I. Mục tiêu:
1. KT : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về ND bài đọc)
Hệ thống được 1 số điều kiện cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể của hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sao diều.
2. KN: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm biết thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
3. TĐ : Nghiêm túc, tích cực.
* HSKKVH : Bước đầu hệ thống được 1 số điều kiện cần ghi nhớ về ND, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể của hai chủ điểm: Có chí thì nên và Tiếng sao diều.
Đọc trơn chậm bài TĐ đã học từ HKI của lớp 4 (tốc độ đọc dưới 120 chữ/phút.)
II. Chuẩn bị :
1. GV : Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học trong HKI. 1 số tờ phiếu to kẻ sẵn BT2 để h/s điền vào chỗ trống.
2. HS : Ôn bài , chuẩn bị kiểm tra.
không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh quá nhanh. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. 3. TĐ : Cẩn thận chính xác , yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : 1. GV : Hình vẽ (T70-71) SGK. 2. HS : CB theo nhóm: 2 lọ thủy tinh (1 to, 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, 1 ống thủy tinh, nến, đế kê. III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: 2. Bài mới : a) GT bài : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ:. - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. MT : Làm TN chứng minh: Càng có nhiều k2 thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. CTH : B1: Tổ chức và HD. - Chia nhóm 4 B2: Các nhóm làm TN như SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Hát đầu giờ. - Nhóm trưởng báo cáo dụng cụ đã chuẩn bị của nhóm. - Đọc mục TH (T70) SGK - Thư kí ghi kết quả làm TN theo mẫu. Kích hước lọ thủy tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thủy tinh to 2. Lọ thủy tinh nhỏ B3: Đại diện nhóm trình bày. * GV: Khí ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy không xảy ra quá nhanh, quá mạnh. - Càng có nhiều k2 càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay k2 có ô-xi nên cần k2 có ô-xi nên cần k2 đẻ duy trì sự cháy. - Báo cáo kết quả của nhóm mình . - Nghe, nhắc lại. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. MT : - Làm TN chứng minh: Muốn sự cháy diễn ra liên tục, k2 phải được lưu thông. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của k2 đối với sự cháy. CTH : B1: Tổ chức và HD: B2: HS làm TN ? Vì sao ngọn nến cháy liên tục? B3: Đại diện nhóm báo cáo. ? Nêu ứng dụng làm tắt ngọn lửa? * GV: Để duy trì sự cháy, k2 cần được lưu thông. C. Kết luận : - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. - Chia nhóm 4, báo cáo sự CB - Đọc mục thực hành (T71). - Làm TN, nhận xét kết quả. - Khi cây nến cháy, khí ô-xi sẽ bị mất đi, vì vậy liên tục cung cấp k2 có chứa ô-xi để sự cháy được tiếp tục. - Khí ô-xi và khí các-bo-níc nóng lên bay lên cao. K2 ở ngoài tràn vào, tiếp tục cung cấp ô-xi đẻ duy trì ngọn lửa. - Trùm trăn kín thiếu k2 lửa sẽ tắt.... - 4 HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. - ..Lưu thông k2. Ngày soạn : 12 - 12 - 2009 Ngày giảng : Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 : Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy. Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: 1. KT : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hành, đi nhanh chuyển sang chạy. Học trò chơi "Chạy theo hình tam giác" 2. KN : Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. 3. TĐ : Có ý thức rèn luyện thân thể . II. Địa điểm - phương tiện : 1. Địa điểm : Sân trường 2. Phương tiện : 1 cái còi, kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung A. Hoạt động 1: Phần mở đầu MT : Nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học . Thực hiện một số động tác khởi động . CTH : - Nhận lớp, phổ biến NV và yêu cầu - Chạy chậm 1 hàng dọc. - Trò chơi "Tìm người chỉ huy" - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, vai, hông. B. Hoạt động 2 : Phần cơ bản MT : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hành, đi nhanh chuyển sang chạy. Học trò chơi "Chạy theo hình tam giác" CTH : a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi nhanh trên vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy. b) Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" C. Phần kết thúc: MT : Hệ thống bài , thực hiện một số động tác hồi tĩnh. CTH : - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài Dặn chuẩn bị bài sau. P2 và tổ ch ức GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS thực hành. - Cán sự điều khiển lớp TH. - Tập theo tổ. - Thi đua giữa các tổ. - Khởi động các khớp. - Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, chơi thử. - Chơi chính thức. Tiết 2 : Kể chuyện Ôn tậpcuối học kì I (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. KT : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu. 2. KN : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. 3. TĐ : Nghiêm túc , yêu thích môn học. * HSKKVH : Bước đầu biết viết mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. II. Đồ dùng : 1. GV : Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. Bảng phụ viết sẵn ND hai cách mở bài, kết bài. 2. HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Các HĐ dạy - học : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc và HTL MT : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu. CTH : ? GV nêu câu hỏi về ND bài HS đọc? - NX cho điểm Hoạt động 2 : Bài 2(T175) MT : Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện. CTH : - Hướng dẫn HS nhớ lại về 2 kiểu mở bài và kết bài đã học. - GV treo bảng phụ. C. Kết luận : - Hệ thống bài . - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ . - KT 3-4 em. - Bốc thăm đọc bài + TL câu hỏi về nội dung bài. - ... " Kể chuyện ông Nguyễn Hiền". Em hãy viết: a) Mở bài theo kiểu gián tiếp. b) Kết bài theo kiểu mở rộng. - Đọc thầm truyện: Ông trạng thả diều (T104) - 1 HS nêu 2 cách mở bài (T112) - 1 HS nêu 2 cách kết bài (T122) - HS viết bài vào nháp - vở - Nối tiếp nhau đọc các mở bài. - Nối tiếp nhau đọc các kết bài - NX, bổ sung Tiết 3 : Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I.Mục tiêu: 1. KT : Biết dấu hiệu chia hết cho 3 2. KN : Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. 3. TĐ : Cẩn thận , chính xác . * HSKKVH : Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 vào các bài tậpliên quan. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Các HĐ dạy - học: A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới. MT : Biết dấu hiệu chia hết cho 3 CTH : a, VD : Lấy VD về số chi hết cho 3 , số không chia hết cho 3 và cách nhận biết 63 : 3 = 21 Ta có: 6 + 3 = 9 9 : 9 = 1 123 : 3 = 41 Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 6 : 3 = 3 ? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? b, Dấu hiệu chia hết cho 3 : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ Hoạt động 2 : Thực hành . MT: Biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. CTH : Bài 1(T98) : ? Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 Nhận xét, KL. Bài 2(T98) : ? Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào? Nhận xét, KL. Bài 3(98) : - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài . - Nhận xét , đánh giá . Bài 4(T98) : Tổ chức cho HS thi giữa các nhóm. Nhận xét, KL. C. Kết luận : - Hệ thống bài . Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có 9 + 1 = 10 10 : 3 = 3 (dư 1) 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có: 1 +2 + 3 = 8 8 : 3 = 2 (dư 2) - Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. Nhiều em nêu. - Đọc yêu cầu - Làm vào vở. Đọc bài tập - Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. * HSKKVH : Bước đầu biết nhậ ra số chia hết cho 3. - Làm bài theo cặp vào SGK. Trình bày kết quả và giải thích: Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311. - Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3. * HSKKVH : Bạn giúp đỡ. - HS làm bài vào vở rồi đọc kết quả , giải thích rõ lí do . VD : Số có 3 chữ số chia hết cho 3 là: 243, 204, 162. * HSKKVH : viết được 1 - 2 số. Các nhóm thi làm bài . 564 Hoặc 567 ; 792 hoặc 795 hoặc 798; 2235 hoặc 2535 hoặc 2835 * HSKKVH : Tham gia cùng nhóm. Tiết 4 : Chính tả Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4) I. Mục tiêu: 1. KT : Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu. 2. KN : Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan. 3. TĐ : Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. * HSKKVH : Nghe viết chậm bài chính tả. II. Chuẩn bị: GV : Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. HS : Học bài và chuẩn bị kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : KT tập đọc và HTL: MT : Tiếp tục KT lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp KT kĩ năng đọc - hiểu. CTH : - GV gọi HS bốc thăm - Nêu câu hỏi về nội dung báo đọc. Hoạt động 2 : Bài 2(T175) MT : Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Đôi que đan. CTH : - GV đọc bài ? Hai chị em làm gì? ? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? ? Nêu TN khó viết? - GV đọc TN khó viết. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm, chữa bài. C. Kết luận : - Nhận xét tiết học . - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ. - Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi. - Nghe viết bài thơ: Đôi que diêm - Theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan . - Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - Viết nháp, 2 HS viết bảng. - NX, sửa sai. - Viết bài - Soát bài. * HSKKVH : Nghe viết hậm bài chính tả. Tiết 5 : Đạo đức Thực hành kĩ năng cuối kì I I. Mục tiêu: 1.KT: Củng cố KT về: Biết bày tỏ ý kiến , tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời gian, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo cô giáo, yêu lao động. 2. KN : Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. TĐ : Có ý thức đạo đức trong cuộc sống. II. Chuẩn bị : GV : Các bài tập tình huống HS : Ôn bài . II. Các HĐ dạy - học : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải yêu cầu lao động? - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1 : Ôn các kiến thức đã học MT : Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học. CTH : Cho HS trả lời các câu hỏi sau: ? Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến NTN? ? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? ? Vì sao phải tiết kiệm thời gian? ? Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: ? Vì sao phải biết ơn thầy cô giáo? ? Vì sao phải yêu lao động? - Nhận xét , đánh giá. Hoạt động 2 : Làm BT tình huống. MT : Biết vận dụng kiến thức đã học vào các tình huống nhất định. CTH : ? Em sẽ làm gì khi được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng? ? Em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công em sẽ làm gì? - Hát đầu giờ. - HS trả lời. - NX, bổ sung. - HS trả lời các câu hỏi. - Em sẽ nêu lí do để mọi người hiểu và thông cảm. - Nêu ý kiến ... ? Những việc làm nào dưới đây là thể hiện tiết kiệm tiền của. a) Ăn hết suất cơm của mình. b) Không xin tiền ăn quà vặt. c) Quên tắt điện khi ra khỏi phòng. d) Làm, mất sách vở, đồ dùng HT. e) Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. g) Xé sách vở gấp máy bay. - GV treo phiếu HT lên bảng. GV khoanh vào ý đúng. ? Bạn đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu VD cụ thể? ? Em đã làm gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? ? Cách ứng xử của các bạn tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? a) Mẹ đi làm về muộn, nấu cơm muộn Quân dỗi không ăn cơm. S b) Bà của Lan bị ốm, Lan không đi chơi xa, Lan quanh quẩn ở trong nhà khi thì lấy nước cho bà uống, lấy cháo cho bà ăn, bóp chân tay, đấm lưng cho bà. Đ - TL nhóm 2 - Báo cáo, NX. - Thảo luận nhóm 2 - Báo cáo, NX. ? Nêu những việc làm để thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy giáo. cô giáo? ? Em sẽ làm gì khi? a. Em đang học bài có bạn gọi điện thoại rủ đi chơi? b. Em đang nấu cơm có bạn rủ đi chơi điện tử? ? Nêu những câu ca dao, câu tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, TD của lao động? C. Kết luận : - Hệ thống bài . - Nhận xét tiết học. - Chăm chỉ HT. - Lễ phép, vâng lời thầy cô. - Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Chúc mừng thầy cô nhân ngày nhà giáo VN. - Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô bị ốm đau, gặp phải chuyện buồn... - HS trả lời. - Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ mang phần đến cho. Ngày soạn : 12 - 12 - 2009 Ngày giảng : Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 : Tập đọc Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5) I. Mục tiêu: 1. KT : Tiếp tục KT đọc lấy điểm TĐ và HTL. 2. KN : Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. 3. TĐ : Nghiêm túc , yêu thích môn học * HSKKVH : Bước đầu biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu II. Chuẩn bị : 1.GV : Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. 1 số tờ phiếu to kẻ hai bảng để HS làm BT 2 2.HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới. III. Các HĐ dạy - học : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL MT : Tiếp tục KT đọc lấy điểm TĐ và HTL CTH : - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Bài tập 2 MT : Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu. CTH : - Hát đầu giờ. - HS TL. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH - Mở SGK (T 176) Nêu y/c Tìm DT, ĐT, TT. - Làm vào vở, phát phiếu cho 1 số h/s a) Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn là: - Danh từ: Buổi , chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: Dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. - HS phát biểu lớp NX. b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm: - Nhận xét, KL. C. Kết luận : - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS nêu Buổi chiều, xe làm gì? Nắng phố huyện thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? - Nhận xét. Tiết 2 : Tập làm văn Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 6) I. Mục tiêu: 1. KT : Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL. 2. KN : Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Q/s 1 đồ vật, chuyển kết quả q/s thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn. 3. TĐ : Yêu thích môn học. * HSKKVH : Bước đầu biết viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn. II. Chuẩn bị : 1.GV: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145) - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a. 2. HS : Học ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Các hoạt động dạy học : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1: KT tập đọc và HTL: MT: Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc và HTL. CTH: - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 : Bài 2(T176) MT : Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: Q/s 1 đồ vật, chuyển kết quả q/s thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn. CTH : a) Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. ? Đề bài yêu cầu gì? - Hát đầu giờ. - KT số HS còn lại. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH. - 2 HS đọc. ? Đây là dạng bài nào? - Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp. - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộch cứng nhắc. b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em. - 1 HS đọc lại NDCGN về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng. - HS chọn một đồ dùng HT đẻ quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. - Trình bày dàn ý. - NX - GV gọi tên - NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay. C. Kết luận : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở - HS viết bài. - Nối tiếp đọc mở bài - NX, bổ sung. - HS tiếp nối đọc kết bài - NX, bổ sung Tiết 3 : Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1. KT : Giúp HS củng cố kiến thức về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. KN : Làm được các bài tập có liên quan 3. TĐ : Cẩn thận chính xác . * HSKKVH : III. Các HĐ dạy - học : A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 , 9 ? - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1: Bài tập 1 MT : Nhận biết số chia hết , không chia hết cho 3, cho 9. CTH : ?: Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3, 9? ?: Số như thế nào thì chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 ? Nhận xét, KL . Hoạt động 2 : Bài tập 2 MT : Biết lựa chọn chữ số phù hợp để được số chia hết cho 9, 3 , chia hết cho 3 và chia hết cho 2. CTH : CHo HS hoạt động nhóm đôi làm bài - Nhận xét, KL. Hoạt động 3 : Bài tập 3 MT : Biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho các số để lựa chọn đúng câu trả lời đúng. CTH : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ truyền điện” hỏi nối tiếp và giải thích lí do đúng, sai. - Nhận xét, KL. Hoạt động 4 : Bài tập 4 MT : Từ những chữ số cho trước biết tạo thành số chia hết cho 3, cho 9, chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. CTH : a) Số chia hết cho 9 cần điều kiện gì? ? Vậy ta phải chọn 3 chữ số nào để viết số đó? b) Số cần viết phải thỏa mãn điều kiện gì? ? Vậy ta cần lựa chọn 3 chữ số nào để viết số đó? - Nhận xét , KL. C. Kết luận : - Hệ thống bài . - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ - 4 HS phát biểu và lấy VD. - Đọc yêu cầu . - HS phát biểu - HS làm bài cá nhân rồi phát biểu . a, Số chia hết cho 3 là : 4563 , 2229 , 3576 , 66861. b, Số chia hết cho 9 là : 4563, 66861. c, Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là : 2229 , 3576 * HSKKVH : Làm được phần a, b,. - Đọc yêu cầu của bài . - Hoạt động theo cặp làm bài vào SKG rồi nêu kết quả . a, 94 5 chia hết cho 9 b, 2 2 5 chia hết cho 3 c, 76 8 chia hết cho 3 và chia hết cho 2 . * HSKKVH : Hoạt động cùng bạn. - HS chơi trò chơi. - Câu trả lời đúng : c, d - Câu trả lời sai : a, b. - Hoạt động nhóm làm bài thi vào bảng phụ rồi trình bày . - Tổng các chữ số chia hết cho 9. Vì 6 + 1 + 2 + 0 = 9. a) 612, 621, 126, 261, 216, 162 - Tổng các chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. - 1, 0, 2. b) 120, 102, 201, 210. * HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm . Tiết 4 : Lịch sử Kiểm tra định kì cuối kì I Đề bài Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì ? Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai. ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân và dân nhà Trần đợc thể hiện nh thế nào ? Hướng dẫn chấm Câu 1 : 3,5đ Chúng chia nước ta thành nhiều quận huyện do chính người Hán cai quản (0,5đ) Bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác , bắt chim quý , đẵn gỗ trầm . Xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi , khai thác san hô để cống nạp . ( 1,5đ) Đa người Hán sang ở lẫn với dân ta . Bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán . (1,5đ) Câu 2 : 2đ. Quân Tống chết quá nửa. Số còn lại tinh thần suy sụp phải rút về nớc . Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững. Câu 3 : ( 4,5đ) - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “ Đầu thần cha rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”( 1đ) - Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão “Đánh” ( 1đ) - Trần Hng Đạo - Ngời chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến viết Hịch tướng sĩ kêu gọi quân dân đấu tranh có câu “ Dẫu thân này phơi ngoài nội cỏ. Nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng...” ( 2đ) - Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “ Sát thát” ( giết gặc Mông Cổ ) ( 0,5đ) Tiết 5 : Âm nhạc Tập biểu diễn. I. Mục tiêu: 1. KT : thuộc lời và giai điệu các bài hát đã học 2. KN : Hát đúng và tập biểu diễn một số bài đã học một cách tự nhiên . 3. TĐ : Yêu thích môn học. II. Chủân bị: GV : Nhạc cụ quen dùng. HS : Ôn các bài hát đã học. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài : - ổn định lớp : - Kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu bài : B. Phát triển bài : Hoạt động 1: Tập biểu diễn tốp ca MT: Biết phối hợp tốp ca biểu diến được một vài hát đã học. CTH : - Hát đầu giờ. - Giáo viên tổ chức. - 3,4 nhóm trình bày - NX , đánh giá. Hoạt động 2: Tập biểu diễn cá nhân MT : Thuộc lời và giai điệu các bài hát đã học động thời biết một vài động tác phụ họa cho bài hát. CTH : - Giáo viên tổ chức. - 5-6 HS trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Tập biểu diễn song ca MT : Biết phối hợp biểu diễn sông ca. CTH : - Giáo viên tổ chức. - HS chọn bạn lên trước lớp cùng biểu diễn. C. Kết luận : - Cả lớp hát bầi Cò lả 1 lần - GV nhận xét tiết học vàdận HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn : 12 - 12 - 2009 Ngày giảng : Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2009 Tiết 1 : Thể dục Sơ kết kì I. Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: 1. KT : Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống lại những KT, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong HT, rút KN từ đó cố gắng luyện tập tốt hơn nữa. - Trò chơi " Chạy theo hình tam giác" hoặc trò chơi HS ưa thích y/c biết tham gia vào chơi tương đối chủ động. 2. KN : Có kĩ năng vận động cơ bản . 3. TĐ : Cẩn thận, nghiêm túc, có thói quen rèn luyện thân thể . II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung A. Hoạt động 1 : Phần mở đầu MT : Nhận lớp , phổ biến nội dung giờ học CTH : - Nhận lớp, phổ biến ND, y/c giờ học. - Chạy chậm 1 hàng dọc. - Khởi động các khớp. - Trò chơi kết bạn. - Ôn bài TDPTC B. Hoạt động 2 : Phần cơ bản MT : Kiểm tra những HS chưa hoàn thành . CTH : - KT những HS chưa hoàn thành a) Sơ kết kì I: ? Nêu tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện? ? ở kì I các em đã được học những ND gì - GV nhận xét kết quả HT của HS trong lớp b) Trò chơi "Chạy theo hình tam giác C. Hoạt động 3 : Phần kết thúc MT : Hệ thống bài . CTH : - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài. - NX giờ học. ÔN bài TD và các ĐT rèn luyện TTCB. Phương pháp tổ chức GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Thực hành - Hai hàng dọc tập hợp - Ba hàng dọc tập hợp. - Nghiêm, nghỉ... - Ôn tập ĐHĐN, 1 số ĐT rèn luyện tư thế và KN vận động cơ bản đã học ở lớp 1, 2 và 3. - Quay sau, đi đều vòng trái phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Bài TDPTC 8 ĐT - Ôn 1 số trò chơi đã học ở lớp 1, 2, 3 và trò chơi mới "Nhảy lướt sóng" "Chạy theo hình tam giác" - Thực hành chơi. - Thi đua giữa các tổ. Tiết 2 : Luyện từ và câu Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Đề của PGD&ĐT) Tiết 3 : Toán Luyện tập chung Mục tiêu: 1.KT : Hệ thống kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5 , 9 và giải bài toán có liên quan. 2.KN : Vận dụng dấu hiệu chia hết đẻ viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. 3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. * HSKKVH : Từng bước biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5 , 7 II.Chuẩn bị 1 . GV : Bảng phụ 2. HS : Học bài mới . III. Các HĐ dạy - học :
Tài liệu đính kèm: