng, chợ, ruộng, vườn, cây cối hay không? Người dân ở địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?
- GV phổ biến nội quy khi quan sát:
+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do.
+ Phải trật tự nghe theo HDGV.
B2: Đưa HS đi tham quan:
- Cho HS xếp 2 hàng đi quanh khu vực trường học. Trên đường đi GV cho HS dừng lại để quan sát kỹ và nói với nhau những gì em thấy theo các câu hỏi mà GV gợi ý ở trên.
B3: Đưa HS về lớp. GVKL
4/. Nhận xét-Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Các em nhớ những gì mình quan sát để tiết sau thảo luận.
- 1 số HS.
- HS lắng nghe
- HS xếp hàng đi quan sát
Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2008
Toán
Độ dài đoạn thẳng.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
	- Có biểu tượng về”dài hơn-ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính “dài-ngắn” của chúng.
	- Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách so sánh trực tiếp hoặc gián tiếp qua độ dài trung gian.
II. Chuẩn bị:
	- Thước.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: Điểm. Đoạn thẳng. 
- Cho 2HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng vừa vẽ.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Độ dài đoạn thẳng
b) Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác nhau và hỏi: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- HDHS so sánh trực tiếp bằng cách: chập hai chiếc thước sao cho chúng có một đầu bằng nhau, rồi nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn
-Gọi 1HS lên bảng so sánh 2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau.
- Yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK và nêu.
- HDHS thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng trong bài 1
- Cho HS nêu.
- Từ các biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, giúp HS nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định.
c) So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Yêu cầu HS xem hình vẽ trong SGK và nêu.
- GV thực hành đo độ dài một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay.
- Yêu cầu HS xem hình vẽ tiếp sau và trả lời
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
- Vì sao em biết?
GVKL
* Giải lao
d) Thực hành:
Bài 2:
- Gọi HS đọc đầu bài
- HDHS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp với đoạn thẳng tương ứng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS so sánh độ dài từng cặp và đọc đoạn thẳng dài nhất, đoạn thẳng ngắn nhất.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét. 
4/. Củng cố:
- Cho HS thi đua trên bảng về độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông.
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị: Thực hành đo độ dài.
- 2HS
- Muốn biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn thì ta đo hoặc nhìn.
- 1 HS 
- Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn tước trên.
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng MN dài hơn đoạn thẳng PQ, đoạn thẳng PQ ngắn hơn đoạn thẳng MN.
- Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
- Quan sát
- Đoạn thẳng dưới dài hơn, đoạn thẳng trên ngắn hơn.
- Vì đoạn thẳng ở trên 1 ô vuông, đoạn thẳng dưới 3 ô vuông.
- HS làm SGK
- HS làm SGK
Học vần
Ôn tập
I . Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được 1 cách chắc chắn các vần kết thúc bằng t.
	- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng.
	- Nghe hiểu và kể lại câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng ôn
	- Nội dung viết ở tiết 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2.KTBC:
- Cho HS đọc, viết bài uôt-ươt
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu: Ôn tập
b. Ôn tập:
* Các chữ ghi vần vừa học:
- Gọi HS lên tự chỉ và đọc các âm ở cột dọc và vần ở dòng ngang.
- GV chỉ cho HS đọc theo thứ tự và bất kì.
* Ghép chữ ghi âm với nhau để tạo thành vần :
- Bảng ôn tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS ghép vào SGK.
- Gọi HS lên tự chọn ô ở bảng ôn trên bảng để ghép.
- Nhận xét và KT cả lớp.
- GV chỉ cho HS đọc trơn theo thứ tự và bất kì. 
* Giải lao.
* Đọc từ ứng dụng:
- Viết các từ ứng dụng lên bảng
- Gọi HS gạch dưới tiếng có vần vừa ôn.
- Đọc trơn các tiếng vừa gạch dưới.
- Chỉ cho HS đọc trơn các từ theo thứ tự và bất kì kết hợp phân tích.
* HD viết:
- GV đọc cho HS viết từng chữ trong 1 từ.
- GV nhận xét và viết mẫu lại
TIẾT2
c. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Chỉ bảng cho HS đọc bảng ôn và từ ứng dụng theo thứ tự và bất kì.
- Cho HS xem tranh bài ứng dụng:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Kết luận và ghi câu ứng dụng
- YCHS tìm và gạch dưới tiếng có vần vừa ôn
- Cho HS đọc trơn các tiếng vừa gạch chân.
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- Cho HS đọc SGK
* Giải lao
* Luyện viết:
- GV vừa HD khoảng cách vừa viết mẫu 1 từ ở ND luyện viết.
- Cho HS viết vào vở tập viết-Nhận xét.
* Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
- GV kể lần 1 toàn truyện
- GV kể lần 2 kết hợp dùng tranh minh hoạ
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận kể 1 tranh. TG: 4 phút.
- Đại diện các nhóm lên kể-Nhận xét.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
GVGD
4. Củng cố:
- Cho HS thi đua tìm tiếng có vần vừa ôn ở bảng con và đọc lại các từ đó.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Nhận xét-dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị: oc-ac
- Cá nhân
- Vài HS
- Vài HS
- Ghép âm ở cột dọc và âm ở dòng ngang để được vần.
- Ghép bảng ôn
- 1 em 2 vần
- Cá nhân
- HS đọc thầm
- 2 HS
- Cá nhân
- Cá nhân, TT
- Viết bảng con
- Cá nhân, TT
- 1HS
- Cá nhân
- Cá nhân, TT
- Viết vào vở
- Lắng nghe
- Thảo luận
- 4HS
- Cả lớp
Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2008
Toán
Thực hành đo độ dài .
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- Biết cách so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như: bàn HS, quyển vở, hộp bút, hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học,  bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ HS, que tính, que diêm.
- Nhận biết được rằng: gang tay, bước chân của người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch”, “tính xấp xỉ” hay sự ước lượng trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn”.
- Bước đầu thấy sự cần thiết phải có một đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
II. Chuẩn bị:
	- Thước kẻ HS, que tính.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC: Độ dài đoạn thẳng.
- Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo bằng cách nào?
- Nhận xét
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: Thực hành đo độ dài.
b) Giới thiệu độ dài “gang tay”
- GV nói: “Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa (GV vừa nói vừa thực hành)
- YCHS xác định độ dài gang tay của mình.
* HD cách đo độ dài bẳng “gang tay”
- GV nói: “Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay”
- GV làm mẫu: Vừa thực hiện đo vừa nêu cách đo.
 Đặt ngón tay sát mép bên trái của bảng, kéo căng ngón giữa rồi đặt ngón giữa, rồi đặt ngón giữa đến một điểm khác trên mép bảng và cứ như thế cho đến mép phải của bảng. Mỗi lần co ngón tay cái về trùng với ngón giữa rồi lần lượt đếm 1, 2, 3,  cuối cùng đọc to kết quả. VD: cạnh bảng dài 9 gang tay.
- YCHS thực hiện đo cạnh bàn bằng gang tay của mỗi em và đọc kết quả đo của mình.
- GV nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. Lưu ý cho HS: Nếu đo được 5 gang tay còn thừa một chút thì cho các em nói “hơn” 5 gang tay.
* HD cách đo độ dài bằng “bước chân”, “sải tay”, “thước thẳng” tương tự.
* Giải lao.
c) Thực hành:
- Cho HS thực hành đo độ dài mỗi đoạn thẳng, cái cặp, bảng meka bằng gang tay và đọc kết quả.
- Cho HS thực hành đo chiều dài và chiều rộng của lớp học. Tương tự cho HS đo độ dài bàn , bảng bằng que tính rồi nêu kết quả.
4. Củng cố:
- Vì sao ngày nay người ta không sử dụng “gang tay”, “bước chân”, để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày?
- Nhận xét
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị: Một chục. Tia số.
- 1 số HS
- Cả lớp thực hiện.
- GV làm mẫu
- Cá nhân đọc kết quả
- Cả lớp thực hiện
- Nhiều HS
- 1 số HS
Học vần
oc -ac
I. Mục tiêu:
	- HS đọc, viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
	- Đọc được các từ, câu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vua vừa học.
II. Chuẩn bị:
- Tranh: luyện nói.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/. Ổn định:
2/. KTBC:
- Đọc, viết bài ôn tập. 
- Nhận xét.
3/. Bài mới:
a) Giới thiệu: oc - ac
b) Dạy vần:
* Vần oc
- Viết oc: Hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
- Phân tích vần: oc.
- Cho HS ghép vần:oc
- Cho HS đánh vần: oc
- Cho HS đọc trơn vần: oc
- Cho HS ghép tiếng: sóc
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần tiếng: sóc
- Cho HS đọc trơn tiếng: sóc
- Gọi HS phân tích: sóc
- GV ghi bảng: sóc
- Giới thiệu tranh: con sóc
- GV ghi bảng: con sóc
- Cho HS đọc trơn nội dung bảng.
* Vần ac
- Tương tự vần oc
- Sau khi HS phân tích cho HS so sánh vần oc, ac
- Sau khi xong vần ac, cho HS đọc nội dung bảng theo thứ tự và không thứ tự.
* Giải lao.
* Từ ứng dụng:
- GV đính lên bảng.
- Cho HS lên tìm gạch dưới tiếng có vần oc, ac.
- Cho HS đọc trơn tiếng có chứa vần oc, ac
- Đọc trơn từ.
- Giải thích từ: con cóc, bản nhạc.
* Hướng dẫn viết:
- Giới thiệu chữ mẫu viết thường ở bảng con.
- GV viết và nêu quy trình viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
- Cho HS viết lần lượt.
- Nhận xét.
* Củng cố: 
- Cho HS đọc lại bài học.
TIẾT 2
c) Luyện tập:
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc nội dung bảng: Theo thứ tự và không thứ tự.
- Cho HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi.
- GV đính đoạn thơ lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm gạch tiếng chứa vần oc, ac
- Cho HS đọc tiếng và cả đoạn.
- Cho HS đọc SGK: Từng phần đến cả bài.
- Nhận xét.
* Giải lao.
* Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết vở: Cho HS đọc nội dung viết vở – GV viết mẫu 1 vần – Cho HS viết.
- GV quan sát và nhắc nhở thêm.
- Nhận xét.
* Luyện nói:
- Yêu cầu HS mở SGK, nêu chủ đề luyện nói.
- Cho HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
+ Ba bạn còn lại làm gì?
+ Vậy các bạn đang chơi trò chơi gì?
+ Em thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
+ Em được chơi những trò chơi nào trên lớp?
+ Có thoải mái không? Có thích không?
- GVGD
- Nhận xét.
4/. Củng cố:
- Cho HS đọc lại bài.
- Thi đua tìm từ có vần vừa học.
- Nhận xét.
5/. Nhận xét – Dặn dò:
- Nhận xét chung.
- Đọc bài ở nhà.
- Chuẩn bị: KTĐK (HKI)
- Cá nhân.
- 2HS.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- Cả lớp
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân, tập thể.
- 2 HS.
- Cá nhân.
- Cá nhân, tập thể.
- Giống nhau: đều có âm c đứng sau.
- Khác nhau: Vần oc có âm o đứng trước, vần ac có âm a đứng trước.
- 6 HS.
- 2HS.
- Cá nhân.
- 6 HS.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Bảng con.
- Cá nhân.
- Cá nhân.
- cóc, lọc, bọc
- Cá nhân, tập thể.
- Cá nhân.
- HS viết vở.
- Vừa vui, vừa học.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tong hop lop 1.doc