I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Thể hiện được tình cảm thâm ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt nam.
- Thuộc lòng một đoạn thư.
Thái độ: Yêu mến bác và trân trọng những điều bác dạy.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
ống. - Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. - GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. - GV rút ra kết luận như SGK/5. - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. Tiến hành: - Thế nào là rút gọn phân số? - GV hướng dẫn HS rút gọn phân số - GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. - GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. - Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/6: - GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2/6: - HS làm bài vào vở. Bài 3/6: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. - HS nhắc lại đề. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS làm bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - 1 HS trả lời. - HS làm bài vào nháp. - Làm bài vào bảng con. - làm bài vào vở. - Làm việc theo nhóm đôi. - 1 HS trả lời. Môn: Kĩ Thuật Tên bài dạy: Đính khuy hai lỗ (tiết 1) Tuần: 1 I. MỤC TIÊU: í Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ. í Kỹ năng: Rèn cách đính khuy hai lỗ đúng quy định. í Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í Giáo viên: Mẫu đính khuy hai lỗ Chỉ phen và vải sợi: 2 đến 3 chiếc khuy 2 lỗ. í Học sinh: Vải kích thước 20 x 30cm. Chỉ khâu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách quan sát các mẫu khuy và nhận xét hình dạng của chúng. - Cách tiến hành: Gv cho học sinh xen hình a SGK. - Em hãy quan sát hình 1a và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy 2 lỗ? - Quan sát hình 1b, em có nhận xét gì về đường khâu trên khuy 2 lỗ? - Gv cho học sinh quan sát khung đính trên sản phẩm may mặc như áo, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo. Gv nhận xét bổ sung: khuy hay còn gọi là cúc áo hoặc nút được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, tai, gỗ với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau, Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khung để nối khuy với vải. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. Mục tiêu: Học sinh phải hiểu các bước trong quy trình đính khuy. Cách tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh quan sát hình 2 và đặt câu hỏi. - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ? - Nêu cách đính khuy 2 lỗ? Gv cho học sinh quan sát hình 5 và hình 6. - Em hãy nêu cách quấn chỉ chân khuy và kết thúc đính khuy? Gv hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. Gv cho học sinh thực hành quấn nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu. IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: Chuẩn bị: đính khuy 2 lỗ - Đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khung đính trên sản phẩm đều nhau. - Khoảng cách đều nhau. - Học sinh lắng nghe. Đặt vải lên bàn vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm. - Học sinh trình bày. - Học sinh trình bày Lớp nhâïn xét. - Gọi học sinh nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ. - Về nhà tập làm tiếp. 1 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 1 Ngày dạy: /9/2006 Bài 1 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt Mục tiêu. Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. II. Đồ dùng dạy - học: Các bài hát về chủ đề Trường em. Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên. Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ? + HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - KL: GV rút ra kết luận. - HS nhắc lại đề. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. 8’ c. Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK * Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5. * Cách tiến hành: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. - 1 HS - HS thảo luận theo nhóm rồi trình bày. 9’ d. Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 1 HS - HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đôi. KL: GV rút ra kết luận. - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. 8’ 3’ e. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên. * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - Gv cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. - GV nhận xét và kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. - HS tham gia trò chơi . - 2 HS đọc ghi nhớ. Thứ tư : KỂ CHUYỆN Tiết: 1 Ngày dạy: 05 /9 / 2006. Bài dạy: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hạo, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi nghe bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựoc lời bạn. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Giúp HS biết cách kể chuyện và nắm được nội dung câu chuyện. Tiến hành: - GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. - GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. - GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9. c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: Bài 1/9: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu lại yêu cầu. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2- 3/9: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. + Kể từng đoạn câu chuyện. + Kể toàn bộ câu chuỵên. - Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 1 HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thi kể chuyện. - HS thi kể chuyện. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tiết: 3 Ngày dạy: 06 / 9 / 2006 Bài dạy: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1:GV viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS rút gọn. - HS2: viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS QĐMS. - GV nhận xét và ghi điểm. TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12’ 20’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP cách so sánh hai phân số. Mục tiêu: Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Tiến hành: a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV viết bảng hai phân số như SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. + Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào? b. So sánh hai phân số khác mẫu số: - GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh như trên. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa ôn để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/7: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hai phân số này như thế nào? - GV yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/7: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Các phân số này như thế nào? - Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu những em nào làm chưa đúng bài tập 2 về nhà sửa lại vào vở. - HS nhắc lại đề. - HS nêúy kiến. - HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hai phân số có cùng mẫu số. - HS làm miệng. - 1 HS nêu yêu cầu. - Các phân số náy khác mẫu số. - HS làm bài vào vở. - 2 HS trả lời. MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết:1 Ngày dạy: 6 / 9 / 2006 Bài dạy: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: 1. Nắm được cấu tạo gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bảng phụ ghi sẵn: + Nội dung phần ghi nhớ. + Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 20’ 10’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Nhận xét. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh. Tiến hành: Bài tập 1/11: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2/12: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. IV. GV kết luận, rút ra ghi nhớ SGK/12. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. Tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị tốt bài tập. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc theo cặp. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làđọc bài. . - HS nhắc lại phần ghi nhớ. : LỊCH SỬ Tiết: 1 Ngày dạy: 6/9/2006 Bài dạy: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. - Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trong SGK phóng to (nếu có). - Bản đồ Hành chính Việt Nam. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 7’ 14’ 9’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. Tiến hành: - GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. Mục tiêu: HS biết: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. Tiến hành: - GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5. - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói”. Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. Tiến hành: - GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời: + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? + Em biết gì thêm về Trương Định? + Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định? 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? - Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. - GV nhận xét. - HS nhắc lại đề. - HS lắng nghe, xem bản đồ. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS phát biểu ý liến. - HS trả lời. Thứ 5 TẬP ĐỌC Tiết: 2 Ngày dạy: 6 /9 / 2006 Bài dạy: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Yêu cầu: Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng Hiểu bài văn: - Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài. - Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 12’ 10’ 10’ 2’ a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: + Phần 1: Câu mở đầu. + Phần 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. + Phần 3: Tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đổ chói. + Phần 4: Những câu còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ diễn tả những màu vàng rất khác nhau của sự vật. c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài. Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/10. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa bài. d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. Tiết: 2 Ngày dạy: 7/ 9/ 2006 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: 1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. 2. Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Đồ dùng dạy - học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ và 2 - 3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 1, 3. - Một vài trang tự điển phô tô nội dung liên quan đến bài tập 1 (nếu có điều kiện). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, nêu ví dụ. - HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Nêu ví dụ? - GV nhận xét và ghi điểm. và ghi điểm. T.G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 19’ 8’ 3’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho. Tiến hành: Bài 1/13: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - GV giao việc cho HS. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và ghi điểm. và chốt lại những từ đúng. Bài 2/13: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS làm bài cá nhân. - HS lần lượt đọc câu văn của mình. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết can nhắc, lựa chọn từ thích hợp phù hợp với ngữ cảnh cụ thể. Tiến hành: Bài 3/13: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc cho HS. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện n
Tài liệu đính kèm: