Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 21

I . Mục tiêu:

1. KT : Hiểu ND, ý nghĩa cuả bài : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Địa Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp Quốc phòng và xây dựng nền KH trẻ của đất nước. Trả lời được các câu hỏi SGK)

2. KN : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Bước dầu biết đọc diến cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ,ca ngợi .

3. TĐ : Tự hào về truyềnc thống dân tộc.

* HSKKVH : Đọc trơn chậm toàn bài , hiểu một phần nội dung của bài .

II. Chuẩn bị :

1. GV : - Tranh, ảnh minh hoạ cho bài

2. HD : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy khối 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài người.
- Nêu yêu cầu của bài
-> 2 học sinh đọc thuộc lòng
? Nêu cách trình bày bài thơ
- Viết bài vào vở
--> Chấm 7, 10 bài
- Kiểu thơ 5 chữ. Đầu dòng thơ thẳng hàng, chữ đầu dòng viết hoa 
- Nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hoạt động 2 : Bài tập 
MT : Làm đúng bài tập 3 ( Kết hợp đọc đoạn văn khi đã hoàn chỉnh)
CTH : 
Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn.
- Gạch chân dưới những tiếng đúng chính tả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Điền vào chỗ trống
a, r/d/gi
( Nếu còn thời gian , GV HD HS làm bài 2 a,)
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn và luyện viết lại bài.
- Làm bài theo nhóm 
-> Dáng, dần, điểm, rắn, thẫm sài, rỡ, mẫm.
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Làm bài cá nhân ( Nếu còn thời gian)
-> Mưa giăng, theo gió, rải tím.
-> Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng tản mát.
Tiết 5: Đạo đức
Lịch sự với mọi người (tiết 1)
I . Mục tiêu: 
1. KT : Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người 
2. KN : Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người .
 Biết cư xử lịch sự với những người.
3. TĐ : Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
 Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và sự đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị : 
GV : Sách giáo khoa đạo đức 4
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may.
MT : Hiểu nội dung câu chuyện
CTH : 
- Thảoluận câu hỏi 1, 2
-> GV kết luận
+ Trang là người lịch sự vì.
+ Hà nên biết tôn trọng người khác
+ Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
- Hát đầu giờ.
-> 1, 2 học sinh đọc truyện
- Thảo luận, tạo cặp hỏi – TL.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
MT : Nhận biết được các hành vi, việc làm đúng, sai
CTH : 
-Thảo luận các hành vi, việc làm đúng, sai
- Nhận xét, KL.
- Làm bài tập 1 (SGK).
- Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
+ Các hành vi, việc làm a, c, d là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
MT : Biết Một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uốn, nói năng, chào hỏi, 
CTH : 
- Một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uốn, nói năng, chào hỏi, 
- GV kết luận chung:
+ Nói năng nhẹ nhàng, 
+ Chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, 
+ Dùng lời yêu cầu, đề nghị, 
+ Gõ cửa, bấm chuông, 
+ Ăn uống từ tốn, 
- Đọc phần ghi nhớ.
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Làm bài tập 3 (SGK)
- Tạo nhóm 4, các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp
-> 1, 2 học sinh đọc SGK.
Ngày soạn : 7 - 01 - 2010
Ngày giảng : Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Bè xuôi sông La
I- Mục tiêu:
1. KT : Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
2. KN : Trả lời được các câu hỏi trong SGK
 Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 Thuộc được một đoạn thơ trong bài .
3.TĐ : Yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên .
* HSKKVH : Đọc trơn chậm và hiểu một phần nội dung bài .
*THGDBVMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài .
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh hoạ cho bài.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để GT
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
MT : Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ
CTH : 
- Hát đầu giờ.
-> 2 học sinh đọc bài
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
- Một HS đọc bài thơ.
- Đọc theo khổ thơ
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo khổ thơ.
- Đọc theo cặp
-> GV đọc toàn bài
- Tạo cặp, đọc khổ thơ trong cặp.
-> 2 học sinh đọc cả bài
* HSKKVH : Đọc trơn chậm.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
MT : Trả lời được các câu hỏi trong SGK
Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
CTH : - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
?1 : Sông La đẹp như thế nào ? ( khổ thơ 2)
- Thảo luận , trả lời các câu hỏi SGK.
-> Nước sông La trong veo như ánh mắt  tiếng chim hót trên bờ đê.
?2: Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? 
-> Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
? Cách nói ấy có gì hay
-> Cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
?3: Vì sao đi trên bè .... ? 
-> Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: Những chiếc bè gỗ  chiến tranh tàn phá.
?4 : Hình ảnh “ Trong đạn bom....” ...? 
-> Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chất bom đạn của kẻ thù.
? Nói ý chính của bài thơ
- HS tự nêu: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam.
* HSKKVH : Hoạt động cùng nhóm.
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm & HTL bài thơ
MT : Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 Thuộc được một đoạn thơ trong bài .
CTH : 
- Đọc 3 khổ thơ
- GV đọc mẫu K2
- Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét, đánh giá .
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
-> 3 học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc theo cặp.
-> 3 học sinh thi đọc
- Đọc thuộc từng khổ thơ.
* HSKKVH : Đọc trơn chậm.
Tiết 2 : Thể dục 
( GV Thể dục dạy )
Tiết 3 : Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, đúng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...)
2. KN : Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV .
3. TĐ : Cẩn thận , thấy được cái hay của bài được GV khen.
II. Chuẩn bị : 
GV : Nội dung nhận xét .
HS : SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : NX chung về kết quả làm bài
MT : Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả đồ vật ( đúng ý, bố cục rõ, đúng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...)
CTH : 
- Những ưu điểm:
+ XĐ đúng đề bài
+ Bố cục, ý, diễn đạt, 
- Những thiếu sót, hạn chế
- Thông báo điểm số.
- Trả bài cho từng HS.
- Hát đầu giờ .
- Đọc đề bài làm văn (Tuần 20).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh chữa bài
MT : Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV .
CTH : 
- HS sửa lỗi.
+ Viết lại các lỗi.
+ Đổi bài -> KT lỗi.
- Chữa lỗi chung
+ Đưa những lỗi điển hình
+ Trao đổi về bài chữa
- Đọc lời NX của thầy (cô)
- Lỗi CT, từ, câu, diễn đạt.
- Soát lại việc sửa lỗi.
- HS tự chữa lần lượt từng lỗi.
-> chép bài chữa vào vở.
Hoạt động 3 : Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
MT : Thấy được cái hay của bài được GV khen.
CTH : 
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Viết lại bài (nếu chưa đạt).
- Tìm ra cái hay, cái đúng, rút kinh nghiệm cho mình.
Tiết 4 : Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tiết 1)
I.Mục tiêu:
1. KT : Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .
2. KN : Quy đồng được 2 phân số trường hợp đơn giản.
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác, rèn luyện tính kiên trì.
* HSKKVH : Bước đầu thực hiện được từng bước trong việc quy đồng mẫu số hai phân số.
II- Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp, bảng phụ.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Tìm cách quy đồng MS 2 PS
MT : Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản
CTH : 
- Có 2 PS 1/3 và 2/5 làm thế nào để tìm được 2 PS có cùng MS.
- Hát đầu giờ.
- Nhân cả TS và MS của PS này với MS của PS kia:
- Hai PS 5/15 và 6/15 có đặc điểm gì
=> 
- Đều có MS là 15
-> Quy đồng MS 2 PS, 15 gọi là MS chung của 2 PS 5/15 và 6/15
? Vì sao 15 lại là MS chung của 2 PS 1/3 và 2/5.
? Nêu cách quy đồng MS 2 PS
- Học sinh nhắc lại.
- Vì 15:3 = 5; 15:5 = 3
- HS tự nêu (SGK - 115)
2- Thực hành
Bài 1: Quy đồng MS các PS
- HD HS cách trình bày và làm bài .
a. và ta có
b. và ta có
c. và ta có
- Làm bài cá nhân.
* HSKKVH : Làm phần a.
Bài 2: Quy đồng MS các PS
a. và ta có
- Dành cho HSKG (nếu còn thời gian)
b. và ta có
c. và ta có
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Khoa học
Âm thanh
I Mục tiêu: 
1. KT : Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
2. KN : - Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
 - Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
 - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
3. TĐ : Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : 
GV : Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, 
HS : Học bài cũ , chuẩn bị bài mới. Vật dụng phát ra âm thanh: ống bơ, vài hòn sỏi, 
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
MT : Nhận biết được những âm thành xung quanh.
CTH : 
? Nêu các âm thanh mà các em biết
- Hát đầu giờ .
- Nhận biết được những âm thanh x/q.
-> Âm thanh do con người gây ra.
-> Âm thanh thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày.
Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
MT : Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
CTH : 
- Tìm cách tạo ra âm thanh
- Thảo luận nhóm.
- Làm cho vật phát ra âm thanh -> Quan sát H2 (82 – SGK).
VD: Cho sỏi vào ống để lắc gõ thước vào ống, cọ 2 viên sỏi vào nhau, 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
MT : Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
CTH : 
- Phát hiện ra điểm chung khi âm thanh được phát ta.
-> Mặt trống rung mạnh -> kêu to. Đặt tay lên mặt trống -> ít rung -> kêu nhỏ.
- Để tay vào yết hầu
- KL : Âm thanh do các vật dung động phát ra.
- Nêu VD và làm thí nghiệm đơn giản.
- Làm thí nghiệm gõ trống (83 – SGK)
- Phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói.
Hoạt động 4 : TC: Tiếng gì, ở phía nào thế ?
MT : Củng cố bài , phát triển thích giác.
CTH : 
- Tạo 2 nhóm.
+ Nhóm 1: gây tiếng động.
+ Nhóm 2: Nghe xem tiếng động do vật nào gây ra.
- Nhận xét, đánh giá
C. Kết luận : 
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và làm 1 vài thí nghiệm đơn giản
- Thi giữa 2 nhóm.
Ngày soạn : 7 - 01 - 2010
Ngày giảng : Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Lịch sử
Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
I . Mục tiêu:
1. KT : Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ : Soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước .
2. KN : Dựa vào nội dung bài trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. TĐ : Trân trọng lịch sử .
II. Chuẩn bị : 
GV : SGK
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
MT : Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ : Soạn bộ luật Hồng Đức ( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước .
CTH : 
- GV giới thiệu 1 số nét khái quát về nhà Hậu Lê.
? Tìm những sự việc thể hiện vua là người có uy quyền tối cao.
- Hát đầu giờ .
- Đọc mục I (SGK - 47)
- Nhìn vào tranh tư liệu (H1)
- Đọc ND bài học trong SGK.
-> Tính tập quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
MT : Nắm được những nét cơ bản và vai trò của bộ luật Hồng đức.
CTH : 
- Giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức -> đây là công cụ để quản lý nhà nước.
- Thông qua một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức.
? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai.
? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ
- Đọc ND phần ghi nhớ
- Đọc nội dung trong SGK
-> Vua nhà giàu, làng xã, phụ nữ.
- Bảo vệ quyền lợi; bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn .
-> 1- 2 học sinh đọc
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Ôn bài và đọc lại ND của bài. 
– Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? 
I. Mục tiêu:
1. KT : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ( nội dung Ghi nhớ)
2. KN : Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập.
3. TĐ : Yêu thích môn học.
* HSKKVH : Bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? đơn giản theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập.
II- Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III- Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu: Ai thế nào ?
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Nhận xét.
MT : Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
CTH : 
- Hát đầu giờ.
-> 2 học sinh đọc bài
- Đọc đoạn văn
? Tìm các câu kể: Ai thế nào ?
? XĐ CN và NV mỗi câu tìm được
-> 2 học sinh đọc đoạn văn.
- Các câu 1, 2, 4, 6, 7
- Hoạt động nhóm , làm bài .
1. Cảnh vật
2. Sông
4. Ông Ba
6. Ông Sáu
7. Ông
thật im lìm.
thôi vỗ sóng. hồi chiều
trầm ngâm
rất sôi nổi.
hệt như  của vùng này.
- Đọc ND phần ghi nhớ
? VN biểu thị ND gì, do những từ ngữ ntn tạo thành
-> 2 học sinh đọc
 Biểu thị Tạo thành Vn
1. Trạng thái của sự vật Cụm TT
2. Trạng thái của sự vật Cụm ĐT(thôi)
4. Trang thái của người ĐT
6. Trạng thái của người Cụm TT
7. Đ2 của người Cụm TT (hệt)
Hoạt động 2: Ghi nhớ
MT : Rút ra được nội dung cần ghi nhớ.
CTH : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào có vai trò gì ? Thường do những từ loại nào tạo thành?
Hoạt động 3: Luyện tập.
MT : 
CTH : 
- HS trả lời 
-> 2 học sinh đọc ND phần ghi nhớ
B1: Đọc và TLCH
? Tìm câu kể ai thế nào
? XĐ VN, Từ ngữ tạo thành VN
-> 2 học sinh đọc đoạn văn
- Câu 1, 2, 3, 4, 5
 CN VN
Cánh đại bàng rất khoẻ
Mỏ đại bàng dài và cứng
Đôi chân của nó giống như .. cần cẩu
Đại bàng rất ít bay
Nó giống như  hơn n\
Từ ngữ tạo thành VN
Cụm TT
Hai TT
Cụm TT
Cụm TT
2 cụm TT
B2: Đặt 3 câu kể ai thế nào ?
Tự đặt câu
-> NX đánh giá
C. Kết luận : 
- NX chung tiết học
- Học thuộc phần ghi nhớ, viết lại vào vở 5 câu kể Ai thé nào
- Chuẩn bị bài sau.
- Tả 1 cây hoa mà em yêu thích.
- Nối tiếp nhau đọc các câu đặt.
Tiết 3: Toán
Quy đồng mẫu số các phân số (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT : Biết quy đồng mẫu số 2 phân số
2. KN : Quy đồng được mẫu số hai phân số
3. TĐ : Cẩn thận, chính xác.
* HSKKVH : Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số.
II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng lớp, bảng phụ, phiếu BT2 .
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số ?
 QĐMS 2 PS : và 
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới.
MT : Biết quy đồng mẫu số 2 phân số
CTH : 
- Quy đồng PS 2MS và 
- Hát đầu giờ.
- HS trả lời.
- Thực hiện vào nháp .
? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12
? Có thể chọn 12 là MSC được không
-> 12 chia hết cho 6
-> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1
Chọn 12 là MSC
- Tự quy đồng MS
? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào
-> Được 2 PS và
? MSC ở 2 PS này ntn? 
- MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12)
? Nêu các bước quy đồng MS ?
+ XĐ MSC.
+ Tìm thương của MSC và MS của PS kia
+ Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC
Hoạt động 2 : Thực hành
MT : Quy đồng được mẫu số hai phân số
CTH : 
Bài 1: Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân.
* HSKKVH : Làm phần a.
Bài 2: Quy đồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
Phần d, e , g dành cho HS KG nếu có TG.
- Làm bài vào phiếu theo cặp.
* HSKKVH : Làm phần b.
Bài 3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24
- Nhận xét, KL.
C. Kết luận : 
-NX chung tiết học
- Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- Hoạt động nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Chọn 24 là MSC
24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3
Tiết 4: Địa lý
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu:
1. KT : Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
2. KN : Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm, trang phục của người dân ở ĐBNB: 
 + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
 + Trang phục phổ biến của người dân ở ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
3. TĐ : Yêu quý quê hương đất nước .
* THGDBVMT : Liên hệ.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Các HĐ dạy- học: 
A. Giới thiệu bài :
1. ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
3. Giới thiệu bài :
B. Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Nhà ở của người dân:
MT : Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, làng xóm của người dân ở ĐB NB: Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
CTH : 
? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB?
? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao?
- Hát đầu giờ 
- HS TL.
- Đọc thông tin, q/s tranh (T119), TLN trả lời các câu hỏi .
- Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...
- ...làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.
- ... Xuồng, ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT.
? Nêu đ2 nhà ở của người dân ở ĐBNB? Vì sao họ lại làm nhà như vậy?
? Ngày nay nhà cửa đ/s của ND ở ĐBNB như thế nào?
Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội
MT : Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
CTH : 
- Q/s hình 1 SGK (T119)
- Nhà rất đơn sơ, mái nhà lợp bằng lá dừa nước, có vách... vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn.
- Có nhiều thay đổi... 
B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh
B2: 
? Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
? Trong lễ hội có những HĐ nào?
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB?
C. Củng cố - dặn dò:
? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB?
- NX giờ học. Ôn bài 
- Đọc thông tin, q/s tranh T120.
- TL nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo.
- ...bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
-... cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
- Cúng tế, trò chơi...
- Lễ hội bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà...
- 4 HS đọc bài học
Tiết 5 : Kĩ thuật 
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I.Mục tiêu : 
1. KT : Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của nó đối với cây rau, hoa.
2. KN : Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau , hoa.
3. TĐ : Có ý thức chăm soác và bảo vệ cây rau, hoa.
II. Chuẩn bị : 
GV : Tranh minh họa, sgk.
HS : Học bài cũ, quan sát cây rau hoa , chuẩn bị bài mới .
III. Các hoạt động dạy học: 
A.Giới thiệu bài : 
1. ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giới thiệu bài : Dùng tranh để giới thiệu .
B. Phát triển bài : 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ccủa cây rau, hoa:
MT : Biết được các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển ccủa cây rau, hoa:
CTH : 
- Treo tranh cho HS quan sát.
?: Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển? 
- Nhận xét, KL: Các điều kiện cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa là nước, nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng , không khí, đất.
Hoạt động 2 : ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh tới sự sinh trưởng và phát triển ccủa cây rau, hoa:
MT : Nắm được sự ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh tới sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa:
CTH : - HD HS đọc thông tin trong SGK
- Gợi ý HS chú ý từng điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới cây rau , hoa.
* Nhiệt độ : 
?: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu ? Nhiệt độ các mùa trong năm có giống nhau không ? 
?: Kể tên một số loại rau trồng các mùa khác nhau trong năm ? 
- Kết luận: 
* Nước : 
?: Cây rau , hoa lấy nước từ đâu ? 
?: Nước có tác dụng như thế nào đối với cây rau hoa ? 
?: Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước ? 
*ánh sáng : 
?: ánh sáng có tác dụng gì đối với cây rau, hoa ? 
?: Quan sát những cây trồng trong bóng râm em thấy có hiện tượng gì ? 
- Nhận xét, KL.
* Chất dinh dưỡng : 
?: Các chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cây ? 
?: Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây là gì ? 
?: Nếu thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ thế nào?
- Nhận xét, Kl
* Không khí : 
?: Cây lấy không khí từ đâu ? 
?: Không khí có tác dụng gì đối với cây ? 
?: Làm thế nào để đảm bảo đủ không khí cho cây ? 
- Nhận xét, KL.
C. Kết luận : 
?: Nêu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa? 
?: ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa như thế nào ? 
- Nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài sau .
- Hát đầu giờ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- HS quan sát tranh& TLN trả lời các câu hỏi.
- ... nước, nhiệt độ, ánh sáng, chất dinh dưỡng , không khí, đất.
- HS nhắc lại và ghi nhớ.
 - HS đọc thông tin, trao đổi và phát biểu.
- mặt trời 
- Không 
- Mùa đông trồng xu hào , bắp cải, .. Mùa hè tròng mướp, rau đay, ..
- Nghe .
- .. . từ đất, nước mưa, không khí .
- Hòa tan chất dinh dưỡng ...
- Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo, chậm lớn,... Thừa nước cây bị úng rễ, hay bị sâu bệnh.
- Giúp cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây 
- Cây yếu ớt, vươn dài, xanh nhợt, dễ đổ , ...
- ...đạm, lân, kali, can xi
-....phân bón .
- Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, dẽ sâu bệnh, ...Thừa chất dinh dưỡng cây phát triển cánh lá, ít ra hoa quả ,...
- Từ bầu khí quy

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc