I . Mục đích yêu cầu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n. Đọc đúng các từ, câu ứng dụng trong bài 44 đến bài 51
- Nghe, hiểu và kể tự nhiên một số tình tiết quan trọng trọng trong truyện Chia phần
* Quyền có cha mẹ yêu thương chăm sóc, phải có bổn phận thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bảng ôn các vần kết thúc bằng ng và nh.
- Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dung và truyện kể "Quạ và Công".
2. Học sinh: SGK, bộ học vần, vở
- Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau. b- Đánh vần vần và tiếng khoá. (+) Đánh vần vần H: Vần ong đánh vần như thế nào ? - O - ngờ - ong - GV theo dõi, sửa sai (+) Đánh vần và đọc tiếng khoá HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Cho HS tìm và gài vần ong - HS lấy bộ đồ dùng thực hành - Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và dấu ngã để gài vào vần - HS gài: võng - Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài - HS đọc ĐT: võng - GV ghi bảng: Võng H: Hãy phân tích tiếng võng ? - Tiếng võng có âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên O - Yêu cầu học sinh đánh vần - HS đánh vần (2HS) vờ - ong - vong - ngã - võng - GV thoi dõi, chỉnh sửa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp - Yêu cầu đọc trơn - HS đọc bài, tổ (+) Đọc từ khoá - HS quan sát - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ - Tranh vẽ cái võng H: Tranh vẽ gì ? - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi bảng: Cái võng (giải thích) - GV chỉ cho HS đọc - HS đọc đồng thanh ong - võng, cái võng Dạy vần ông: (Quy trình tương tự) a- Nhận diện vần: - Vần ông được tạo nên bởi ô và ng - So sánh ông và ong - Giống: Kết thúc bằng = ng - Khác: ông bắt đầu bằng ô b- Đánh vần: + Vần: ông: Ô - ngờ - ông + Tiếng và từ khoá - Cho HS quan sát tranh và trả lời H: Tranh vẽ gì ? (dòng sông) - Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp) Ô - ngờ - ông Sờ - ông - sông Dòng sông c- Hướng dẫn viết chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn Lưu ý: Nét nối giữ ô và ng. Giữa s và ông d- Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng từ ứng dụng - GV giải nghĩa nhanh, đơn giản - HS viết trên không sau đó viết trên bảng con. - GV đọc mẫu - GV theo dõi, chỉnh sửa - 1 đến 3 HS đọc - HS theo dõi - HS đọc CN, nhóm, lớp Tiết 2 4- Luyện tập: a- Luyện đọc: - HS đọc Cn, nhóm, lớp - Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp) - Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ - HS quan sát tranh H: Tranh vẽ gì ? - 1 vài HS nêu - GV viết câu ứng dụng lên bảng H: Hãy viết câu ứng dụng ? - 2 HS đọc H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ? - Nghỉ hỏi - Hướng dẫn và giao việc - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa - GV đọc mẫu - 1 vài HS đọc lại b- Luyện viết H: Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ? - Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu. - GV hướng đẫn và giao việc - GV thoe dõi, uốn nắn - HS tập viết trong vở c- Luyện nói: - Yêu cầu HS thảo luận - HS quan sát và thảo luận nhóm 2 Tranh vẽ gì ? Em thường xem bóng đá ở đâu? Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ? Nơi em ở có đội bóng không ? 5- Củng cố - dặn dò: Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học - Đọc bài trong SGK Về nhà học lại bài - Xem trước bài 53 - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - HS nghe và ghi nhớ TOÁN: PHẫP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. - Viết được phép tính thích hợp vào trong hình vẽ II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông bằng bìa. 2. Học sinh: bộ đồ dùng toán 1, sgk, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm phép tính sau. - 2 HS lên bảng làm bài tập. 4 + .= 6; 4 + .. = 5 2 + 4 = 6; 4 + 1 = 5 .. + 2 = 4; 5 - = 3 2 + 2 = 4; 5 - 2 = 3 .. + 6 = 6; ..- 2 = 4 0 + 6 = 6; 6 - 2 = 4. - yêu cầu học sinh đọc thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 6. - 2 học sinh đọc. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD học sinh tự thành lập và ghi nhớ. Bảng cộng trong phạm vi 7. a. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức : 6 + 1 = 7 Và 1 + 6 = 7. - Giáo viên dán lên bảng 6 hình tam giác và hỏi - Có bao nhiêu hình tam giác trên bảng? - Có 6 hình tam giác - Có 6 hình hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có có mấy hình tam giác - 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa là 7 hình tam giác. - Làm thế nào để biết có 7 hình tam giác. - Đếm tất cả các hình tam giác trên bảng. - Yêu cầu học sinh điền 7 phép tính: 6 + 1 =. Trong SGK. - 6 + 1 = 7. - Giáo viên ghi bảng 6 + 1 = 7 - Yêu cầu học sinh đọc. - Cả lớp đọc sáu cộng 1 bằng 7. + Làm tương tự để rút ra: 1 + 6 = 7. b. Bước 2: Hướng dẫn học sinh tập các công thức. 2 + 5 = 7. và 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 và 3 + 4 = 7. - Cách làm tương tự như bước 1 (Cho học sinh quan sát nêu đề toán và phép tính ) c. Bước 3: HD HS hi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Cho cả lớp đọc lại bảng cộng . - HS đọc ĐT - Giáo viên xoá bảng và cho học sinh thi đua lập lại bảng cộng. - Học sinh trả lời tho công thức đã học. 4. Thực hành Bài 1: - Hướng dẫn sử dụng bảng cộng để làm bài tập. - ở bài tập này chúng ta cần lưu ý những điều gì ? - Viết các số phải thẳng cột - Cho học sinh làm vào bảng con - Mỗi tổ làm 1 phép tính 6 2 4 1 3 1 5 3 6 4 - Giáo viên nhận xét và sửa sai. Bài 2: - Cho cả lớp làm bài - Giáo viên ghi bảng phép tính và gọi học sinh nêu miệng kết quả. - HS theo dõi và nêu kết quả. 7 + 0 = 7. 1 + 6 = 7. và 3 + 4 = 7. 0 + 7 = 7. 6 + 1 = 7. và 4 + 3 = 7. - Giáo viên hỏi xem có ai tìm ra kết quả khác. - Giáo viên khẳng định, cho điểm - Yêu cầu học sinh quan sát cácphép tính ở cùng cột rồi nêu nhận xét về vị trí các số và kết quả. - Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 3: - Hướng dẫn tính nhẩm và ghi kết quả cuối cùng vào SGK. - HS làm sgk rồi lên bảng chữa. - Gọi HS lên bảng điền kết quả . 5 + 1 + 1 = 7; 4 + 2 + 1 = 7 - HS khác nhận xét bài của bạn. 3 + 2 + 2 = 7; 3 + 3 + 1 = 7 - GV nhận xét cho điểm. Bài 4: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, đặt đề toán theo tranh và nêu phép tính thích hợp. a. Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa hỏi tất cả có mấy con bướm? 6 + 1 = 7 b. Có 4 con chim, thêm 3 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con chim? 4 + 3 = 7 5. Củng cố dặn dò: - Cho học sinh thi đọc thuộc bảng cộng vừa học. - Học sinh thi đọc giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. tiết 5: thủ công Bài 13: các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I.MỤC TIấU: - Biết được cỏc kớ hiệu quy ước về gấp giấy - Biết được cỏc kớ hiệu gấp giấy theo quy ước - Rốn kĩ năng cẩn thận khi gấp cho HS - Giỏo dục HS yờu thớch mụn thủ cụng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. GV : mẫu vẽ kớ hiệu, qui ước về gấp hỡnh, mẫu vẽ được phúng to. 2. HS: giấy nhỏp trắng , bỳt chỡ, vở thủ cụng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: Cỏc qui ước cơ bản về gấp giấy. Gấp hỡnh. b.Hướng dẫn HS làm quen với cỏc kớ hiệu. * Kớ hiệu đường giữa hỡnh. - Đường dấu giữa là đường cú dấu nột gạch chấm. ( ) * Kớ hiệu đường dấu gấp: ( ) - Đường dấu gấp là đường cú nột đứt * Kớ hiệu đường gấp vào. - Trờn đường dấu gấp cú mũi tờn chỉ hướng. * Kớ hiệu dấu gấp ngược ra phớa sau. 3.Củng cố -Dặn dũ: - Cho HS nhắc lại cỏc qui ước về gấp hỡnh. - Nhận xột chung tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài hụm sau. - Hs theo dừi và tập vẽ theo. - HS vẽ đường giữa hỡnh. - HS vẽ đường dấu gấp. - HS vẽ đường dấu gấp vào. - HSvẽ đường gấp ngược ra phớa sau. - HS nhắc lại cỏc qui ước về gấp hỡnh. -HS lắng nghe. Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 53: ăng - âng I.Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được từ và câu ứng dụng. - Học sinh viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2. HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Con ong - Vòng tròn, công viên - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - Đọc từ và câu ứng dụng trong sách giáo khoa. - 3 Học sinh đọc. 3. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài HS đọc theo giao viên: ăng, âng 2. dạy vần: ăng a. Nhận diện vần - Viết bảng vần ăng và hỏi. - Vần ăng do mấy âm tao thành? - Vần ăng do ă và âm ng tạo nên - So sánh vần ăng và ong? - Giống: Kết thúc = ng. - Khác: ăng bắt đầu = ă. - Hãy phân tích vần ăng? - Vần ăng có ă đứng trước, ng đứng sau. b. Đánh vần: + Vần: - ă - ng - ăng. - vần ăng đánh vần NTN? - HS đánh vần CN, nhóm ,lớp - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Y/c HS tìm và gài vần ăng - Cho HS gài tiếp tiếng măng - HS gài và đọc: ăng, măng - Ghi bảng: măng (mầm cây nứa, tre non) - Cả lớp đọc: măng - Hãy phân tích tiếng măng - Tiếng măng có âm m đứng trước vần ăng đứng sau - Hãy đánh vần tiếng măng - mờ - ăng - măng - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đánh vần CN nhóm, lớp + Từ khoá: - Treo tranh lên bảng - HS quan sát nhận xét. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ măng tre - Viết bảng: Măng tre - HS CN, nhóm, lớp - Cho HS đọc : ăng, măng,măng tre - HS đọc Cn, nhóm. Âng: ( quy trình tương tự ) a. Nhận diện vần : - Vần âng được tạo nên bởi â và ng - So sánh âng với ăng: Giống kết thúc = ng Khác: âng bắt đầu = â b. đánh vần: Vần: ớ - ngờ- âng Tiếng khoá: Tờ- âng- tầng- huyền- tầng Từ khoái: Nhà tầng c- Viết: - GV viết mẫu,nêu quy trình viết Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ. - HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con d. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng từ ứng dụng - 2 HS đọc - GV đọc mẩu và giải thích Rặng dừa: 1 hàng dừa dài Nâng niu : cầm trên tayvới tình cảm trân trọng yêu quý. - Học sinh đọc CN, nhóm, lớp - GV theo dõi, chỉnh sửa + Cho học sinh đọc lại bài trên bảng - Giáo viên nhận xét giờ học. - HS đọc ĐT Tiết 2 4 - Luyện đọc: a- Luyện đọc: + Đọc lại bài tiết 1 - HS đọc CN,nhóm ,lớp - GV theo dõi ,chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh minh hoạ - HS quan sát tranh và theo dõi - Tranh vẽ gì? - Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh - HS đọc Cn, nhóm ,lớp - Câu này chúng ta phải chú ý điều gì? - Đọc rõ ràng, nghỉ hơi đúng chỗ GV đọc mẫu - GV theo dõi ,chỉnh sửa - Một vài em đọc lại. b- Luyện viết: - Chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu -Khi viết vần trong từ khoá trong bài chúng ta cần chú ý điều gì? - HS viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi và hướng dẫn cho HS c. Luyện nói theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ : - Cho HS đọc bài luyện nói - một vài em đọc - GV HD và giao việc - HS qs và thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề nói hôm nay + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Vẽ những ai? - Em bé trong tranh đang làm gì? - Bố mẹ em thường khuyên em những điều gì ? - Em có làm theo lời khuyên của bố mẹ em không: - Khi làm theo lời khuyên của bố mẹ em cảm thấy như thế nào? - Em muốn trở thành người con ngoan thì phải làm? 5. Củng cố dặn dò. * Bổn phận vâng lời, giúp đỡ cha mẹ Trò chơi: Thám tử. - HS chơi thi giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe, nghi nhơ. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Tiết 50: Phép trừ trong phạm vi 7 I- Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 II- Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên:- 7 Hình ờ, 7 hình vuông, 7 hình tròn bằng bìa 2. Học sinh: SGK, vở III- Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: Cho 2 HS lên bảng làm 6 + 0 + 1 = 5 + 2 + 0 = . - HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7 - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS lên bảng làm BT: 6 + 0 +1=7 5 + 2 + 0 = 7 - Một vài em 3- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. a- Học phép trừ: 7 - 1 = 6 và 6 - 1 = 7 - Gắn lên bảng gài mô hình như trong SGK - Y/c HS quan sát và nêu bài toán - Có 7 hình ờ, bớt đi 1 hình ờ. Hỏi còn lại mấy hình ờ? - Cho HS nêu câu trả lời - 7 hình ờ bớt đi 1 hình ờ, còn lại 6 hình ờ. - Bảy bớt 1 còn mấy ? - 7 bớt 1 còn 6. - Y/c HS gài phép tính thích hợp. - HS sử dụng hộp đồ dùng để gài: 7 - 1 = 6 - Ghi bảng: 7 - 1 = 6 - Y/c HS đọc - 1 vài em đọc: bảy trừ 1 còn 6 - Cho HS quan sát hình tiếp theo để đặt đề toán cho phép tính: 7 - 6 = .... - HS quan sát và đặt đề toán: có 7 hình ờ, bớt đi 6 hình ờ. Hỏi còn mấy hình ờ ? - Y/c HS gài phép tính và đọc. - 7 - 6 = 1 Bảy trừ sáu bằng một - Cho HS đọc cả hai phép tính: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 - Cả lớp đọc ĐT b- Hướng dẫn HS tự lập công thức: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2; 7 - 3 = 4; 7 - 4 = 3 (Cách tiến hành tương tự phần a) c- Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ vừa lập - Cho HS đọc lại bảng trừ trên bảng - GV xoá dần các công thức và cho HS thi đua lập lại công thức đã xoá. - HS đọc ĐT - HS thi lập bảng trừ. 4- Thực hành: Bài 1: Bảng con - Trong bài tập này có thể sử dụng bảng tính và cần lưu ý điều gì? - Sử dụng bảng tính trong phạm vi 7 vừa học và viết các số thẳng cột với nhau. - Giáo viên đọc phép tính cho HS làm - Nghe viết phép tính theo cột dọc và làm theo tổ. - GV kiểm tra bài và chữa - - - Bài 2: - Y/c HS tính nhẩm và ghi kết quả - HS làm và nêu miệng kết quả - GV nhận xét chỉnh sửa. - HS khác nhận xét kết quả Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2 - HS làm và nêu bảng chữa 7 - 3 - 2 = 2 5 - 1 + 3 = 7 - Y/C HS nêu kết quả và cách tính - Thực hành từ trái sang phải Bài 4: - Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán tương ứng với tranh ? viết phép tính theo bài toán vừa đặt - HS thực hiện a- có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả ? 7 - 2 = 5 b - có 7 quả bóng, bé tung đi 3 quả. Hỏ còn mấy quả ? 7 - 3 = 4 5. Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi "tiếp sức" - HS chơi thi giữa các tổ - Cho học sinh đọc lại bảng trừ - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - HS đọc đối thoại. ÂM NHẠC: CMH Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2: Tiếng Việt Bài 54: ung ưng I. Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ung, ưng, bông sung, sừng hươu. Đọc được từ và câu ứng dụng. - Viết được: ung, ưng, bông sung, sừng hươu - Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, núi đèo. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV : - Sách tiếng việt lớp 1 tập I. - Bộ ghép chữ tiếng việt. - Tranh minh hoạ từ khoá, câu đố và phần luyện nói. 2. HS: SGK, bộ học vần, vở III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. - Mỗi tổ viết một từ vào bẳng con. - GV theo dõi chỉnh sửa. 3. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy vần. a) Nhận diện vần. - Ghi bảng vần ung và hỏi. + Vần ung có mấy âm tạo lên? - Vần ung có hai âm tạo lên đó là âm u và ng. - Hãy so sánh vần ung với vần ang? - Giống: đều kết thúc bằng ng. - Khác: ung bắt đầu bằng u. - Hãy phân tích vần ung? - Vần ung có u đứng trước và ng đứng sau. b) Đánh vần. + Vần: - Vần ung đánh vần như thế nào? - u - ngờ - ung. - HS đánh vần, CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu đọc. - Đọc trơn. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Tiếng khoá: - Yêu cầu HS gài vần ung. - Cho HS tìm thêm chữ, gi âm s và dấu (\) để gài với vần ung. - HS sử dụng bộ đồ dùng để gài vần ung - súng. - GV ghi bảng Súng. - HS đọc lại. - Tiếng súng có âm S đứng đầu vần ung đứng sau và dấu (`) trên u. - Tiếng sung đánh vần như thế nào? - Sờ - u - ng - ung - sắc súng. - GV theo dõi chỉnh sủa - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc. - HS đọc trơn: Súng. - GV theo dõi chỉnh sửa. + Từ khoá. - GV treo bức tranh bông súng và hỏi? - HS quan sat. - Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bông súng. - GV ghi bảng: Bông súng (gt) - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Cho HS đọc ung - súng; cây súng - HS đọc theo tổ. Ưng: (quy trình tương tự) a) Nhận diện vần. - Vần ưng được tạo lên bởi ư và ng. - So sánh với ung. - Giống: Kết thúc bằng ng. - Khác: ưng bắt đầu bằng ư. b) Đánh vần. Vần: Ư - ngờ - ưng. Tiếng, từ khoá. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Sờ - ư- ngờ - ưng - huyền - sừng - Sừng hươu. c) Viết. - GV viết mẫu nêu quy trình viết. - HS tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con. Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và các chữ.- GV theo dõi chỉnh sửa. d) Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng. - 2 HS đọc. - GV đọc mẫu và giải nghĩa từ. + Cây sung: Cây to quả mọc thành chùm trên thân và các cành to, khi quả chín màu đỏ và ăn được. + Trung thu là ngày tết của thiếu nhi. + Củ gừng: + Vui mừng:. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. đ) Củng cố. - Trò chơi: Thi tìm và viết tiếng có vần vừa học - HS chơi giữa các tổ. - GV nhận xét. Tiết 2 4. Luyện tập. a) Luyện đọc. - Đọc lại bài viết. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Đọc câu ứng dụng. - Treo tranh cho HS quan sát và hỏi. - HS quan sát. - Tranh vẽ gì? - Mặt trời, sấm sét, mưa. - Hãy đọc câu đó dưới bức tranh? - 2 HS. - GV đọc mấu và giao việc. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa. - Yêu cầu HS thảo luận và giải câu đố. - HS thảo luận nhóm 4 và giải câu đố. - Không sơn mà đỏ: Ông mặt trời. - Không gõ mà kêu: Sấm sét. - Không khều mà rụng: Mưa. b) Luyện viết. - HD HS cách viết vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. - HS tập viết theo mẫu. - Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - Theo dõi uốn nắn HS yếu. - Nhận xét bài viết. c) Luyện nói theo chủ đề. Rừng, thung lũng, suối, đèo. - HD và giao việc. - HS quan sát tranh thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Rừng thường có những gì? - Em thích những con vật nào có trong rừng? - Em có biết thung lũng, suối, đèo ở đâu không. - Chúng ta có cần bảo vệ rừng không? - Để bảo vệ rừng chúng ta cần làm gì? 5. Củng cố dặn dò. - Cho HS đọc bài trong SGK. - HS đánh vần CN, nhóm, lớp. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Thám tử" - HS chơi theo tổ. - Nhận xét chung giờ học. Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Bài 51: Luyện tập I. Mục tiêu: - Các phép trừ trong phạm vi 7. - Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7. - HS vận dụng làm được cá bài tập II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:- Các mảnh bìa trên có dán các số tự nhiên ở giữa (từ 0 -> 7) 2. Học sinh: Vở, bảng con, sgk III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức 2. KTBC. - 3 HS lên bảng làm BT. - HS lên bảng: 7 - 2 = 5 7 - 2 = ..; 6 - 6 = ; 7 - 4 = . 7 - 6 = 1 7 - 4 = 3 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 7. - Một vài em đọc. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS làm BT trong skg. Bài 1: Bảng con - Cho HS nêu yêu cầu BT. - Thực hiện các phép tính cộng theo cột dọc. - Cần lưu ý gì khi làm BT này? - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - GV đọc các phép tính cho HS làm theo tổ. - HS ghi và làm vào bảng con. 7 2 4 3 5 3 4 7 7 - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Tính nhẩm. - GV HD và giao việc. - HS tính nhẩm ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 7 - 6 = 1 - Cho 2 HS quan sát hai phép tính đầu và hỏi. - Khi thay đổi vị trí các số hạng trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không? - không Bài 3: - Bài yêu cầu gì? HD sử dụng bảng tính cộng, trừ trong phạm vi 7 để làm. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm trong sách và lên bảng chữa. 7 - 3 = 4 4 + 3 = 7 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: - Cho H S nêu yêu cầu của bài. - Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số bên phải để điền dấu. - Cho HS làm và nêu miệng kết quả. 3 + 4 = 7 - GV nhận xét, sửa sai. 7 - 4 < 4 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi "Ai nhanh - Ai khéo". - Chơi giữa các tổ. - Nhận xét chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. Thể dục: CMH Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010 Tiết 1:Tập viết Bài 11: Nền nhà, nhà in, cá biển I. Mục đích yêu cầu: Nắm được cách viết và viết được bài. Biết viết theo kiểu chữ thường , đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Chữ mẫu , bảng phụ kẻ sẵn 2. Học sinh: Bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn. - 3 HS lên bảng viết. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. HD HS quan sát nhận xét. - Treo chữ mẫu lên bảng. - 1 vài HS đọc. - GV HD và giao việc. - HS nhận xét khoảng cách, độ cao, cách nối 3. HD viết. - GV viết kết hợp HD. - HS quan sát viết bảng con. - GV quan sát chỉnh sửa. 4. HD HS viết vở. - GV HD và giao việc. - HS viết bài theo mẫu. - Theo dõi uốn lắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - Giúp đỡ HS yếu. - Thu một số vở chấm điểm. - Tổ 2 – 3 đổi vở KT chéo. - Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu. - Chữa lỗi trong vở viết. 5. Củng cố dặn dò. - Tuyên dương bài viết đẹp. - Nhắc nhở những học sinh còn viết sấu - Nhận xét chung giờ học. - HS nghi nhớ. - Luyện viết ở nhà. Tiết 2: Tập viết Bài 12: Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung I- Mục đích yêu cầu: - Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ “Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng” theo kiểu chữ viết thường - Viết đúng và đẹp các từ trên. - Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ , chữ mẫu. HS: Vở, sgk C- Các hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: nền nhà, nhà in, cá biển - GV NX, cho điểm II- Dạy học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn HS quan sát và NX. - Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát - Y/c HS đọc chữ và bảng phụ - Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ. - Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa - GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên 3- Hướng dẫn và viết mẫu - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. GV theo dõi, KT, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS viết vào vở. HD HS viết bài trong vở - Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ. GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến 5- Củng cố dặn dò: - Trò chơi: Thi viết chữ vừa học - NX chung giờ học - HS quan sát chữ mẫu - 1 vài em - HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu. - HS theo dõi và ghi nhớ. - HS luyện viết từng từ trên bảng con. HS tập viết theo chữ mẫu - HS nghe và ghi nhớ Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi. Tiết 52 Tiết 3: Toán Phép cộng trong phạm vi 8 I- Mục tiêu: - Thuộc được bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 8 - Viết được phé
Tài liệu đính kèm: